Tthcm ve van de dan toc va thuoc dia
Chia sẻ bởi Phạm Hoài Nam |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: tthcm ve van de dan toc va thuoc dia thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
Khoa lí luận chính trị
Đề tài thuyết trình:
Giảng viên hướng dẫn:
Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
Huỳnh Ngọc Bích
Bài thuyết trình môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Nhóm:
9 (Vua Hải Tặc)
Lớp học phần:
111200508
Danh sach nhom:
Phạm Hoài Nam (NT)
Phùng Tuân
Trần Nhật Vũ
Nguyễn Thị Vân Nga
Trương Thị Thanh Thảo
Nguyễn Thị Mỹ
Nguyễn Thế Âu
Hà Xuân Cường
Nguyễn Đức Diễn
Trần Thị Kiều Oanh
Đoàn Thị Bích Vân
Tiêu Thị Diễn
Đàm Thị Linh
Nguyễn Thị Nguyệt Ngân
Nguyễn Thị Minh Loan
Lý do chọn đề tài:
“Trên đời vạn điều cay đắng, đắng cay chi bằng mất tự do”
Một dân tộc trải qua hàng chục thế kỷ luôn bị đè nén, bị áp bức, bị đô hộ dưới chế độ phong kiến. Rồi nay, chưa kịp thoát khỏi xiềng xích ấy, lại phải đeo thêm gông cùm của chế độ thực dân, chẳng biết bao giờ thoát khỏi ngục tù tăm tối ấy. Một đất nước, ba vùng miền, 54 dân tộc, hàng vạn vạn con người chẳng lẽ không thể tự nắm trong tay mình quyền tự quyết của bạn thân, của vận mệnh chính mình. Đau đớn tột cùng, căm hờn khôn kể, vì vậy quyết phải giải thoát khỏi cái danh “dân tộc thuộc địa”, đánh đuổi bọn thực dân – phong kiến, quyết phải dành lấy độc lập cho chính mình, cho chính dân tộc, đất nước của chính mình. Chính vì vậy, độc lập dân tộc trở thành nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa.
Vấn đề độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh – là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa:
Hồ Chí Minh có nói: “Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập”.
Độc lập, tự do cũng là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa, trích lời Bác: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những gì tôi hiểu”.
Nội dung chủ yếu:
ĐỘC LẬP DÂN TỘC - NỘI DUNG CỐT LÕI CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA
1.Cách tiếp cận từ quyền con người
Hồ Chí Minh hết sức trân trọng quyền con người. Người đã tìm hiểu và tiếp cận những nhân tố về quyền con người được nêu trong Tuyên ngôn độc lập và dân quyền 1791 của cách mạng Pháp, như quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Người khẳng định “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. Nhưng từ quyền con người, Hồ Chí Minh đã khái quát và nâng cao thành quyền dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
2. Nội dung của độc lập dân tộc
2.1. Năm 1919
Năm 1919, thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước, Người gửi tới Hội nghị Véc-xây bản yêu sách gồm 8 điểm, đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam. Nắm bắt tình hình thực tiễn Việt Nam, Hồ Chí Minh đã khẳng định con đường đi lên của cách mạng Việt Nam, đó là phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đánh đuổi bọn thực dân, phong kiến tay sai, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân.
Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, mà tư tưởng cốt lõi là độc lập, tự do cho dân tộc.
2.2. Năm 1930
2.3. Tháng 5 - 1941
Tháng 5/1941,HCM chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TW Đảng, viết thư kính cáo đồng bào, chỉ rõ: “ Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”. Người chỉ đạo thành lập Mặt trận Việt Nam Đồng minh, ra báo Việt Nam độc lập, thảo 10 chính sách của Việt Minh, trong đó có mục tiêu: “Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền”.
2.4. Cách mạng tháng Tám-1945
Cách mạng tháng 8 thành công,Người đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản tuyên ngôn độc lập, long trọng khẳng định trước toàn thế giới:
"Nước Việt Nam co quyền được hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tư do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy"
Trong các thư và điện văn gởi tới Liên hợp quốc và chính
phủ các nước vào thời gian sau Cách mạng Tháng 8, Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố: "nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước".
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp bùng nổ. Thể hiện quyết tâm bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc, Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi van dội núi sông: "Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất , nhất định không chịu làm nô lệ".
Khi đế quốc Mỹ điên cuồng mở rộng chiến tranh, ồ ạt đổ quân viễn chinh và phương tiện chiến tranh hiện đại vào miền Nam, đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc với quy mô và cường độ ngày càng ác liệt, Hồ Chí Minh nêu cao chân lý lớn nhất của thời đại: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do".
Kết luận
Độc lập, tự do là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX, một tư tưởng lớn trong thời đại giải phóng dân tộc: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" là khẩu hiệu hành động của dân tộc Việt Nam đồng thời cũng là nguồn cổ vũ các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đang đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Vì thế, Hồ Chí Minh không chỉ là Anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam mà còn là "Người khởi xướng cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa trong thế kỷ XX".
The end
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe !
Đề tài thuyết trình:
Giảng viên hướng dẫn:
Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
Huỳnh Ngọc Bích
Bài thuyết trình môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Nhóm:
9 (Vua Hải Tặc)
Lớp học phần:
111200508
Danh sach nhom:
Phạm Hoài Nam (NT)
Phùng Tuân
Trần Nhật Vũ
Nguyễn Thị Vân Nga
Trương Thị Thanh Thảo
Nguyễn Thị Mỹ
Nguyễn Thế Âu
Hà Xuân Cường
Nguyễn Đức Diễn
Trần Thị Kiều Oanh
Đoàn Thị Bích Vân
Tiêu Thị Diễn
Đàm Thị Linh
Nguyễn Thị Nguyệt Ngân
Nguyễn Thị Minh Loan
Lý do chọn đề tài:
“Trên đời vạn điều cay đắng, đắng cay chi bằng mất tự do”
Một dân tộc trải qua hàng chục thế kỷ luôn bị đè nén, bị áp bức, bị đô hộ dưới chế độ phong kiến. Rồi nay, chưa kịp thoát khỏi xiềng xích ấy, lại phải đeo thêm gông cùm của chế độ thực dân, chẳng biết bao giờ thoát khỏi ngục tù tăm tối ấy. Một đất nước, ba vùng miền, 54 dân tộc, hàng vạn vạn con người chẳng lẽ không thể tự nắm trong tay mình quyền tự quyết của bạn thân, của vận mệnh chính mình. Đau đớn tột cùng, căm hờn khôn kể, vì vậy quyết phải giải thoát khỏi cái danh “dân tộc thuộc địa”, đánh đuổi bọn thực dân – phong kiến, quyết phải dành lấy độc lập cho chính mình, cho chính dân tộc, đất nước của chính mình. Chính vì vậy, độc lập dân tộc trở thành nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa.
Vấn đề độc lập dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh – là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa:
Hồ Chí Minh có nói: “Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập”.
Độc lập, tự do cũng là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa, trích lời Bác: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những gì tôi hiểu”.
Nội dung chủ yếu:
ĐỘC LẬP DÂN TỘC - NỘI DUNG CỐT LÕI CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA
1.Cách tiếp cận từ quyền con người
Hồ Chí Minh hết sức trân trọng quyền con người. Người đã tìm hiểu và tiếp cận những nhân tố về quyền con người được nêu trong Tuyên ngôn độc lập và dân quyền 1791 của cách mạng Pháp, như quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Người khẳng định “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. Nhưng từ quyền con người, Hồ Chí Minh đã khái quát và nâng cao thành quyền dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
2. Nội dung của độc lập dân tộc
2.1. Năm 1919
Năm 1919, thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước, Người gửi tới Hội nghị Véc-xây bản yêu sách gồm 8 điểm, đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam. Nắm bắt tình hình thực tiễn Việt Nam, Hồ Chí Minh đã khẳng định con đường đi lên của cách mạng Việt Nam, đó là phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đánh đuổi bọn thực dân, phong kiến tay sai, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân.
Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, mà tư tưởng cốt lõi là độc lập, tự do cho dân tộc.
2.2. Năm 1930
2.3. Tháng 5 - 1941
Tháng 5/1941,HCM chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TW Đảng, viết thư kính cáo đồng bào, chỉ rõ: “ Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”. Người chỉ đạo thành lập Mặt trận Việt Nam Đồng minh, ra báo Việt Nam độc lập, thảo 10 chính sách của Việt Minh, trong đó có mục tiêu: “Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền”.
2.4. Cách mạng tháng Tám-1945
Cách mạng tháng 8 thành công,Người đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản tuyên ngôn độc lập, long trọng khẳng định trước toàn thế giới:
"Nước Việt Nam co quyền được hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tư do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy"
Trong các thư và điện văn gởi tới Liên hợp quốc và chính
phủ các nước vào thời gian sau Cách mạng Tháng 8, Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố: "nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước".
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp bùng nổ. Thể hiện quyết tâm bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc, Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi van dội núi sông: "Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất , nhất định không chịu làm nô lệ".
Khi đế quốc Mỹ điên cuồng mở rộng chiến tranh, ồ ạt đổ quân viễn chinh và phương tiện chiến tranh hiện đại vào miền Nam, đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc với quy mô và cường độ ngày càng ác liệt, Hồ Chí Minh nêu cao chân lý lớn nhất của thời đại: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do".
Kết luận
Độc lập, tự do là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX, một tư tưởng lớn trong thời đại giải phóng dân tộc: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" là khẩu hiệu hành động của dân tộc Việt Nam đồng thời cũng là nguồn cổ vũ các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đang đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Vì thế, Hồ Chí Minh không chỉ là Anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam mà còn là "Người khởi xướng cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa trong thế kỷ XX".
The end
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoài Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)