TTHCM CHƯƠNG III (CĐ-ĐH).

Chia sẻ bởi Bùi Văn Tuyển | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: TTHCM CHƯƠNG III (CĐ-ĐH). thuộc Lý luận chính trị

Nội dung tài liệu:

MÔN HỌC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Soạn giảng: Ths Bùi Tuyển
Email: [email protected]
SĐT: 0976.22.69.44
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất
và mục tiêu của CNXH
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường
quá độ lên CNXH ở Việt Nam
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con
đường quá độ lên CNXH trong công cuộc
đổi mới hiện nay.
CẤU TRÚC CHƯƠNG III
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất
và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
NHỮNG BẬC THANG
PHÁT TRIỂN CỦA
LS XH LOÀI NGƯỜI
Cộng sản nguyên thủy
Chiếm hữu nô lệ
Phong kiến
Tư bản chủ nghĩa
Cộng sản chủ nghĩa
XH chủ nghĩa
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam
" Sớm hay muộn, các dân tộc đều đi đến CNXH"
" Chỉ có CNCS mới cứu được nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, làm việc cho mọi người, niềm vui, hoà bình, hạnh phúc".
( H? Chí Minh to�n t?p, t 1, tr 416)

- Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng về CNXH từ phương diện kinh tế.
- Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng CNXH từ văn hoá.
Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức.
CNXH là xu thế phát triển tất yếu của thời đại.
Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng về CNXH từ truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam.
- Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng về CNXH từ khát vọng giải phóng dân tộc và nhu cầu giải phóng con người một cách triệt để.

* Hồ Chí Minh nhận thức tính tất yếu và bản chất của chủ nghĩa xã hội là kết quả tác động tổng hợp của các nhân tố: truyền thống và hiện đại; dân tộc và quốc tế; kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá.
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
Nh÷ng ®Æc tr­ng b¶n chÊt
cña CNXH ë ViÖt Nam
NHỮNG ĐẶC TRƯNG BẢN CHẤT
CỦA CNXH Ở VIỆT NAM
Chế độ chính trị:
Do nhân dân lao
động làm chủ
KINH TẾ
PHÁT TRIỂN
CAO
Văn hóa:
Phát triển cao
về văn hóa,
đạo đức
XÃ HỘI:
CÔNG BẰNG,
HỢP LÝ,
VĂN MINH
LỰC LƯỢNG
XÂY DỰNG CNXH:
TOÀN DÂN
DƯỚI SỰ
LÃNH ĐẠO
CỦA ĐẢNG
Do nhân dân lao động
làm chủ
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
Về chính trị
PHIM “BẦU CỬ QUỐC HỘI 1946”
Kinh tế phát triển cao
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
Về kinh tế
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
Về văn hóa - đạo đức
phát triển cao về văn hóa, đạo đức
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
Về xã hội
Xã hội công bằng, hợp lý, văn minh
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
Toàn dân tộc
LỰC LƯỢNG
XÂY DỰNG CNXH:
TOÀN DÂN
DƯỚI SỰ
LÃNH ĐẠO
CỦA ĐẢNg
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của của chủ nghĩa
xã hội
a, Những mục tiêu cơ bản.
Mục tiêu của CNXH về chính trị
Kinh tế
Công nghiệp hiện đại
M?c tiờu
Nông nghiệp Hiện đại
VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI
Khoa học kỹ thuật tiên tiến
Hồ Chí Minh với đại biểu học sinh
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của của chủ nghĩa
xã hội.
a. Những mục tiêu cơ bản.
Mục tiêu của CNXH về văn hóa - xã hội.
Con người
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của của chủ nghĩa
xã hội.
b. Những động lực của CNXH.
Dộng lực quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội.
3. Động lực của CNXH.
"Các đảng phái, đoàn thể và nhân sĩ trong mặt trận cần phải đoàn kết chặt chẽ, thân ái giúp đỡ nhau...Với lực lượng đoàn kết ấy chúng ta sẽ vượt qua hết thảy mọi khó khăn, gian khổ, chúng ta sẽ đánh tan tất cả mọi kẻ thù đế quốc thực dân
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6 tr 162)
Nguyễn BT Tỉnh Vĩnh Phúc
Nguyễn Kim Ngọc - Người đặt nền móng cho chủ trương khoán sản phẩm
TBT Nguyễn Văn Linh
Kiến trúc sư của công cuộc đổi mới
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của của chủ nghĩa
xã hội.
b. Những động lực của CNXH.
Dộng lực quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội.
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của của chủ nghĩa
xã hội.
b. Những động lực của CNXH.
Dộng lực của chủ nghĩa xã hội về vật chất.
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của của chủ nghĩa
xã hội.
b. Những động lực của CNXH.
Dộng lực của chủ nghĩa xã hội về chính trị, tinh thần.
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của của chủ nghĩa
xã hội.
b. Những động lực của CNXH.
Dộng lực của chủ nghĩa xã hội về khoa học kỹ thuật và yếu tố quốc tế.
Đấu tranh khắc phục các trở lực
"Chủ nghĩa cá nhân, lợi mình hại người, tự do vô tổ chức, vô kỷ luật và những tính xấu khác, là kẻ địch nguy hiểm của CNXH."
Hồ Chí Minh
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
Tính tất yếu.
Quá độ trực tiếp:
các nước phát triển
Quá độ gián tiếp:
Các nước tiền tư bản
Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
Tính tất yếu.
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
NHỮNG BẬC THANG
PHÁT TRIỂN CỦA
LS XH LOÀI NGƯỜI
Cộng sản nguyên thủy
Chiếm hữu nô lệ
Phong kiến
Tư bản chủ nghĩa
Cộng sản chủ nghĩa
XH chủ nghĩa
QĐ trực tiếp
QĐ gián tiếp
Việt Nam
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
Dặc điểm và mâu thuẫn chủ yếu trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam
PHIM “MIỀN BẮC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI”
Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
Dặc điểm và mâu thuẫn chủ yếu trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
a. Những nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Nhiệm vụ chủ yếu.
Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ.
Bút tích Di chúc của Hồ Chủ tịch
Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ.
Trong lĩnh vực chính trị
Chế độ chính trị: Do nhân dân làm chủ
"Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân"

( Hồ Chí Minh toàn tập, t 9, tr 590)
Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ.
Trong lĩnh vực kinh tế
Cú n?n kinh t? phỏt tri?n cao

Bác Hồ về thăm vùng mỏ Quảng Ninh
Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ.
Xây dựng đội ngũ cán bộ có đức, có tài
Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội.
Văn hoá và giáo dục
Van hoỏ tiờn ti?n

Nguyên Bí thư tỉnh uỷ tỉnh Vĩnh phú Kim Ngọc
"Chế độ khoán là điều kiện của CNXH, nó khuyến khích người công nhân luôn luôn tiến bộ. Làm khoán là ích chung và lại lợi riêng".
(Hồ Chí Minh toàn tập, tâp 8 tr 341)
Khoán sản phẩm trong xí nghiệp
"Khi định tiền lương phải xuất phát từ nguyên tắc định thế nào cho người lao động thiết thực quan tâm đến kết quả làm việc của họ, làm cho họ cố gắng học tập để tiến bộ mãi về nghề nghiệp và sản xuất"
(Hồ Chí Minh toập tâp, tập 8 tr 545)
2. Bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Tiến lên CNXH không phải một sớm một chiều cứ muốn là được...phải thiết thực từng bước vững chắc...chớ đem cái chủ quan thay cho thực tế.
Đem tài dân,sức dân, của dân làm lợi cho dân.
Làm cho người nghèo thì đủ ăn; người đủ ăn trở thành khá, giàu; người khá, giàu thì giàu thêm.
Hồ Chí Minh.
2. Bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
a. Các nguyên tắc:
Quán triệt nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, học tập kinh nghiệm của các nước khác.


Đặng Tiểu Bình - Nhà lãnh đạo đưa Trung Quốc bước vào công cuộc cải cách mở cửa từ 1978 với phương châm:
Xây dựng chủ nghĩa xã hội
Mang đặc sắc Trung Quốc
2. Bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
a. Các nguyên tắc:
Xuất phát từ thực tế đất nước ta.


Trong điều kiện đất nước
bị chia cắt sau 1954, tại
Đại hội III, Người chủ
trương xây dựng chủ
nghĩa xã hội Miền Bắc -
một nửa đất nước
2. Bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
b. Biện pháp:
Huy động mọi tiềm năng, nguồn lực trong nhân dân để đem lại lợi ích cho dân.


2. Bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
b. Bước đi:
Dần dần, thận trọng, từ thấp đến cao trong đó trọng tâm
là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa


Bác đi thăm một số cơ sở công nghiệp nặng và nông nghiệp của nước ta
Bác Hồ với bà con nông dân
2. Con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Hệ thống giao thông hiện đại
Hệ thống năng lượngquốc gia
Đô thị hiện đại, văn minh
Môi trường trong lành
Hạ tầng nông nghiệp, nông thôn
Nông thôn no ấm, vui tươi
Thành thị văn minh, giàu đẹp
III. VẬN DỤNG
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VÀO THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
GIỮ VỮNG
MỤC TIÊU
CNXH
PHÁT HUY
QUYỀN LÀM
CHỦ CỦA ND,
KHƠI DẬY
MẠNH MẼ CÁC
NGUỒN LỰC
NHẤT LÀ NGUỒN
LỰC NỘI SINH
ĐỂ CNH-HĐH
KẾT HỢP
SỨC MẠNH
DÂN TỘC
V SỨC
MẠNH THỜI ĐẠI
XÂY DỰNG ĐẢNG
VỮNG MẠNH, LÀM
TRONG SẠCH BỘ
MÁY NHÀ NƯỚC
ĐẤU TRANH
CHỐNG QUAN LIÊU,
THAM NHŨNG,
THỰC HÀNH
TiẾT KiỆM XÂY
DỰNG CNXH
I. GiỮ VỮNG MỤC TIÊU CNXH
Mục tiêu của CNXH là làm cho dân giàu nước mạnh,
xã hội công bằng dân chủ văn minh
CNXH là con đường mà Đảng, Bác và nhân dân ta đã lựa chọn từ đầu thế kỉ XX

Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là quy luật tiến hóa trong quá trình phát triển của xã hội loài người.

Độc lập dân tộc ĐK tiên quyết CNXH
cơ sở đảm bảo
ĐẠI HỘI ĐAI BiỂU TOÀN QuỐC LẦN THỨ VI CỦA ĐẢNG THÁNG 12 - 1986
“Đai hội quyết tâm đổi mới và đoàn kết tiến lên”
Tổng bí thư
Nguyễn Văn Linh

“ Đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu CNXH mà Đảng và nhân dân đã lựa chọn; đổi mới nhưng không được đổi màu, đổi mới là tìm ra bước đi, hình thức và biện pháp thích hợp để xây dựng thành công CNXH “

(Đại hội Đảng VI)
NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở NƯỚC TA VỪA VẬN ĐỘNG

THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG, VỪA THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Nền KTTT – cạnh tranh KT có điều kiện phát triển
Những bất cập của nền kinh tế thị trường
- lối sống chạy theo đồng tiền
- sự suy thoái về tư tưởng, đạo đức, chính trị của một bộ phận Đảng viên
- văn hóa lai ngày càng có xu hướng phát triển
- một số hủ tục cưới hỏi, ma chay được khôi phục
- đạo lý xã hội, gia đình xuống cấp
- dễ tạo ra sự phân hóa xã hội thành 2 cực (mức sống, trình độ văn hóa…)
(HCM với giới công thương)


Coi trọng các thành phần kinh tế
Chủ động đổi mới, sáng tạo, nâng cao hiệu quả kinh tế
Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói , giảm nghèo
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tăng cường hội nhập với khu vực và quốc tế. Đây là điều kiện quan trọng cho sự phát triển của mỗi thành phần kinh tế cũng như của toàn bộ nền kinh tế.
WTO
OPEC
ASEAN
CÔNG NGHỆ SINH HỌC
RÔBỐT
NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN
KHKT
2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nội lực để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước
-Chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

-Thực hiện nhất quán chiến lược đại đoàn kết dân tộc của hồ chí minh, trên cơ sởlấy liên minh công-nông-trí thức làm nòng cốt
Hồ Chí Minh: Xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn dân,do đảng lãnh đạo, phải đem tài dân, sức dân làm lợi cho dân.
Theo tinh thần đó, ngày nay, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước phải dựa vào nguồn lực trong dân.
Để phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, để xây dựng và phát triển đất nước, chúng ta cần:
- Tin dân, dựa vào dân, xác lập quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế, làm cho chế độ dân chủ được thực hiện trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người
CNH/HĐH
3. ết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
K
sức mạnh dân tộc
truyền thống
Tư tưởng dân chủ, hoà bình
Phong trào GP dân tộc
Sức mạnh của lý luận Mác – Lênin, CNXH
sức mạnh thời đại
CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP
GIỮ VỮNG BẢN SẮC VHDT
THU HÚT ĐẦU TƯ
TRANH THỦ HỢP TÁC
KHƠI DẬY TINH THẦN YÊU NƯỚC
4. CHĂM LO XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH, LÀM TRONG SẠCH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC, ĐẨY MẠNH ĐẤU TRANH CHỐNG QUAN LIÊU, THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ, THỰC HIÊN CẦN KiỆM XÂY DỰNG CNXH
 CHÚ TRỌNG XÂY DỰNG CHỈNH ĐỐN ĐẢNG VỀ CHÍNH TRỊ, TỔ CHỨC, TƯ TƯỞNG
+ VỀCHÍNH TRỊ :ĐẢNG ĐÃ ĐỀ RA ĐƯỢC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐÚNG ĐẮN,CHỐNG NGUY CƠ ĐI CHỆCH HƯỚNG XHCN,TỔNG KẾT THỰC TIỄN NẮM BẮT ĐƯỢC XU THẾ CỦA THỜI ĐẠI.
+ VỀ TƯ TƯỞNG:TẠO LÒNG TIN VÀO ĐẢNG ,VÀO XHCN LA THƯỚC ĐO LỚN NHẤT.
+ VỀ TỔ CHỨC:KIỆN TOÀN TỔ CHỨC ĐẢNG TỪ TRUNG ƯƠNG TỚI CƠ SỞ,XÂY DỰNG VÀ GIÁO DỤC CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN VỀ MỌI MẶT.
ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ĐỂ NÂNG CAO SỰ
QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
THÓI QUAN LIÊU
LÃNG PHÍ
Hết
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Tuyển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)