Tu chon toan 6
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thảo |
Ngày 02/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: tu chon toan 6 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 13/12/2010
Ngày giảng: 14/12/2010 (Chạy chương trình tuần 16)
Tiết 11 : tập- tìm bcnn, bc, ưcln, ưc
I.Mục tiêu:
Nhận dạng được bài toán thực tế nào đưa về dạng tìm BCNN, BC. Dạng nào đưa về tìm ưcln, ưc.
Rèn kỹ năng trình bày bài.
II. Chuẩn bị:
GV: kế hoạch bài giảng
HS: Ôn tập cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
III. tiến trình dạy học :
Tổ chức :
Kiểm tra :
?Cách tìm ƯCLN, BCNN.
Bài mới :
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV: Tóm tắt đề bài
Lớp học : 30 nam
18 nữ
Mỗi tổ: số nam, nữ bằng nhau
Hỏi; Chia thành nhiều nhất bao nhiêu tổ
Lúc đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ.
HS: suy nghĩ làm bài
GV: gợi ý, dẫn dắt HS làm bài
GV: Tóm tắt đề bài
1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m
rộng 60 m
trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau.
K/c lớn nhất giữa hai cây.
Tổng số cây
Tính chu vi, k/c
HS: suy nghĩ làm bài
GV: gợi ý, dẫn dắt HS làm bài
GV: Tóm tắt đề bài
Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh
xếp hàng thể dục: hàng 5, h6, h7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có bao nhiêu học sinh
HS: suy nghĩ làm bài
GV: gợi ý, dẫn dắt HS làm bài
Bài 216 SBT
Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 đều thừa 5 học sinh
Tính số học sinh.
Bài 1:
Gọi số tổ được chia là a
30 a; 18 a và a lớn nhất
nên a là ƯCLN(30, 18)
30 = 2 . 3 . 5
18 = 2 . 32
ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6
a = 6
Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ.
Lúc đó, số nam của mỗi tổ:
30 : 6 = 5 (nam)
số nữ mỗi tổ
18 : 6 = 3 (nữ)
Bài 2:
Gọi k/c giữa 2 cây là a
Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau
105 a, 60 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60)
105 = 3 . 5 . 7
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15.
Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m
Chu vi sân trường
(105 + 60).2 = 330(m)
Số cây: 330 : 15 = 22 (cây)
Bài 3:
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a
Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ
=> a 5, a 6, a 7
nên a (BC(5, 6, 7)
BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210
BC (5, 6, 7) = (0; 210; 420; 630; ...(
vì nên a = 420
vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 học sinh.
Bài 4: Gọi số học sinh là a
xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a – 5 là BC(12, 15, 18)
12 = 22 .3
15 = 3 . 5
18 = 2 . 32
BCNN(12, 15, 18
Ngày giảng: 14/12/2010 (Chạy chương trình tuần 16)
Tiết 11 : tập- tìm bcnn, bc, ưcln, ưc
I.Mục tiêu:
Nhận dạng được bài toán thực tế nào đưa về dạng tìm BCNN, BC. Dạng nào đưa về tìm ưcln, ưc.
Rèn kỹ năng trình bày bài.
II. Chuẩn bị:
GV: kế hoạch bài giảng
HS: Ôn tập cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
III. tiến trình dạy học :
Tổ chức :
Kiểm tra :
?Cách tìm ƯCLN, BCNN.
Bài mới :
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV: Tóm tắt đề bài
Lớp học : 30 nam
18 nữ
Mỗi tổ: số nam, nữ bằng nhau
Hỏi; Chia thành nhiều nhất bao nhiêu tổ
Lúc đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ.
HS: suy nghĩ làm bài
GV: gợi ý, dẫn dắt HS làm bài
GV: Tóm tắt đề bài
1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m
rộng 60 m
trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau.
K/c lớn nhất giữa hai cây.
Tổng số cây
Tính chu vi, k/c
HS: suy nghĩ làm bài
GV: gợi ý, dẫn dắt HS làm bài
GV: Tóm tắt đề bài
Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh
xếp hàng thể dục: hàng 5, h6, h7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có bao nhiêu học sinh
HS: suy nghĩ làm bài
GV: gợi ý, dẫn dắt HS làm bài
Bài 216 SBT
Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 đều thừa 5 học sinh
Tính số học sinh.
Bài 1:
Gọi số tổ được chia là a
30 a; 18 a và a lớn nhất
nên a là ƯCLN(30, 18)
30 = 2 . 3 . 5
18 = 2 . 32
ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6
a = 6
Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ.
Lúc đó, số nam của mỗi tổ:
30 : 6 = 5 (nam)
số nữ mỗi tổ
18 : 6 = 3 (nữ)
Bài 2:
Gọi k/c giữa 2 cây là a
Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau
105 a, 60 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60)
105 = 3 . 5 . 7
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15.
Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m
Chu vi sân trường
(105 + 60).2 = 330(m)
Số cây: 330 : 15 = 22 (cây)
Bài 3:
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a
Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ
=> a 5, a 6, a 7
nên a (BC(5, 6, 7)
BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210
BC (5, 6, 7) = (0; 210; 420; 630; ...(
vì nên a = 420
vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 học sinh.
Bài 4: Gọi số học sinh là a
xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a – 5 là BC(12, 15, 18)
12 = 22 .3
15 = 3 . 5
18 = 2 . 32
BCNN(12, 15, 18
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)