TT HCM CHƯƠNG V (CĐ-ĐH).
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tuyển |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: TT HCM CHƯƠNG V (CĐ-ĐH). thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
MÔN HỌC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Soạn giảng: Ths Bùi Tuyển
Email: [email protected]
SĐT: 0976.22.69.44
Chương 5
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM,
VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
Kết cấu :
I. Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh
về Đảng Cộng sản Việt Nam.
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước
của dân, do dân, vì dân.
III. Xây dựng đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy
nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
I. NHỮNG LUẬN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. đảng cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi.
1. Đảng cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi
“Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn, là vô cùng vô tận. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi” ( Hồ Chí Minh toàn tập, t 9, tr 290”
“Muốn khỏi đi lạc phương hướng, quần chúng phải có đảng lãnh đạo để nhận rõ tình hình, đường lối và định phương châm cho đúng ……. Vì vậy cần phải có Đảng để tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh, để đánh đổ kẻ địch, tranh lấy chính quyền. Cách mạng thắng lợi rồi, quần chúng vẫn cần có Đảng lãnh đạo” ( Hồ Chí Minh toàn tập, t 7, tr 228)
Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân
2. Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
V.I.Lênin
+
Hồ Chí Minh:
“Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t10, tr 8)
+
Dảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
Yếu tố đặc thù của đảng Cộng sản Việt Nam
phong trào yêu nước
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
Yếu tố đặc thù của đảng Cộng sản Việt Nam
phong trào yêu nước
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
Yếu tố đặc thù của đảng Cộng sản Việt Nam
phong trào yêu nước
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
phong trào công nhân
Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu
Tôn đức Thắng
Người sáng lập ra
Công hội đỏ ở Sài Gòn
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
Yếu tố đặc thù của đảng Cộng sản Việt Nam
phong trào yêu nước
Nam ®ång th x· -
TiÒn th©n cña ViÖt Nam quèc d©n ®¶ng
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
3. đảng Cộng sản Việt Nam - đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.
Dảng Cộng sản Việt Nam là
sản phẩm của sự kết hợp: CN Mác-Lênin với phong trào công nhân
và phong trào yêu nước Việt Nam
3. đảng Cộng sản Việt Nam - đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.
Trong Báo cáo chính trị đọc tại đại hội II của Dảng (2/1951), Hồ Chí Minh nêu rõ:
“Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam"
Hồ Chí Minh, Báo cáo chính trị đọc tại
đại hội II của Dảng (2/1951) -
“Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”
(Hồ Chí Minh toàn tập, t6,tr 175)
4. Đảng cộng sản VN lấy chủ nghĩa Mác – Lênin “ làm cốt”
Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam ……… Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhât là chủ nghĩa Lênin”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t2, tr 259)
5. Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng theo các nguyên tắc đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
+ Tập trung dân chủ - là nguyên tắc cơ bản của tổ chức Đảng.
+ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách luôn đi đôi với nhau.
+ Tự phê bình và phê bình. Đây là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng.
+ Kỷ luật nghiêm minh và tự giác.
+ Đoàn kết thống nhất trong Đảng.
Bút tích Di chúc của Hồ Chủ tịch
đ. Thống nhất, đoàn kết trong Dảng
5. đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
6. Tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng với Dân
7. Dảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn.
Dảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
Tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
Bút tích Di chúc của Hồ Chủ tịch
Sơ đồ tổ chức của Đảng thời kỳ trước 1945
a. Nhà nước của dân.
Đại biểu quốc hội khóa I biểu quyết thông qua
Luật cải cách ruộng đất
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
Bác Hồ báo cáo tại kỳ họp thứ nhất khóa I, 2-3-1946
Bác Hồ báo cáo tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa I, 20-9-1955
Bác Hồ ký sắc lệnh công bố Hiến pháp mới, 31-12-1959
Chủ tịch Hồ Chí Minh tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa III, 20-5-1968
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến việc xây dựng Quốc hội và Hiến pháp
a. Nhà nước của dân.
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
Đình Hồng thái nơi Quốc dân Đại hội họp phiên đầu tiên
Cử tri có quyền bầu ra các đạị biêu và ủy quyền cho đại biểu tham gia quyết định các vấn đề quốc kế dân sinh.
Nhân dân có quyền bãi miễn các đại biểu không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
→Chỉ có nhân dân có quyền bầu ra Quốc hội
T
Ư
T
Ư
Ở
N
G
H
C
M
Điều 32:
“ Những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết ”.
Điều 1:
“ Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa.Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam,không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo ”.
Hiến pháp 1946
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
b. Nhà nước do dân.
DO DÂN BẦU RA, DÂN ỦNG HỘ
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
Đó là nhà nước
Do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình
Do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế
Do dân phê bình, xây dựng
Các cơ quan nhà nước phải
Dựa vào dân
Liên hệ với dân
Chịu sự kiểm soát của dân
“Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”
Thế nào là nhà nước do dân?
Trong Di chúc, Người nhắc nhở cán bộ phải làm thế nào để xứng đáng:
Bút tích Di chúc của Hồ Chủ tịch
VỪA LÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO,
VỪA LÀ NGƯỜI ĐẦY TỚ
THẬT TRUNG THÀNH CỦA NHÂN DÂN
c. Nhà nước vì dân.
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
)
“Có tài mà không có đức là người vô dụng
Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”
Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính
Theo Bác, chỉ có một nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát thì mới có thể là nhà nước vì dân được
Từ Chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân
Thế nào là nhà nước vì dân?
Vậy nên
“Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm…
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh…”
Tất cả cán bộ ở bất kỳ cấp nào, ngành nào cũng đều vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, chứ không phải là quan cách mạng
Để làm người thay mặt dân phải đủ Đức và Tài, phải vừa Hồng lại vừa chuyên
c. Nhà nước vì dân.
“Công bộc của dân"
“VÌ DÂN”
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân
với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước
Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước
a. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Lời nói đầu của Hiến pháp 1959:
“Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân,
dựa trên nền tảng liên minh công nông
do giai cấp công nhân... mà đội tiên phong của nó là Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo”
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, 2006, tr.140 -
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân
với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước
a. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Thể hiện trong tính định hướng XHCN
của sự phát triển của đất nước.
TRONG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP:
“Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ cộng hòa”
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân
với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước
b. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước
“Liên minh công nông là nền tảng của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t9, tr 586)
Tượng dài công- nông
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân
với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước
Thể hiện khối đoàn kết của cả dân tộc
Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân
với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước.
a. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc.
Nhà nước ta ra đời là kết quả của
cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ
của rất nhiều thế hệ Người Việt Nam
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân
với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước
3. TT HCM về một nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước pháp quyền
có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất.1953
Tăng cường và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà nước.
Pháp luật luôn đi đôi với đạo đức cách mạng
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về việc xây dựng một nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả
Xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh hoạt động có hiệu quả
Cán bộ phải ra sức học tập chỉnh huấn,phát
Triển ưu điểm ,sửa chữa khuyết điểm ,hết lòng
Phục vụ nhân dân, thực hiện đúng chính sáchcủa
đảng và chính phủ,đi đúng đường lối quần chúng’’
TT Hồ Chí Minh về một nhà nước trong sạch vững mạnh.
Xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh hoạt động có hiệu quả
Tham ô ,lãng phí quan liêu
là `` giặc nội xâm``
,giặc ở trong lòng``,
thứ giặc nguy hiểm
hơn giặc ngoại xâm
III. XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC NGANG TẦM NHIỆM VỤ CỦA GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG MỚI THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
1. Chú trọng hơn nữa xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức
Về chính trị trước hết đòi hỏi Đảng ta phải đề ra được đường lối cách mạng đúng đắn, đồng thời tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối đó. Cần chống nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
Đường lối của Đảng phải được xây dựng trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể ở từng thời kỳ. Đường lối ấy phải dựa vào thực tế, có khả năng thực thi, đáp ứng được đòi hỏi của sự phát triển của đất nước.
1. Chú trọng hơn nữa xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức
Về tư tưởng đòi hỏi phải giáo dục, rèn luyện đảng viên kiên định lập trường tư tưởng, kiên định con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, không hoang mang, dao động.
Đảng trở thành một khối thống nhất về tư tưởng và hành động. Lòng tin vào Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa là thước đo lớn nhất đối với việc xây dựng Đảng về tư tưởng.
1. Chú trọng hơn nữa xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức
Về tổ chức đòi hỏi Đảng ta phải luôn luôn chú trọng kiện toàn các tổ chức của mình, làm cho Đảng có sức mạnh vô địch. Các tổ chức đảng luôn luôn phải trong sạch, vững mạnh.
Cán bộ, đảng viên luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh, chống chủ nghĩa cá nhân, chống tham nhũng và các tiêu cực khác.
2. Xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới
a) Phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Nhà nước phải chú trọng bảo đảm và phát huy quyền làm chủ thật sự của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, mở rộng dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa quan trọng.
Quyền làm chủ của nhân dân phải được thể chế hóa bằng Hiến pháp và pháp luật, đưa Hiến pháp và pháp luật vào trong cuộc sống.
Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, ngoài vấn đề thực thi nghiêm chỉnh pháp luật, cần thực hiện tốt phát huy hết khả năng và tính sáng tạo của mỗi cá nhân.
b) Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước
Đẩy mạnh cải cách hành chính theo hướng dân chủ, trong sạch, vững mạnh, phục vụ đắc lực và có hiệu quả đối với nhân dân. Kiên quyết khắc phục quan liêu, hách dịch, cửa quyền, sách nhiễu, tham nhũng, bộ máy cồng kềnh, kém hiệu lực, một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức sa sút phẩm chất đạo đức cách mạng, năng lực thực hành nhiệm vụ công chức kém cỏi.
Chú ý cải cách các thủ tục hành chính; đề cao trách nhiệm trong việc giải quyết các khiếu kiện của công dân theo đúng những quy định của pháp luật; tiêu chuẩn hóa cũng như sắp xếp lại đội ngũ công chức, xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức vừa có đức, vừa có tài, tinh thông chuyên môn, nghiệp vụ.
2. Xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới
c) Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Đảng lãnh đạo bằng đường lối, bằng tổ chức, bộ máy của Đảng trong các cơ quan Nhà nước, bằng vai trò tiên phong, gương mẫu của đội ngũ đảng viên hoạt động trong bộ máy nhà nước, bằng công tác kiểm tra, Đảng không làm thay công việc quản lý của Nhà nước.
Nhà nước thể hiện ở thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và phát huy vai trò quản lý của Nhà nước;
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Soạn giảng: Ths Bùi Tuyển
Email: [email protected]
SĐT: 0976.22.69.44
Chương 5
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM,
VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
Kết cấu :
I. Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh
về Đảng Cộng sản Việt Nam.
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước
của dân, do dân, vì dân.
III. Xây dựng đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy
nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
I. NHỮNG LUẬN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. đảng cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi.
1. Đảng cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi
“Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn, là vô cùng vô tận. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi” ( Hồ Chí Minh toàn tập, t 9, tr 290”
“Muốn khỏi đi lạc phương hướng, quần chúng phải có đảng lãnh đạo để nhận rõ tình hình, đường lối và định phương châm cho đúng ……. Vì vậy cần phải có Đảng để tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh, để đánh đổ kẻ địch, tranh lấy chính quyền. Cách mạng thắng lợi rồi, quần chúng vẫn cần có Đảng lãnh đạo” ( Hồ Chí Minh toàn tập, t 7, tr 228)
Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân
2. Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
V.I.Lênin
+
Hồ Chí Minh:
“Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t10, tr 8)
+
Dảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
Yếu tố đặc thù của đảng Cộng sản Việt Nam
phong trào yêu nước
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
Yếu tố đặc thù của đảng Cộng sản Việt Nam
phong trào yêu nước
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
Yếu tố đặc thù của đảng Cộng sản Việt Nam
phong trào yêu nước
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
phong trào công nhân
Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu
Tôn đức Thắng
Người sáng lập ra
Công hội đỏ ở Sài Gòn
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
Yếu tố đặc thù của đảng Cộng sản Việt Nam
phong trào yêu nước
Nam ®ång th x· -
TiÒn th©n cña ViÖt Nam quèc d©n ®¶ng
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
3. đảng Cộng sản Việt Nam - đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.
Dảng Cộng sản Việt Nam là
sản phẩm của sự kết hợp: CN Mác-Lênin với phong trào công nhân
và phong trào yêu nước Việt Nam
3. đảng Cộng sản Việt Nam - đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.
Trong Báo cáo chính trị đọc tại đại hội II của Dảng (2/1951), Hồ Chí Minh nêu rõ:
“Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam"
Hồ Chí Minh, Báo cáo chính trị đọc tại
đại hội II của Dảng (2/1951) -
“Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”
(Hồ Chí Minh toàn tập, t6,tr 175)
4. Đảng cộng sản VN lấy chủ nghĩa Mác – Lênin “ làm cốt”
Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam ……… Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhât là chủ nghĩa Lênin”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t2, tr 259)
5. Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng theo các nguyên tắc đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
+ Tập trung dân chủ - là nguyên tắc cơ bản của tổ chức Đảng.
+ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách luôn đi đôi với nhau.
+ Tự phê bình và phê bình. Đây là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng.
+ Kỷ luật nghiêm minh và tự giác.
+ Đoàn kết thống nhất trong Đảng.
Bút tích Di chúc của Hồ Chủ tịch
đ. Thống nhất, đoàn kết trong Dảng
5. đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
6. Tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng với Dân
7. Dảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn.
Dảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
Tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
Bút tích Di chúc của Hồ Chủ tịch
Sơ đồ tổ chức của Đảng thời kỳ trước 1945
a. Nhà nước của dân.
Đại biểu quốc hội khóa I biểu quyết thông qua
Luật cải cách ruộng đất
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
Bác Hồ báo cáo tại kỳ họp thứ nhất khóa I, 2-3-1946
Bác Hồ báo cáo tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa I, 20-9-1955
Bác Hồ ký sắc lệnh công bố Hiến pháp mới, 31-12-1959
Chủ tịch Hồ Chí Minh tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa III, 20-5-1968
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến việc xây dựng Quốc hội và Hiến pháp
a. Nhà nước của dân.
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
Đình Hồng thái nơi Quốc dân Đại hội họp phiên đầu tiên
Cử tri có quyền bầu ra các đạị biêu và ủy quyền cho đại biểu tham gia quyết định các vấn đề quốc kế dân sinh.
Nhân dân có quyền bãi miễn các đại biểu không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
→Chỉ có nhân dân có quyền bầu ra Quốc hội
T
Ư
T
Ư
Ở
N
G
H
C
M
Điều 32:
“ Những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết ”.
Điều 1:
“ Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa.Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam,không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo ”.
Hiến pháp 1946
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
b. Nhà nước do dân.
DO DÂN BẦU RA, DÂN ỦNG HỘ
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
Đó là nhà nước
Do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình
Do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế
Do dân phê bình, xây dựng
Các cơ quan nhà nước phải
Dựa vào dân
Liên hệ với dân
Chịu sự kiểm soát của dân
“Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”
Thế nào là nhà nước do dân?
Trong Di chúc, Người nhắc nhở cán bộ phải làm thế nào để xứng đáng:
Bút tích Di chúc của Hồ Chủ tịch
VỪA LÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO,
VỪA LÀ NGƯỜI ĐẦY TỚ
THẬT TRUNG THÀNH CỦA NHÂN DÂN
c. Nhà nước vì dân.
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
)
“Có tài mà không có đức là người vô dụng
Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”
Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính
Theo Bác, chỉ có một nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát thì mới có thể là nhà nước vì dân được
Từ Chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân
Thế nào là nhà nước vì dân?
Vậy nên
“Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm…
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh…”
Tất cả cán bộ ở bất kỳ cấp nào, ngành nào cũng đều vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, chứ không phải là quan cách mạng
Để làm người thay mặt dân phải đủ Đức và Tài, phải vừa Hồng lại vừa chuyên
c. Nhà nước vì dân.
“Công bộc của dân"
“VÌ DÂN”
1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân
với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước
Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước
a. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Lời nói đầu của Hiến pháp 1959:
“Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân,
dựa trên nền tảng liên minh công nông
do giai cấp công nhân... mà đội tiên phong của nó là Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo”
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, 2006, tr.140 -
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân
với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước
a. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Thể hiện trong tính định hướng XHCN
của sự phát triển của đất nước.
TRONG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP:
“Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ cộng hòa”
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân
với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước
b. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước
“Liên minh công nông là nền tảng của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà”
( Hồ Chí Minh toàn tập, t9, tr 586)
Tượng dài công- nông
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân
với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước
Thể hiện khối đoàn kết của cả dân tộc
Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân
với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước.
a. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc.
Nhà nước ta ra đời là kết quả của
cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ
của rất nhiều thế hệ Người Việt Nam
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân
với tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước
3. TT HCM về một nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước pháp quyền
có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất.1953
Tăng cường và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà nước.
Pháp luật luôn đi đôi với đạo đức cách mạng
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về việc xây dựng một nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả
Xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh hoạt động có hiệu quả
Cán bộ phải ra sức học tập chỉnh huấn,phát
Triển ưu điểm ,sửa chữa khuyết điểm ,hết lòng
Phục vụ nhân dân, thực hiện đúng chính sáchcủa
đảng và chính phủ,đi đúng đường lối quần chúng’’
TT Hồ Chí Minh về một nhà nước trong sạch vững mạnh.
Xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh hoạt động có hiệu quả
Tham ô ,lãng phí quan liêu
là `` giặc nội xâm``
,giặc ở trong lòng``,
thứ giặc nguy hiểm
hơn giặc ngoại xâm
III. XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC NGANG TẦM NHIỆM VỤ CỦA GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG MỚI THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
1. Chú trọng hơn nữa xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức
Về chính trị trước hết đòi hỏi Đảng ta phải đề ra được đường lối cách mạng đúng đắn, đồng thời tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối đó. Cần chống nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
Đường lối của Đảng phải được xây dựng trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể ở từng thời kỳ. Đường lối ấy phải dựa vào thực tế, có khả năng thực thi, đáp ứng được đòi hỏi của sự phát triển của đất nước.
1. Chú trọng hơn nữa xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức
Về tư tưởng đòi hỏi phải giáo dục, rèn luyện đảng viên kiên định lập trường tư tưởng, kiên định con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, không hoang mang, dao động.
Đảng trở thành một khối thống nhất về tư tưởng và hành động. Lòng tin vào Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa là thước đo lớn nhất đối với việc xây dựng Đảng về tư tưởng.
1. Chú trọng hơn nữa xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức
Về tổ chức đòi hỏi Đảng ta phải luôn luôn chú trọng kiện toàn các tổ chức của mình, làm cho Đảng có sức mạnh vô địch. Các tổ chức đảng luôn luôn phải trong sạch, vững mạnh.
Cán bộ, đảng viên luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh, chống chủ nghĩa cá nhân, chống tham nhũng và các tiêu cực khác.
2. Xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới
a) Phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Nhà nước phải chú trọng bảo đảm và phát huy quyền làm chủ thật sự của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, mở rộng dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa quan trọng.
Quyền làm chủ của nhân dân phải được thể chế hóa bằng Hiến pháp và pháp luật, đưa Hiến pháp và pháp luật vào trong cuộc sống.
Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, ngoài vấn đề thực thi nghiêm chỉnh pháp luật, cần thực hiện tốt phát huy hết khả năng và tính sáng tạo của mỗi cá nhân.
b) Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước
Đẩy mạnh cải cách hành chính theo hướng dân chủ, trong sạch, vững mạnh, phục vụ đắc lực và có hiệu quả đối với nhân dân. Kiên quyết khắc phục quan liêu, hách dịch, cửa quyền, sách nhiễu, tham nhũng, bộ máy cồng kềnh, kém hiệu lực, một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức sa sút phẩm chất đạo đức cách mạng, năng lực thực hành nhiệm vụ công chức kém cỏi.
Chú ý cải cách các thủ tục hành chính; đề cao trách nhiệm trong việc giải quyết các khiếu kiện của công dân theo đúng những quy định của pháp luật; tiêu chuẩn hóa cũng như sắp xếp lại đội ngũ công chức, xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức vừa có đức, vừa có tài, tinh thông chuyên môn, nghiệp vụ.
2. Xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới
c) Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Đảng lãnh đạo bằng đường lối, bằng tổ chức, bộ máy của Đảng trong các cơ quan Nhà nước, bằng vai trò tiên phong, gương mẫu của đội ngũ đảng viên hoạt động trong bộ máy nhà nước, bằng công tác kiểm tra, Đảng không làm thay công việc quản lý của Nhà nước.
Nhà nước thể hiện ở thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và phát huy vai trò quản lý của Nhà nước;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)