TTHTCD- Cay nghe
Chia sẻ bởi Trần Văn Nguyễn |
Ngày 02/05/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: TTHTCD- Cay nghe thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CÂY NGHỆ
Curcuma longa L
KIẾN THỨC CHUNG
Cây nghệ vàng:
- Tên khoa học: Curcuma longa L
- Cây thuộc họ gừng (Zingiberaceae)
- Tên gọi khác: Khương Hoàng, Uất kim, Cohem, Co khản mỉn (Thái), Khinh lương (Tày).
- Là loài cây ngoài công dụng lâu đời như là cây gia vị, cây thực phẩm và là cây thuốc dân gian rất quý.
Một số công dụng của cây nghệ
Trong chế biến thực phẩm:
- Sử dụng làm chất tạo màu vàng, tạo mùi
- Sử dụng trong đồ uống đóng hộp
- Sử dụng trong các sản phẩm nướng
Sử dụng trong các sản phẩm sữa, kem, sữa chua,
bánh ngọt
- Sử dụng trong nước sốt
- Sử dụng trong hầu hết các loại bột cà ri thương mại
- Lá non được sử dụng trong các món cá kho
Trong y học:
- Chữa các bệnh về dạ dày
- Các bệnh về gan
Làm lành các vết thương, vết loét do tính chất
kháng khuẩn của nó.
- Một số bệnh về da (làm liền da) và tiêu hóa
Hiện nay, nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước đã chứng minh cây nghệ vàng có chất cucurmin có nhiều tác dụng chữa trị bệnh, đặc biệt là bệnh ung thư và một số bệnh hiểm nghèo khác
Sử dụng trong công nghệ nhuộm:
- Nhuộm vải
- Nhuộm giấy…
CÂY NGHỆ ĐEN
Curcuma zedoaria
Cây này còn được gọi là nga
Truật, tam nại hay ngải tím).
Thường dùng để chữa những bệnh như:
Ung thư cổ tử cung và âm đạo;
Điều trị đau bụng kinh, bế kinh, kinh không đều;
Ăn không tiêu, đầy bụng, nôn mửa nước chua;
Chữa các vết thâm tím trên da
- Bào chế nghệ đen và mật ong để làm mỹ phẩm chữa các bệnh viêm da mạn tính và mụn trứng cá.
- Phụ nữ sau sinh có thể ăn mỗi ngày một muỗng dạng bột sẽ giúp ăn ngon miệng và bồi bổ cơ thể….
Điều trị các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp trên và hệ tiêu hóa;
Chữa đau đầu, viêm da và nhiễm trùng da
KỸ THUẬT TRỒNG- CHĂM SÓC
Quy trình này chỉ áp dụng cho cây nghệ vàng
Thời vụ trồng:
- Trồng từ tháng 2 - 3 hàng năm (đầu mùa mưa).
Nghệ ưa khí hậu ôn hoà, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển là 20 – 28 oC.
Lượng mưa trung bình trong năm từ 2.000 - 2.500 mm, ẩm độ không khí 80 - 85%,
Nghệ ưa đất cao ráo, thoát nước, có độ pH = 6,5 - 7.
Chọn đất- làm đất:
Đất đỏ baza, đất cát pha ở đồng bằng hoặc đất thịt nhẹ ở trung du và miền núi đều thích hợp để trồng loại cây này.
Trước khi làm đất nên phun thuốc trừ cỏ bằng một số loại như: Dual Gold 960EC, Hecco 600EC, Lasso 48EC
Đất được cày sâu, bừa kỹ. Lên luống cao 30 cm, mặt luống rộng 1,0- 1,2 m.
Rạch rãnh sâu 10 cm, rộng 0,3 m, 3 rãnh/luống. Bón phân lót vào rãnh, trộn đều rồi lấp đất.
Luống cao 30cm, rộng 1-1,2 m
Mật độ, khoảng cách trồng:
Khoảng cách: 30 x 35 cm hoặc 70 x 20 cm.
Mật độ: 80.000 – 95.000 hốc/ha.
Năng suất: 2 - 2,5 tấn/1000m2 (tùy theo loại đất ).
XEN CANH
Nghệ có thể trồng xen canh với nhiều loại cây trồng khác nhau
Trồng xen với cây thanh long
Trồng xen với cây cao su
Giai đoạn này giá mủ cao su đang xuống thấp, khuyến cáo những hộ mới trồng không nên chặt bỏ cây cao su mà nên trồng xen canh với các loại cây trồng khác như cây nghệ chẳng hạn để ổn định kinh tế giá đình.
Phân bón và kỹ thuật bón phân cho
CÂY NGHỆ
Chuẩn bị phân bón: (Dùng cho 01 ha đất).
Phân chuồng : 20 tấn;
Phân đạm urê: 200 kg.
Phân super lân: 400 kg;
Phân kali clorua: 200 kg;
- Rắc phân lên rãnh rồi trộn đều với đất.
- Phân lân cần được ủ lẫn với phân chuồng ngay từ lúc đầu và dùng để bón lót cùng với phân kali và phân đạm.
Nghệ là loài sinh sản vô tính, trồng bằng mầm củ
Giống trồng:
Chọn cây làm giống
Cây được chọn làm giống phải sinh trưởng và phát triển bình thường, không bị nhiễm sâu bệnh, chọn và tách các nhánh bánh tẻ để làm giống.
Củ giống là củ bánh tẻ, không non quá và cũng không già quá, có từ 2 - 3 mắt mầm, có từ 3-4 củ nhỏ.
Lượng giống cho 1 ha: 1.800-2.200 kg
Mầm đem trồng là những nhánh bánh tẻ tách ra từ củ giống chọn lọc
Phương pháp trồng:
- Trồng theo rãnh đã rạch, đặt củ giống xuống rồi lấp đất phủ kín củ giống.
- Nếu có điều kiện phủ lên mặt luống một lớp rơm rạ hay trấu để giữ cho đất ẩm.
- Sau 5 – 7 ngày mầm nghệ sẽ mọc lên. Kiểm tra, nếu hốc nào nghệ không lên nên trồng dặm cho kịp để nghệ có thể phát triển đồng đều.
Chăm sóc và quản lý đồng ruộng:
Sau khi trồng, cần thường xuyên giữ độ ẩm vừa phải trong suốt quá trình sinh trưởng của cây. Để đất quá khô cây không mọc được, ngược lại quá ẩm hay úng nước, cây dễ bị chết.
Khi cây còn nhỏ, cần xới phá váng tạo điều kiện cho rễ củ phát triển tốt. Sau khi trồng 4 đến 5 tháng, cây đã hình thành củ không nên xới xáo làm đứt rễ củ mà chỉ nên làm cỏ bằng tay.
Phòng trừ sâu bệnh
Nghệ ít bị sâu bệnh phá hại vì cây này có khả năng chống chịu cao.
Đáng chú ý nhất chỉ là bệnh thối củ khi bị úng nước, cần khơi rãnh thoát nước trong mùa mưa, đồng thời việc chọn giống, chọn và làm đất cũng được chú ý đúng mức.
Thu hoạch
Thu hoạch từ khi lá ngả màu vàng, nhiều lá gốc đã khô đến hết thời gian tàn lụi, thường vào cuối tháng 12 hàng năm.
Khi cây đã mọc mầm mới thì ngừng thu hoạch. Tiến hành thu hoạch vào ngày nắng ráo đất khô.
Trước khi thu hoạch, cắt bỏ toàn bộ thân lá trên mặt đất, cuốc từng khóm, rũ sạch đất.
Có thể để ngoài ruộng một vài hôm cho khô rễ sau đó rũ sạch dễ dàng, cũng có thể dùng cày lật từng luống rồi nhặt củ, tránh gãy và dập củ.
Nếu chăm sóc tốt năng suất có thể đạt
25-30 tấn/ha; 1,3- 1,5 tấn/ sào 500 m2.
Curcuma longa L
KIẾN THỨC CHUNG
Cây nghệ vàng:
- Tên khoa học: Curcuma longa L
- Cây thuộc họ gừng (Zingiberaceae)
- Tên gọi khác: Khương Hoàng, Uất kim, Cohem, Co khản mỉn (Thái), Khinh lương (Tày).
- Là loài cây ngoài công dụng lâu đời như là cây gia vị, cây thực phẩm và là cây thuốc dân gian rất quý.
Một số công dụng của cây nghệ
Trong chế biến thực phẩm:
- Sử dụng làm chất tạo màu vàng, tạo mùi
- Sử dụng trong đồ uống đóng hộp
- Sử dụng trong các sản phẩm nướng
Sử dụng trong các sản phẩm sữa, kem, sữa chua,
bánh ngọt
- Sử dụng trong nước sốt
- Sử dụng trong hầu hết các loại bột cà ri thương mại
- Lá non được sử dụng trong các món cá kho
Trong y học:
- Chữa các bệnh về dạ dày
- Các bệnh về gan
Làm lành các vết thương, vết loét do tính chất
kháng khuẩn của nó.
- Một số bệnh về da (làm liền da) và tiêu hóa
Hiện nay, nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước đã chứng minh cây nghệ vàng có chất cucurmin có nhiều tác dụng chữa trị bệnh, đặc biệt là bệnh ung thư và một số bệnh hiểm nghèo khác
Sử dụng trong công nghệ nhuộm:
- Nhuộm vải
- Nhuộm giấy…
CÂY NGHỆ ĐEN
Curcuma zedoaria
Cây này còn được gọi là nga
Truật, tam nại hay ngải tím).
Thường dùng để chữa những bệnh như:
Ung thư cổ tử cung và âm đạo;
Điều trị đau bụng kinh, bế kinh, kinh không đều;
Ăn không tiêu, đầy bụng, nôn mửa nước chua;
Chữa các vết thâm tím trên da
- Bào chế nghệ đen và mật ong để làm mỹ phẩm chữa các bệnh viêm da mạn tính và mụn trứng cá.
- Phụ nữ sau sinh có thể ăn mỗi ngày một muỗng dạng bột sẽ giúp ăn ngon miệng và bồi bổ cơ thể….
Điều trị các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp trên và hệ tiêu hóa;
Chữa đau đầu, viêm da và nhiễm trùng da
KỸ THUẬT TRỒNG- CHĂM SÓC
Quy trình này chỉ áp dụng cho cây nghệ vàng
Thời vụ trồng:
- Trồng từ tháng 2 - 3 hàng năm (đầu mùa mưa).
Nghệ ưa khí hậu ôn hoà, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển là 20 – 28 oC.
Lượng mưa trung bình trong năm từ 2.000 - 2.500 mm, ẩm độ không khí 80 - 85%,
Nghệ ưa đất cao ráo, thoát nước, có độ pH = 6,5 - 7.
Chọn đất- làm đất:
Đất đỏ baza, đất cát pha ở đồng bằng hoặc đất thịt nhẹ ở trung du và miền núi đều thích hợp để trồng loại cây này.
Trước khi làm đất nên phun thuốc trừ cỏ bằng một số loại như: Dual Gold 960EC, Hecco 600EC, Lasso 48EC
Đất được cày sâu, bừa kỹ. Lên luống cao 30 cm, mặt luống rộng 1,0- 1,2 m.
Rạch rãnh sâu 10 cm, rộng 0,3 m, 3 rãnh/luống. Bón phân lót vào rãnh, trộn đều rồi lấp đất.
Luống cao 30cm, rộng 1-1,2 m
Mật độ, khoảng cách trồng:
Khoảng cách: 30 x 35 cm hoặc 70 x 20 cm.
Mật độ: 80.000 – 95.000 hốc/ha.
Năng suất: 2 - 2,5 tấn/1000m2 (tùy theo loại đất ).
XEN CANH
Nghệ có thể trồng xen canh với nhiều loại cây trồng khác nhau
Trồng xen với cây thanh long
Trồng xen với cây cao su
Giai đoạn này giá mủ cao su đang xuống thấp, khuyến cáo những hộ mới trồng không nên chặt bỏ cây cao su mà nên trồng xen canh với các loại cây trồng khác như cây nghệ chẳng hạn để ổn định kinh tế giá đình.
Phân bón và kỹ thuật bón phân cho
CÂY NGHỆ
Chuẩn bị phân bón: (Dùng cho 01 ha đất).
Phân chuồng : 20 tấn;
Phân đạm urê: 200 kg.
Phân super lân: 400 kg;
Phân kali clorua: 200 kg;
- Rắc phân lên rãnh rồi trộn đều với đất.
- Phân lân cần được ủ lẫn với phân chuồng ngay từ lúc đầu và dùng để bón lót cùng với phân kali và phân đạm.
Nghệ là loài sinh sản vô tính, trồng bằng mầm củ
Giống trồng:
Chọn cây làm giống
Cây được chọn làm giống phải sinh trưởng và phát triển bình thường, không bị nhiễm sâu bệnh, chọn và tách các nhánh bánh tẻ để làm giống.
Củ giống là củ bánh tẻ, không non quá và cũng không già quá, có từ 2 - 3 mắt mầm, có từ 3-4 củ nhỏ.
Lượng giống cho 1 ha: 1.800-2.200 kg
Mầm đem trồng là những nhánh bánh tẻ tách ra từ củ giống chọn lọc
Phương pháp trồng:
- Trồng theo rãnh đã rạch, đặt củ giống xuống rồi lấp đất phủ kín củ giống.
- Nếu có điều kiện phủ lên mặt luống một lớp rơm rạ hay trấu để giữ cho đất ẩm.
- Sau 5 – 7 ngày mầm nghệ sẽ mọc lên. Kiểm tra, nếu hốc nào nghệ không lên nên trồng dặm cho kịp để nghệ có thể phát triển đồng đều.
Chăm sóc và quản lý đồng ruộng:
Sau khi trồng, cần thường xuyên giữ độ ẩm vừa phải trong suốt quá trình sinh trưởng của cây. Để đất quá khô cây không mọc được, ngược lại quá ẩm hay úng nước, cây dễ bị chết.
Khi cây còn nhỏ, cần xới phá váng tạo điều kiện cho rễ củ phát triển tốt. Sau khi trồng 4 đến 5 tháng, cây đã hình thành củ không nên xới xáo làm đứt rễ củ mà chỉ nên làm cỏ bằng tay.
Phòng trừ sâu bệnh
Nghệ ít bị sâu bệnh phá hại vì cây này có khả năng chống chịu cao.
Đáng chú ý nhất chỉ là bệnh thối củ khi bị úng nước, cần khơi rãnh thoát nước trong mùa mưa, đồng thời việc chọn giống, chọn và làm đất cũng được chú ý đúng mức.
Thu hoạch
Thu hoạch từ khi lá ngả màu vàng, nhiều lá gốc đã khô đến hết thời gian tàn lụi, thường vào cuối tháng 12 hàng năm.
Khi cây đã mọc mầm mới thì ngừng thu hoạch. Tiến hành thu hoạch vào ngày nắng ráo đất khô.
Trước khi thu hoạch, cắt bỏ toàn bộ thân lá trên mặt đất, cuốc từng khóm, rũ sạch đất.
Có thể để ngoài ruộng một vài hôm cho khô rễ sau đó rũ sạch dễ dàng, cũng có thể dùng cày lật từng luống rồi nhặt củ, tránh gãy và dập củ.
Nếu chăm sóc tốt năng suất có thể đạt
25-30 tấn/ha; 1,3- 1,5 tấn/ sào 500 m2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)