TT HCM CHƯƠNG VI (CĐ-ĐH).

Chia sẻ bởi Bùi Văn Tuyển | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: TT HCM CHƯƠNG VI (CĐ-ĐH). thuộc Lý luận chính trị

Nội dung tài liệu:

MÔN HỌC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Soạn giảng: Ths Bùi Tuyển
Email: [email protected]
SĐT: 0976.22.69.44
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN VĂN VĂN HÓA
Chương 6
Tư tưởng hồ chí minh
I/ TƯ ƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
Tư tưởng hồ chí minh
1. QUAN NIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức


Hồ Chí Minh: vì nước, vì dân, yêu nước, thương dân, có tinh thần và hành động cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân, dân tộc.
Đạo đức cách mạng
V.I.Lênin:“đạo đức là những gì góp phần phá huỷ xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản.”
1. QUAN NIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
“Cũng như sông thì phải có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc cây héo.Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.
(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5 tr 252)
Đạo đức được xem xét trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Đạo đức là gốc, là nền tảng trong các mối quan hệ xã hội của người cách mạng.
Mỗi người có công việc, tài năng, vị trí khác nhau… nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng thì là người cao thượng.
Hồ Chí Minh: phải có cái đức để đi đến cái trí, và khi có trí thì cái đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững được chủ nghĩa mà mình đã giác ngộ, chấp nhận, đi theo.
Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng. Có đức nhưng phải có tài, tài càng lớn thì đức càng phải cao.
1. QUAN NIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
2. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI
VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
1
2
3
4
2. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI
VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
a) Trung với nước, hiếu với dân
Trung, hiếu là phẩm
chất đạo đức quan
trọng nhất, bao trùm
nhất, thể hiện mối
quan hệ giữa mỗi
người với đất nước,
nhân dân, dân tộc.
2. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI
VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
Trung với nước
2. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI
VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
Hiếu với dân
b) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
2. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI
VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
là lao động cần cù, siêng năng, kế hoạch, sáng tạo; không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm.
là tiết kiệm sức lao động,thì giờ, tiền của. Của nhân dân, đất nước, bản thân mình. Tiết kiệm từ cái nhỏ đến cái lớn.
Không xa sỉ, không hoang phí, không bừa bãi.
là phải trong sạch, tôn trọng của công, của dân; không tham lam địa vị, tiền của, danh tiếng, sung sướng. Hành vi trái với chữ liêm là: cậy quyền thế đục khoét của dân, trộm của công, dìm người giỏi.
là thẳng thắn, đứng đắn, chân thành:
Đối với mình;
Đối với người;
Đối với việc.
là làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì nhân dân.
Là sự nối tiếp của Cần, Kiệm, Liêm, Chính; thực hiện 4 đức đó thì ắt dẫn đến Chí công vô tư; là quét sạch chủ nghĩa cá nhân.
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
2. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
c) Yêu thương con người
“Con người sống giữa nhân gian
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng”
Hồ Chí Minh:
Tình
yêu thương
con người là
phẩm chất
đạo đức
cao đẹp nhất.
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
2. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
c) Yêu thương con người
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
2. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
Nghiêm khắc với mình, độ lượng với người khác. Phải có tình nhân ái với cả những ai có sai lầm, đã nhận rõ và cố gắng sửa chữa, đánh thức những gì tốt đẹp trong mỗi con người. Bác căn dặn Đảng phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình chân thành.
c) Yêu thương con người
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
2. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
d) Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
2. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
Tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với nhân dân trên thế giới vì hoà bình, công lý, nhằm vào mục tiêu lớn của thời đại hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội.
d) Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
2. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
d) Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
2. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
d) Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
2. NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
“ Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để giữ gìn hoà bình”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t 5, tr 30)

“ Thái độ nước Việt Nam đối với những nước Á Châu là một thái độ anh em, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t 5, tr 136)
d) Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung
3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh,rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
( Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9 tr 293)
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
Cảnh sinh
hoạt của
Bác Hồ
Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức
II. Tư tưởng nhân vĂn hồ chí minh
Khái niệm con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng nhân văn hồ chí minh
Nội dung tư tưởng nhân vAn hồ chí minh
Khái niệm con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng nhân văn hồ chí minh
"Tôi nói đồng bào nghe rõ không?"
Nội dung tư tưởng nhân vAn hồ chí minh
người nô lệ
Khái niệm con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng nhân văn hồ chí minh
"Người bản xứ bị bóc lột
Người mất nước
Người cùng khổ"
Nội dung tư tưởng nhân vAn hồ chí minh
“Người cùng khổ”
“Người nô lệ”
người chủ xã hội
Khái niệm con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng nhân văn hồ chí minh
"Người công nhân"
Nội dung tư tưởng nhân vAn hồ chí minh
người chủ xã hội
Khái niệm con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng nhân văn hồ chí minh
"Người nông dân"
Nội dung tư tưởng nhân vAn hồ chí minh
Tư tưởng nhân văn hồ chí minh
Nội dung tư tưởng nhân vAn hồ chí minh
Tình yªu th­¬ng v« h¹n cña Hå ChÝ Minh ®èi víi con ng­êi
Thương yêu,quý trọng con người
Tư tưởng nhân văn hồ chí minh
Nội dung tư tưởng nhân vAn hồ chí minh
Tình yêu thương vô hạn của Hồ Chí Minh đối với con người
Sự khoan dung rộng lớn trước tính đa dạng của con người
Tư tưởng nhân văn hồ chí minh
Nội dung tư tưởng nhân văn hồ chí minh
"Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên"
(thơ Hồ Chí Minh, Nhật ký trong tù,
Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, tr.383)
Sự khoan dung rộng lớn trước tính đa dạng của con người
Tư tưởng nhân văn hồ chí minh
Nội dung tư tưởng nhân văn hồ chí minh
Con người vừa là mục tiêu giải phóng vừa là động lực của cách mạng
Tư tưởng nhân văn hồ chí minh
Nội dung tư tưởng nhân văn hồ chí minh
Con người
Vì vậy, Con người là
mục tiêu giải phóng của cách mạng
Con người vừa là mục tiêu giải phóng vừa là động lực của cách mạng
Tư tưởng nhân văn hồ chí minh
Nội dung tư tưởng nhân văn hồ chí minh
Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, tr.28
"Đằng sau sự phục tùng tiêu cực,
người Đông Dương giấu một cái
gì đang sôi sục, đang gào thét và
sẽ bùng nổ một cách ghê gớm khi
thời cơ đến..."
Con người vừa là mục tiêu giải phóng vừa là động lực của cách mạng
Tư tưởng nhân văn hồ chí minh
Nội dung tư tưởng nhân văn hồ chí minh
Xây dựng con người là mục tiêu hàng đầu của cách mạng.
Tư tưởng nhân văn hồ chí minh
Nội dung tư tưởng nhân văn hồ chí minh
Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, tr.222-
"Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người"
“Trồng người”- chiến lược hàng đầu của cách mạng
III. Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
1. Những vấn đề chung về văn hóa và nền văn hóa mới trong tư tưởng hồ chí minh
“Từ Nguyễn Ái Quốc toả ra một nền văn hoá, không phải văn hoá châu Âu,mà có lẽ là nền văn hoá của tương lai”
(Hồ Chí Minh,BNTS, tập1 tr 204)
Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
1. Những vấn đề chung về văn hóa và nền văn hóa mới trong tư tưởng hồ chí minh
trước cách mạng tháng tám 1945
Tháng 8/1943, khi còn ở trong nhà tù của
Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí
Minh đưa ra một định nghĩa về văn hóa:
sau cách mạng tháng tám 1945

Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
1. Những vấn đề chung về văn hóa và nền văn hóa mới trong tư tưởng hồ chí minh
Sơ đồ xác định tính chất văn hóa mới qua các kỳ đại hội
Tính chất của nền văn hóa mới.
1. Những vấn đề chung về văn hóa và nền văn hóa mới trong tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Quan điểm về chức nang của van hóa.
“mọi người phải hiểu biết quyền lợi của mình... phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.”
bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn hướng con người vươn tới chân- thiện- mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân mình.
Đó là chức năng cao quý của văn hoá. Hồ Chí Minh nói phải làm cho văn hoá soi đường cho quốc dân đi, đi sâu vào tâm lý quốc dân, để xây dựng tình cảm lớn cho con người.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hoá
+ Văn hoá giáo dục
+ Văn hoá văn nghệ.
+ Văn hoá đời sống.
Xây dựng đời sống mới là quan điểm độc đáo của Hồ Chí Minh về văn hoá. Đời sống mới bao gồm cả đạo đức, lối sống mới và nếp sống mới. Ba nội dung ấy có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó đạo đức đóng vai trò quan trọng.
IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁ HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Học tập và vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Bồi dưỡng nhân sinh quan của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Có được công cụ để nhận thức và hoạt động thực tiễn, giải thích, cải tạo và làm chủ thế giới, giúp cho con người khi xem xét sự vật, hiện tượng khách quan một cách đúng đắn, tránh cho ta mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí tùy tiện trong hoạt động thực tiễn.
Nêu cao tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên trong lao động, học tập, bảo vệ Tổ quốc.
Trước hết phải nhận thức sâu sắc chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam với những nội dung cơ bản: Yêu quê hương, xứ sở, xóm làng; gắn bó và cố kết cộng đồng, hướng về dân, lấy dân làm gốc; tự hào lịch sử và văn hóa ông cha; ý thức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; ý thức sâu sắc về độc lập dân tộc.
Hiện nay, yêu nước với yêu chủ nghĩa xã hội là một; kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; đồng thời biết tiếp thu có chọn lọc những tư tưởng tiên tiến của thời đại.
Biết giữ gìn, đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự.
Giữ gìn đạo đức trong tình hình mới trước hết phải quán triệt tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Biết phát huy, vận dụng mặt tích cực và đề phòng, hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường. Xây dựng đạo đức mới trong tình hình hiện nay là biết khai thác mặt tích cực, đấu tranh kiên quyết loại bỏ mặt tiêu cực; phải chống khát vọng làm giàu bằng mọi cách, tâm lý chạy theo đồng tiền, lấy đồng tiền làm giá trị cao nhất; chạy theo quyền lực với thói ích kỷ, dối trá, lừa lọc, xu nịnh...
Về tư tưởng, đạo đức, lối sống. Phải có thế giới quan, phương pháp luận của CNMLN và TTHCM. Yêu nước, yêu CNXH, phải có ý chí vươn lên rửa cái nhục đói nghèo, lạc hậu. Giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự. Có nếp sống giản dị, ít lòng tham về vật chất.


2. Học tập và vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
Bồi dưỡng tinh thần nhân ái, lòng khoan dung.
Xây dựng một xã hội nhân văn theo quan điểm Hồ Chí Minh phải bảo đảm công bằng xã hội, quan tâm đến lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội. Xét đến cùng là phấn đấu cho độc lập ,tự do, hạnh phúc, công bằng, dân chủ của con người. Tất cả vì con người và do con người. Bồi dưỡng tinh thần nhân ái, khoan dung góp phần hoàn thiện nhân cách con người mới.
Người cũng rất quan tâm đến công tác giáo dục của nước nhà.
ĐÀO TẠO NHỮNG CON NGƯỜI TOÀN DIỆN CỦA XÃ HỘI VĂN MINH
ĐÀO TẠO NHỮNG CON NGƯỜI TOÀN DIỆN CỦA XÃ HỘI VĂN MINH
ĐÀO TẠO NHỮNG CON NGƯỜI TOÀN DIỆN CỦA XÃ HỘI VĂN MINH
3. Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá
Rèn thói quen tự học, vươn lên chiếm lĩnh tri thức của thời đại… Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc trong quá trình hội nhập và giao lưu.
Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới như sau:
- Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Có ý thức tập thể, đoàn kết phấn đấu vì lợi ích chung.
- Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương, qui ước của cộng đồng.
- Lao động chăm chỉ có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991)
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991):
"Xây dựng nền văn hóa mới, tạo ra một đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú và đa dạng"
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, tr.411 -
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991)
Giá trị vĂn hóa Việt Nam
Việt Nam trước hết là một quốc gia có nền văn hóa đa dân tộc
Giá trị vĂn hóa Việt Nam
Giá trị vĂn hóa Việt Nam
Việt Nam có nền văn hóa truyền thống lâu đời
Xin
chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Tuyển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)