Tự chọn 7: Bài tập ghép điện trở
Chia sẻ bởi Trần Tố Vinh |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Tự chọn 7: Bài tập ghép điện trở thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về dòng điện là không đúng:
A. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều .
D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?
A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô.
B. Trong mạch điện kín của đèn pin.
C. Trong mạch điện kín thắp sáng với nguồn điện là ăcquy.
D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn là pin mặt trời
Câu 3: Trường hợp nào sau đây tạo thành một pin điện hóa:
A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối.
B. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước cất.
C. Hai cực bằng đồng giống nhau cùng nhúng vào nước vôi.
D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về acquy là không đúng:
A. Acquy chì có một cực làm bằng chì, một cực làm bằng chì đioxit.
B. Hai cực của acquy chì được ngâm vào trong dung dịch axit sunfuric loãng.
C. Khi nạp điện cho acquy, dòng điện đi vào cực âm và đi ra cực dương.
D. Acquy là nguồn điện có thể nạp lại sữ dụng nhiều lần.
Câu 5: Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin Vôn ta là:
Sữ dụng dung dịch điện phân khác nhau.
B. Chất dùng làm hai cực khác nhau.
C. Phản ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch.
D. Sự tích điện khác nhau ở hai cực.
TỰ CHỌN 7
BÀI TẬP GHÉP ĐIỆN TRỞ
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa R
a. Phát biểu:
b. Biểu thức :
2. Ghép điện trở
Đối với dđ không đổi
+ Suất điện động của
nguồn điện:
3. Cách tìm cường độ dòng điện và hiệu điện thế qua
mỗi điện trở
+ B1: Xác định cách ghép các điện trở trong mạch điện
+B2: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
( tính từ trong ngoăc tính ra)
+B3: Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế
( tính từ ngoài vào, nếu ở ngoài mắc song song thì tính hiệu
điện thế, nếu mạch ngoài mắc nối tiếp tính cường độ dòng
điện trước )
II. VẬN DỤNG
Bài 1: Trong thời gian 4s có một điện lượng 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc 1 bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là:
0.375A
B. 2.66A
C. 6A
D. 3.75A
Bài 2: Dòng điện chạy qua 1 dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 2s là:
A. 2,5.1018
B. 2,5.1019
C. 0,4.10-19 D. 4.10-19
Bài 3: Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là 20mJ. Để chuyển một điện lượng 15C qua nguồn thì lực phải sinh một công là:
A. 10mJ
B. 15mJ
C. 20mJ
D. 30mJ
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ.
Cho R1 = R4 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 4Ω. Điện trở RAB của mạch có giá trị nào sau đây?
A.2,5Ω
B. 3,5Ω
C. 4,5Ω
D. 5Ω
Bài 5 : Cho mạch điện như hình vẽ :
trong đó : R2 = 6 Ω, R3 = 4 ΩĐiện trở tương đương của đoạn mạch Rtđ = 8/3Ω.Điện trở R1 có giá trị là :
A : R1 = 2/3 Ω.
B : R1 = 4/3 Ω.
C : R1 =5/3 Ω.
D : R1 = 2 Ω.
A. I= I1
B. I = 1,5 I1
C. I = 2 I1
D. I = 3 I1
Bài 6: Trong mạch điện như hình vẽ , dòng điện I qua nguồn liên hệ với I1 qua điện trở 4 Ω
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ
Biết R1= 2Ω;
R2= 6 Ω
R3 = 3 Ω
UAB = 12V
Tính
Điện trở tương đương của đoạn mạch
Cường độ dòng điện qua các điện trở
Hiệu điện thế giữa hai điểm M;N
Bài 8: Cho mạch điện có sơ đồ như hình. Cho biết: R1 = 8; R2 = R3 = 12; R4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một hiệu điện thế
UAB = 66V.
a. Mắc vào hai điểm E và F của mạch một ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể và điều chỉnh biến trở R4 = 28. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều của dòng điện qua ampe kế.
b. Thay ampe kế bằng một vôn kế có điện trở rất lớn.
Tìm số chỉ của vôn kế. Cho biết cực dương của vôn kế mắc vào điểm nào?
c. Xác định giá trị của R4 khi UEF=0
Cho biết: R1 = 8; R2 = R3 = 12;
R4 là một biến trở; UAB = 66V
Bài 9 : Mắc hai điện trở R1 , R2 vào hiệu điện thế U = 6V . Khi mắc nối tiếp thì I1 = 0,24 A. Khi chúng mắc song song thì I2= 1A.Tính R1, R2?
Bài 10: Một bếp điện có hai dây điện trở R1=10; R2=20 được dùng để đun sôi một ấm nước.
Nếu chỉ dùng dây thứ nhất thì thời gian cần thiết để đun sôi nước là t1= 10 min
Tính thời gian cần thiết để đun sôi lượng nước trên trong 3 trường hợp sau:
+) Chỉ dùng dây thứ hai
+) Dùng đồng thời 2 dây mắc nối tiếp
+) Dùng đồng thời 2 dây mắc song song
A. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều .
D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?
A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô.
B. Trong mạch điện kín của đèn pin.
C. Trong mạch điện kín thắp sáng với nguồn điện là ăcquy.
D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn là pin mặt trời
Câu 3: Trường hợp nào sau đây tạo thành một pin điện hóa:
A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối.
B. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước cất.
C. Hai cực bằng đồng giống nhau cùng nhúng vào nước vôi.
D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về acquy là không đúng:
A. Acquy chì có một cực làm bằng chì, một cực làm bằng chì đioxit.
B. Hai cực của acquy chì được ngâm vào trong dung dịch axit sunfuric loãng.
C. Khi nạp điện cho acquy, dòng điện đi vào cực âm và đi ra cực dương.
D. Acquy là nguồn điện có thể nạp lại sữ dụng nhiều lần.
Câu 5: Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin Vôn ta là:
Sữ dụng dung dịch điện phân khác nhau.
B. Chất dùng làm hai cực khác nhau.
C. Phản ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch.
D. Sự tích điện khác nhau ở hai cực.
TỰ CHỌN 7
BÀI TẬP GHÉP ĐIỆN TRỞ
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa R
a. Phát biểu:
b. Biểu thức :
2. Ghép điện trở
Đối với dđ không đổi
+ Suất điện động của
nguồn điện:
3. Cách tìm cường độ dòng điện và hiệu điện thế qua
mỗi điện trở
+ B1: Xác định cách ghép các điện trở trong mạch điện
+B2: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
( tính từ trong ngoăc tính ra)
+B3: Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế
( tính từ ngoài vào, nếu ở ngoài mắc song song thì tính hiệu
điện thế, nếu mạch ngoài mắc nối tiếp tính cường độ dòng
điện trước )
II. VẬN DỤNG
Bài 1: Trong thời gian 4s có một điện lượng 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc 1 bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là:
0.375A
B. 2.66A
C. 6A
D. 3.75A
Bài 2: Dòng điện chạy qua 1 dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 2s là:
A. 2,5.1018
B. 2,5.1019
C. 0,4.10-19 D. 4.10-19
Bài 3: Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là 20mJ. Để chuyển một điện lượng 15C qua nguồn thì lực phải sinh một công là:
A. 10mJ
B. 15mJ
C. 20mJ
D. 30mJ
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ.
Cho R1 = R4 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 4Ω. Điện trở RAB của mạch có giá trị nào sau đây?
A.2,5Ω
B. 3,5Ω
C. 4,5Ω
D. 5Ω
Bài 5 : Cho mạch điện như hình vẽ :
trong đó : R2 = 6 Ω, R3 = 4 ΩĐiện trở tương đương của đoạn mạch Rtđ = 8/3Ω.Điện trở R1 có giá trị là :
A : R1 = 2/3 Ω.
B : R1 = 4/3 Ω.
C : R1 =5/3 Ω.
D : R1 = 2 Ω.
A. I= I1
B. I = 1,5 I1
C. I = 2 I1
D. I = 3 I1
Bài 6: Trong mạch điện như hình vẽ , dòng điện I qua nguồn liên hệ với I1 qua điện trở 4 Ω
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ
Biết R1= 2Ω;
R2= 6 Ω
R3 = 3 Ω
UAB = 12V
Tính
Điện trở tương đương của đoạn mạch
Cường độ dòng điện qua các điện trở
Hiệu điện thế giữa hai điểm M;N
Bài 8: Cho mạch điện có sơ đồ như hình. Cho biết: R1 = 8; R2 = R3 = 12; R4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một hiệu điện thế
UAB = 66V.
a. Mắc vào hai điểm E và F của mạch một ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể và điều chỉnh biến trở R4 = 28. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều của dòng điện qua ampe kế.
b. Thay ampe kế bằng một vôn kế có điện trở rất lớn.
Tìm số chỉ của vôn kế. Cho biết cực dương của vôn kế mắc vào điểm nào?
c. Xác định giá trị của R4 khi UEF=0
Cho biết: R1 = 8; R2 = R3 = 12;
R4 là một biến trở; UAB = 66V
Bài 9 : Mắc hai điện trở R1 , R2 vào hiệu điện thế U = 6V . Khi mắc nối tiếp thì I1 = 0,24 A. Khi chúng mắc song song thì I2= 1A.Tính R1, R2?
Bài 10: Một bếp điện có hai dây điện trở R1=10; R2=20 được dùng để đun sôi một ấm nước.
Nếu chỉ dùng dây thứ nhất thì thời gian cần thiết để đun sôi nước là t1= 10 min
Tính thời gian cần thiết để đun sôi lượng nước trên trong 3 trường hợp sau:
+) Chỉ dùng dây thứ hai
+) Dùng đồng thời 2 dây mắc nối tiếp
+) Dùng đồng thời 2 dây mắc song song
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tố Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)