TỰ CHỌN
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Cường |
Ngày 25/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: TỰ CHỌN thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Tiết HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức:
-Hiểu và vận dụng được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất vào giải các bài tập.
-Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số . Biết được đồ thị hàm số nhận trục Oy là trục đối xứng.
- Thành thạo với việc tìm TXĐ của hàm số
2)Về kỹ năng:
-Vận dụng thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
-Vẽ được đồ thị y = b và đồ thị hàm số có dạng .
-Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
3) Về thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị :
Hs : Nghiên cứu và làm bài tập trước khi đến lớp.
Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập.
III. trình học:
1. tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới:
a. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra trong quá trình bài mới
b. Đặt vấn đề vào bài mới:
Trong tiết trước ta đã biết hình dạng, các tính chất của và cách vẽ hàm số bậc nhất trong tiết này ta sẽ nghiên cứu các dạng bài tập có liên quan để củng cố.
2. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm có tọa độ cho trước
GV: Cho học sinh làm bài tập
Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng
a) Đi qua 2 điểm A( 3;5) và B( -2;7)
? để viết phương trình đường thẳng (d) ta cần xác định được mấy yếu tố
GV: Lưu ý để xác định được a,b ta cần thiết lập
2 phương trình với 2 ẩn a,b
? Dựa vào đâu để thiết lập phương trình chứa ẩn a,b ? đường thẳng (d) đi qua điểm A thì tọa độ điểm A có mqh ntn với phương trình đường thẳng
b) Đi qua A( -5;1) và song song với đường thẳng y = 2x + 3
? Đk cần và đủ để hai đường thẳng song song với nhau
? Từ (1) và (2) ta có hpt nào
? pt của đt (d)
c) Đi qua B( 5; -3) và vuông góc với đt
y = 6x -2
? Đk cần và đủ để hai đường thẳng vuông góc với nhau
? Từ (1) và (2) ta có hpt nào
? pt của đt (d)
Hoạt động 2: Tìm tập xác định của hàm số
GV: đưa ra bài tập
Tìm tập xác định của các hàm số sau
a)
b)
c)
? trong ý a) biểu thức f(x) đâu. Điều kiện để f(x) có nghĩa là gì
GV: Lưu ý học sinh
A(x): là đa thức chứa x
B(x): là đa thức chứa x
Khi đó
A(x) có nghĩa với mọi x R
có nghĩa
có nghĩa
có nghĩa
? Cách lấy giao của hai tập hợp
GV: Lưu ý học sinh áp dụng cách lấy giao của hai tập hợp để xác định tập xác định trong bài này
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách giải
Gọi (d ): y = ax + b
Khi đó: A( 3;5) (d ) 3a + b = 5 (1)
B( -2;7) (d ) -2a + b = 7 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt sau:
Tiết HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức:
-Hiểu và vận dụng được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất vào giải các bài tập.
-Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số . Biết được đồ thị hàm số nhận trục Oy là trục đối xứng.
- Thành thạo với việc tìm TXĐ của hàm số
2)Về kỹ năng:
-Vận dụng thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
-Vẽ được đồ thị y = b và đồ thị hàm số có dạng .
-Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
3) Về thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị :
Hs : Nghiên cứu và làm bài tập trước khi đến lớp.
Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập.
III. trình học:
1. tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới:
a. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra trong quá trình bài mới
b. Đặt vấn đề vào bài mới:
Trong tiết trước ta đã biết hình dạng, các tính chất của và cách vẽ hàm số bậc nhất trong tiết này ta sẽ nghiên cứu các dạng bài tập có liên quan để củng cố.
2. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm có tọa độ cho trước
GV: Cho học sinh làm bài tập
Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng
a) Đi qua 2 điểm A( 3;5) và B( -2;7)
? để viết phương trình đường thẳng (d) ta cần xác định được mấy yếu tố
GV: Lưu ý để xác định được a,b ta cần thiết lập
2 phương trình với 2 ẩn a,b
? Dựa vào đâu để thiết lập phương trình chứa ẩn a,b ? đường thẳng (d) đi qua điểm A thì tọa độ điểm A có mqh ntn với phương trình đường thẳng
b) Đi qua A( -5;1) và song song với đường thẳng y = 2x + 3
? Đk cần và đủ để hai đường thẳng song song với nhau
? Từ (1) và (2) ta có hpt nào
? pt của đt (d)
c) Đi qua B( 5; -3) và vuông góc với đt
y = 6x -2
? Đk cần và đủ để hai đường thẳng vuông góc với nhau
? Từ (1) và (2) ta có hpt nào
? pt của đt (d)
Hoạt động 2: Tìm tập xác định của hàm số
GV: đưa ra bài tập
Tìm tập xác định của các hàm số sau
a)
b)
c)
? trong ý a) biểu thức f(x) đâu. Điều kiện để f(x) có nghĩa là gì
GV: Lưu ý học sinh
A(x): là đa thức chứa x
B(x): là đa thức chứa x
Khi đó
A(x) có nghĩa với mọi x R
có nghĩa
có nghĩa
có nghĩa
? Cách lấy giao của hai tập hợp
GV: Lưu ý học sinh áp dụng cách lấy giao của hai tập hợp để xác định tập xác định trong bài này
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách giải
Gọi (d ): y = ax + b
Khi đó: A( 3;5) (d ) 3a + b = 5 (1)
B( -2;7) (d ) -2a + b = 7 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)