TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH
Chia sẻ bởi bùi quang xuân |
Ngày 18/03/2024 |
39
Chia sẻ tài liệu: TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TS. BÙI QUANG XUÂN
HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA
BÀI 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa, thì không thành trời.
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người.
Hồ Chí Minh
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Đạo đức trong hoạt động kinh doanh – PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân. Nhà xuất bản ĐH Quốc Dân
Giáo trình Văn hóa Kinh doanh. PGS.TS. Dương Thị Liễu - Nhà xuất bản ĐH Quốc Dân
Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp. TS. Đỗ Thị Hòa - Nhà xuất bản TÀI CHÍNH
Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp. Nhà xuất bản Lao động –xã hội,-2004. TS.Nguyễn Mạnh Quân.
Đạo đức kinh doanh – Nhà xuất bản thống kê-2002. LG. Phạm Quốc Toản
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Brian hock and Lynn Roden (Hock International):CMA USA Part 2 Vol 2 Hock Sep 2014
Online talkshow-Chia sẻ về đạo đức kinh doanh
Đạo đức đối với đối tác và đối thủ
Harvard Business School Press - Blue Ocean Strategy (2005).pdf
Rủi ro đạo đức
Kinh tế học hành vi
Thông tin phi đối xứng
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức về tầm quan trọng, của đạo đức trong kinh doanh và văn hóa trong doanh nghiệp.
Giúp cho các nhà quản trị hình thành các chuẩn mực đạo đức cho mình, xây dựng đạo đức trong kinh doanh và xây dựng văn hóa kinh doanh
6
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kỹ năng: giao tiếp và ứng xử, xây dựng văn hóa doanh nghiiệp và đạo đức trong kinh doanh.
Thái độ, chuyên cần: Chủ động, tích cực trong việc học tập, nghiên cứu môn học; Có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, sức khỏe giúp cho người học sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm kiếm việc làm tại các doanh nghiệp
7
Để học được môn học này, sinh viên phải học xong các môn học: Quản trị học, Nghệ thuật lãnh đạo, Nghệ thuật bán hang…
8
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Đọc tài liệu tham khảo.
Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ.
Trả lời các câu hỏi của bài học.
Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề giới thiệu chung về Đạo đức trong hoạt động kinh doanh
9
HƯỚNG DẪN HỌC
10
Xây dựng đạo đức kinh doanh
Một số vấn đề chung về đạo đức kinh doanh
Xây dựng và truyền đạt,
phổ biến hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức
Thiết lập hệ thống điều hành nội bộ
Các quy tắc đạo đức kinh doanh trên toàn cầu
1.1
1.3
1.4
1.5
1.2
CẤU TRÚC NỘI DUNG
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội.
Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm:
- Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương.
- Nội dung các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể
1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
Lúc thấy việc không học hỏi, khi thi thố mới hối hận.Chỉ có quốc gia thu hút những cái đầu vĩ đại hoặc coi trọng giáo dục mới có thể trở nên giàu có.
Enrics (Mỹ)
Người ta thường nói gộp chung khoa học và kiến thức. Đây là một ý kiến sai lệch. Khoa học không chỉ là kiến thức mà còn là ý thức, cũng chính là bản lĩnh vận dụng kiến thức.
Kleiloyev (Nga)
Có học vấn không có đạo đức như một kẻ xấu; có đạo đức không có học vấn như một người thô bỉ.
Roosevelt (Mỹ)
Học vấn do người siêng năng đạt được, tài sản do người tinh tế sở hữu, quyền lợi do người dũng cảm nắm giữ, thiên đường do người lương thiện xây dựng.
Franklin (Mỹ)
Nếu phiên bản đầu tiên của bạn không thành công, hãy đạt tên nó là phiên bản 1.0Những cô gái giống như những tên miền Internet, những tên đẹp mà ta thích đã có chủ nhân rồi!Chúng ta không thể dạy bảo cho ai bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ phát hiện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ
Galileo
Trường học có thể hô biến những người thắng và người bại, nhưng cuộc sống thì không .
Bill Gate
Nhiệm vụ của một trường đại học tiến bộ không phải là cung cấp những câu trả lời thích hợp, mà chính phải là đặt ra các câu hỏi thích hợp .
Cynthia Ozick
Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người .
Danh ngôn Trung Quốc
CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Tính trung thực
Tôn trọng con người
Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội.
Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh
Khách hàng của doanh nhân
PHẠM VỊ ĐIỀU CHỈNH CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đó là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế chính trị, chính phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công ...
1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.2.1. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh
Một vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức, hay vấn đề mang tính đạo đức, vấn đề được tiếp cận từ góc độ đạo đức, là một hoàn cảnh, trường hợp, tình huống một cá nhân, tổ chức gặp phải những khó khăn hay ở tình thế khó xử khi phải lựa chọn một trong nhiều cách hành động khác nhau dựa trên tiêu chí về sự đúng – sai theo cách quan niệm phổ biến, chính thức của xã hội đối với hành vi trong các trường hợp tương tự – các chuẩn mực đạo lý xã hội.
1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.2.1. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh
Giữa một vấn đề mang tính đạo đức và một vấn đề mang tính chất khác có sự khác biệt rất lớn.
Sự khác biệt thể hiện ở chính tiêu chí lựa chọn để ra quyết định.
Khi tiêu chí để đánh giá và lựa chọn cách thức hành động không phải là các chuẩn mực đạo lý xã hội, mà là “tính hiệu quả”, “việc làm, tiền lương”, “sự phối hợp nhịp nhàng đồng bộ và năng suất”, hay “lợi nhuận tối đa” thì những vấn đề này sẽ mang tính chất kinh tế, nhân lực, kỹ thuật hay tài chính.
NHƯ ĐÃ TRÌNH BÀY,
Bản chất của vấn đề đạo đức là sự mâu thuẫn hay tự – mâu thuẫn.
SỰ MÂU THUẪN HAY TỰ – MÂU THUẪN.
Về cơ bản, mâu thuẫn có thể xuất hiện trên các khía cạnh khác nhau như triết lý hành động, mối quan hệ quyền lực trong cơ cấu tổ chức, sự phối hợp trong các hoạt động tác nghiệp hay phân phối lợi ích, ở các lĩnh vực như marketing, điều kiện lao động, nhân lực, tài chính hay quản lý.
Mâu thuẫn có thể xuất hiện trong mỗi con người (tự mâu thuẫn), giữa những người hữu quan bên trong như chủ sở hữu, người quản lý, người lao động, hay với những người hữu quan bên ngoài như với khách hàng, đối tác - đối thủ hay cộng đồng, xã hội.
Trong nhiều trường hợp, chính phủ trở thành một đối tượng hữu quan bên ngoài đầy quyền lực.
TRONG THIÊN HẠ CÓ BA CÁI NGUY
Trong thiên hạ có ba cái nguy:
1) Đức ít mà được ân ủng nhiều.
2) Tài kém mà ở địa vị cao.
3) Thân không lập được công to mà bổng lộc nhiều.
Hoài Nam Tử
Mâu thuẫn về triết lý.
Mâu thuẫn về quyền lực.
Mâu thuẫn trong sự phối hợp.
Mâu thuẫn về lợi ích.
.
CÁC KHÍA CẠNH CỦA MÂU THUẪN.
2. CÁC LĨNH VỰC CÓ MÂU THUẪN
Marketing.
Nhân lực.
Quản lý.
Người lao động.
Ngành.
Phương tiện kỹ thuật.
Kế toán, tài chính.
Chủ sở hữu.
Khách hàng.
Cộng đồng.
Chính phủ.
CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội
1. Nghĩa vụ về kinh tế.
Nghĩa vụ về kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp quan tâm đến cách thức phân bổ trong hệ thống xã hội, các nguồn lực được sử dụng để làm ra sản phẩm dịch vụ..
Đối với người tiêu dùng và người lao động, nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp là cung cấp hàng hóa và dịch vụ, tạo công ăn việc làm với mức thù lao tương xứng.
CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội
1. Nghĩa vụ về kinh tế.
Đối với những chủ tài sản, nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp là bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác.
Nghĩa vụ kinh tế còn có thể được thực hiện một cách gián tiếp thông qua cạnh tranh.
Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế của các doanh nghiệp thường được thể chế hóa thành các nghĩa vụ pháp lý.
CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội
2. Nghĩa vụ về pháp lý
Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội đò i hỏi doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ các quy định của luật pháp như một yêu cầu tối thiểu trong hành vi xã hội của một doanh nghiệp hay cá nhân.
Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong các bộ luật dân sự và hình sự.
Về cơ bản, những nghĩa vụ pháp lý được quy định trong luật pháp liên quan đến năm khía cạnh (i) điều tiết cạnh tranh, (ii) bảo vệ người tiêu dùng, (iii) bảo vệ môi trường, (iv) an toàn và bình đẳng, và (v) khuyến khích phát hiệnvà ngăn chặn hành vi sai trái.
CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội
3. Nghĩa vụ về đạo đức
Nghĩa vụ về đạo đức trong trách nhiệm xã hội liên quan đến những hành vi hay hành động được các thành viên tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi hay không mong đợi nhưng không được thể chế hóa thành luật.
Nghĩa vụ đạo đức trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được thể hiện thông qua các tiêu chuẩn, chuẩn mực, hay kỳ vọng phản ánh mối quan tâm của các đối tượng hữu quan chủ yếu như người tiêu dùng, người lao động, đối tác, chủ sở hữu, cộng đồng.
Những chuẩn mực này phản ánh quan niệm của các đối tượng hữu quan về đúng – sai, công bằng, quyền lợi cần được bảo vệ của họ
Tri thức trở thành tàn ác nếu mục tiêu không có đạo đức.
Plato
Knowledge becomes evil if the aim be not virtuous.
CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội
4. Nghĩa vụ về nhân văn
Nghĩa vụ về nhân văn trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp liên quan đến những đóng góp cho cộng đồng và xã hội.
Những đóng góp của doanh nghiệp có thể trên bốn phương diện nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên, và phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động
QUAN ĐIỂM
“CỔ ĐIỂN”
QUAN ĐIỂM
“ĐÁNH THUẾ”
QUAN ĐIỂM
“QUẢN LÝ”
Quan điểm
“NHỮNG NGƯỜI HỮU QUAN”
1.3.2 QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN ĐỐI VỚI THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XH CỦA DN
CÁC QUAN ĐỂM
QUAN ĐIỂM “CỔ ĐIỂN”
ĐẶC TRƯNG
Hành vi kinh tế là một hành vi độc lập khác hẳn với những hành vi
khác; một tổ chức kinh tế được hình thành với những mục đích kinh tế và được tổ chức để thực hiện các hoạt động hành vi kinh tế
Tiêu thức để đánh giá là kết quả hoàn thành các mục tiêu ktế chính
đáng và hiệu quả trong việc tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh tế
Mục tiêu và động lực của tổ chức ktế đã được đăng ký chính thức về pháp lý phải được coi là chính đáng và được phluật bảo vệ.
Trách nhiệm XH của DN theo quan niệm cổ điển là rất hạn chế. Các DN chỉ nên tập trung vào việc thực hiện các mục tiêu ktế chính thức; các nghĩa vụ khác nên để cho các tổ chức
chuyên môn, chức năng thực hiện. Những người theo quan điểm này cho rằng chính phủ nên gánh lấy trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ XH vì những lý do sau:
,
.
.
+ Tính mục đích: Các tổ chức cđược thành lập đều có những chnăng, nhvụ nhất định để thực hiện những mục đích nhất định được XH chính thức thừa nhận. Mục đích chủ yếucủa các tổ chức KT được XH và hệ thống pháp lý chính thức thừa nhận là các mục đích KT Không chỉ vậy, việc giám sát và quản lý của XH và cơ quan pháp luật đối với các tổ chức KT cũng buộc họ thực hiện các mục tiêu này Các tổ chức KT có nghĩa vụ và được phép tậphợp, khai thác và sử dụng các nguồn lực XH chỉ để thực hiện các mđích chính thức này. Cách động nằm ngoài phạm vi mđích và chức năng nhiệm vụ chính thức không được phép hoặc khuyến khích thực hiện.
QUAN ĐIỂM “CỔ ĐIỂN
Trách nhiệm XH của DN theo quan niệm cổ điển là rất hạn chế. Các DN chỉ nên tập trung vào việc thực hiện các mục tiêu ktế chính thức; các nghĩa vụ khác nên để cho các tổ chức
chuyên môn, chức năng thực hiện. Những người theo quan điểm này cho rằng chính phủ nên gánh lấy trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ XH vì những lý do sau:
+ Phạm vi ảnh hưởng. Nhìn hung,
Những vấn đề XH thường bao trùm một phạm vi rộng đối tượng, lĩnh vực, khu vực.
Một tổ chức KT không có đủ quyền lực và năng lực để giải quyết một cách có kết quả và hiệu quả các vấn đề này ở một phạm vi rộng.
Họ chỉ có thể và nên cố gắng thực hiện tốt các nghĩa vụ xã hội liên quan đến những đối tượng bên trong phạm vi tổ chức và thực hiện tốt các nghĩa vụ KT đối với XH (nghĩa vụ thuế) đã tạo nguồn cho các tổ chức XH chuyên trách, các cơ quan chức năng khác thực hiện các nghĩa vụ XH.
QUAN ĐIỂM “CỔ ĐIỂN
QUAN ĐIỂM “CỔ ĐIỂN
Cần lưu ý rằng, những người theo quan điểm cổ điển phản đối thái độ vô trách nhiệm của DN đối với các vấn đề XH, tuy nhiên họ không ủng hộ các doanh nghiệp trực tiếp tham gia giải quyết các vấn đề này.
Họ đặt niềm tin vào sự phân công XH và chuyên môn hóa của cơ chế thị trường tự do, với sự can thiệp của chính phủ ở chừng mực nhất định và coi đó là cach tốt nhất để đạt được tính hiệu quả về XH.
Quan điểm đánh thuế cho rằng DN không phải chỉ có các nghĩa vụ về KT là quan trọng nhất, mà con phải thực hiện những nghĩa vụ đối với người chủ sở hữu tài sản.
Quan điểm đánh thuế tương đồng với quan điểm cổ điển ở việc thừa nhận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là hạn chế. Tuy nhiên, cách tiếp cận lại xuất phát từ khía cạnh pháp lý.
QUAN ĐIỂM “ĐÁNH THUẾ”
HẠN
CHẾ
Nếu DN chỉ tập trung vào việc
thực hiện các mục tiêu KT, các
mục tiêu về lợi nhuận, dthu và
Ch phí sẽ là chủ yếu. Khi đó, DN
có thể sẽ tìm mọi cách đạt
được những chỉ tiêu này mà
không hề quan tâm đến việc
các cách thức đó có trung thực
hay được XH mong đợi hay
không
Việc điều tiết của chính phủ để xử lý những hậu quả do DN gây ra về mặt XH cũng tốn
kém hơn nhiều so với việc khống chế không để chúng xuât hiện. Đặt DN bên ngoài trách nhiệm XH có thể gây ra những hậu quả bất lợi cả về KT và XH đối với XH, nhất là khi DN có quy mô lớn hay ở những vị thế có quyền lực và ảnh hưởng lớn đến nền KT và XH.
QUAN ĐIỂM CỔ ĐIỂN
HẠN
CHẾ
Quan điểm đánh thuế cho rằng DN không phải chỉ có các nghĩa vụ về KT là quan trọng
nhất, mà con phải thực hiện những nghĩa vụ đối với người chủ sở hữu tài sản.
Quan điểm đánh thuế tương đồng với quan điểm cổ điển ở việc thừa nhận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là hạn chế. Tuy nhiên, cách tiếp
cận lại xuất phát từ khía cạnh pháp lý.
QUAN ĐIỂM “ĐÁNH THUẾ”
Có học vấn không có đạo đức như một kẻ xấu; có đạo đức không có học vấn như một người thô bỉ.
Roosevelt (Mỹ)
TS. BÙI QUANG XUÂN
HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA
KIỂU GIÁO DỤC
Quan điểm “đánh thuế”
HẠN
CHẾ
Về cách thức, tương tự như đối với quan điểm
cổ điển, không chỉ lợi ích của cổ đông phải được
đảm bảo, mà cách thức các DN thực hiện các nghĩa
vụ đối với cổ đông của mình cũng rất quan trọng.
Các chủ sở hữu tài sản không hẳn đã vui mừng khi
thấy tài sản của mình tăng lên trong khi những
người khác phải chịu thiệt hại, đau đớn hoặc để rồi
phải trả giá cao hơn cho cuộc sống tương lai của
chính mình.
Quyền sở hữu tài sản chỉ là
tương đối và thực chất đó
chỉ là quyền sử dụng tạm
thời đối với tài sản.
Quan điểm “quản lý”
Quan điểm “quản lý
Do XH bao hàm ý nghĩa rất rộng, khó cụ thể hóa, việc thực hiện các nghĩa vụ của DN phải mang tính tự giác với tinh thần trách nhiệm thực sự.
Cũng theo quan điểm này, tính tự thỏa mãn những nghĩa vụ trực tiếp cho các cổ trách nhiệm xuất phát từ “ý thức về nghĩa vụ được ủy thác”.
Hành vi của DN không còn bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ trực tiếp đối với cổ đông mà rộng hơn đối với XH.
Quan điểm quản lý tiến bộ hơn so với quan điểm cổ điển vì đã chỉ ra rằng nghĩa vụ của DN và các tổ chức KT không giới hạn ở những nghĩa vụ chính thức, thụ động, mà quan trọng hơn là ý thức đối với các nghĩa vụ XH, tự nguyện.
Hạn chế cơ bản của quan điểm này thể hiện ở việc tính tự giác và tinh thần trách nhiệm không đủ để giúp những người quản lý các DN ra quyết định về các nghĩa vụ XH phải thực hiện hoặc khi phải đương đầu với những mâu thuẫn về đạo đức.
Quan điểm này rất ít giá trị thực tiễn
QUAN ĐIỂM “QUẢN LÝ”
Quan điểm “những người hữu quan”
Hoạt động của một doanh nghiệp không chỉ liên quan đến một số đối tượng khác nhau như khách hàng, đối tác, đối thủ, hiệp hội, cộng đồng, chính phủ ... trong xã hội quan tâm vì những lý do và mục đích khác nhau.
Thay vì chỉ tập trung phục vụ lợi ích của một số ít các đối tượng hữu quan trực tiếp, doanh nghiệp cần quan tâm thỏa mãn đồng thời lợi ích và mục đích của tất cả các đối tượng hữu quan.
Khó khăn trong việc cân đối nghĩa vụ và mục đích.
Giữa “nghĩa vụ” và “mục đích” có sự khác biệt.
Trách nhiệm xã hội là một khái niệm tổng quát, bao hàm những nhu cầu và mong muốn cần được thỏa mãn (mục đích) và những yêu cầu và càng tốt ; nghĩa vụ chỉ cần được thực hiện để đảm bảo những yêu cầu nhất định.
Trong thực tế, việc thực hiện các nghĩa vụ
cần thiết có thể gây trở ngại cho việc thỏa mãn mục đích.
QUAN ĐIỂM “NHỮNG NGƯỜI HỮU QUAN
HẠN
CHẾ
QUAN ĐIỂM “NHỮNG NGƯỜI HỮU QUAN
Mâu thuẫn về lợi ích có thể được giải quyết bằng cách thương lượng hay dung hòa, nhưng các nghĩa vụ khác nhau đối với các đối tượng khác nhau không thể dễ dàng dung hòa hay cân đối
HẠN
CHẾ
Tiếp cận theo thứ tự ưu tiên
Đóng góp
Đòi hỏi phải gắn việc đánh
giá về một tổ chức, một hành vi với chức năng nhiệm vụ chính thức của nó như quan điểm hình – danh của Pháp Gia
Hạn chế
“Khi nào các doanh nghiệp hay tổ chức cảm thấy/ cho rằng mình đã thực hiện xong nghĩa vụ thứ nhất và bắt đầu thực hiện các nghĩa vụ tiếp theo ?
Cho rằng thật khó có thể tách riêng các nghĩa vụ do mối liên hệ giữa chúng và cũng hầu như không thể thực hiện
được đồng thời đầy đủ các nghĩa vụ, vì vậy DN cần thực hiện trước những nghĩa vụ được coi là quan trọng hơn
CHIA THÀNH 3
NHÓM
Các nghĩa vụ cần thiết: nghĩa vụ kinh tế, pháp lý và đạo lý chính thức và cần thiết
Các nghĩa vụ cơ bản: những nghĩa vụ kinh tế và pháp
lý cơ bản tối thiểu
Các nghĩa vụ tiên phong:
tiên
nghĩa vụ phát triển, phong, tự nguyện.
TIẾP CẬN THEO TẦM QUAN TRỌNG
Đóng góp
Đây cũng là một cách tiếp cận
theo thứ tự ưu tiên, nhưng thực tiễn hơn do đại diện cho cả hai quan điểm cổ điển và quan điểm đánh thuế.
Bằng cách chỉ rõ những tính chất
và tầm quan trọng của các nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện của các DN, việc xác minh và ra quyết định thực thi và kiểm soát trở nên dễ dàng hơn.
Hạn chế
Hạn chế cơ bản của cách tiếp cận này cũng thể hiện ở chính việc đặt ra thứ tự ưu tiên về nghĩa vụ để thực hiện.
Phạm vi các nghĩa vụ càng về sau càng lớn làm cho việc ra quyết định trở nên khó khăn, vì vậy không có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp quan tâm thực hiện.
TIẾP CẬN THEO TẦM QUAN TRỌNG
TIẾP CẬN THEO TÌNH HUỐNG
Nhấn mạnh một thực tế rằng các tình huống ra quyết định là không giống nhau, đối tượng, mối quan tâm và các nghĩa vụ phải thực hiện trong các hoàn cảnh đó là không giống nhau, vì vậy cần có cách tiếp cận linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn
TIẾP CẬN THEO TÌNH HUỐNG
Phê phán cách tiếp cận theo nghĩa vụ là hình thức và thụ động, cách tiếp cận theo tình huống nhấn mạnh yếu tố năng lực ra quyết định của người quản lý và đánh giá các quyết định dựa vào tình chính đáng của các hành động – nghĩa là, khả năng và mức độ hành động đáp ứng được sự mong đợi của XH.
Khi đó, việc thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ kinh tế (như có lãi, việc làm, tăng trưởng), không vi phạm pháp luật và xây dựng được mối quan hệ con người trong tổ chức tốt đẹp chưa thể coi là đủ bởi chúng chỉ thỏa mãn một số đối tượng ; một số bộ phận XH hay đối tượng khác có thể không được thỏa mãn.
TIẾP CẬN THEO TÌNH HUỐNG
Những người ủng hộ quan điểm này cho rằng cách tiếp cận theo tình huống buộc doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng mọi khía cạnh khi ra quyết định và hành động.
Vì vậy, không chỉ các quyết định trở nên thực tiễn và toàn diện hơn, mà ý thức và sự chủ động của người ra quyết định cũng được phát huy
TIẾP CẬN THEO TÌNH HUỐNG
Hạn chế quan trọng của cách tiếp cận theo hoàn cảnh là các nghĩa vụ và việc thực hiện trở nên mơ hồ, không rõ ràng.
Để áp dụng thành công cách tíêp cận này, năng lực ra quyết định và ý thức đạo đức của người ra quyết định, người thực hiện đóng vai trò quyết định.
1.3.3 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁNH NHIỆM XÃ HỘI
KHÁI NIỆM
“đạo đức kinh doanh” và “trách nhiệm xã hội” thường hay bị sử dụng lẫn lộn.
Trên thực tế, khái niệm trách nhiệm xã hội được nhiều người sử dụng như là một biểu hiện của đạo đức kinh doanh.
Tuy nhiên, hai khái niệm này có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.
NẾU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
là những nghĩa vụ một doanh nghiệp
Trách nhiệm xã hội được xem như một cam kết với hay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được xã hội, trong khi đạo đức kinh doanh lại bao gồm các nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác quy định rõ ràng về các phẩm chất đạo đức của tổ chức động tiêu cực đối với xã hội thì đạo đức kinh doanh lại bao kinh doanh, mà chính những phẩm chất này sẽ chỉ đạo gồm những quy định và các tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong quá trình đưa ra quyết định của những tổ chức ấy. Giới kinh doanh.
NẾU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
đến các nguyên tắc và quy
định chỉ đạo những quyết định của cá nhân và tổ chức thì trách nhiệm xã hội quan tâm tới hậu quả của những quyết định của tổ chức tới xã hội. Nếu đạo đức kinh doanh thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong thì trách nhiệm xã hội thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài
NẾU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Tuy khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội vì tính liêm chính và sự tuân thủ đạo đức của các tổ chức phải vượt xa cả sự tuân thủ các luật lệ và quy định.
Có nhiều bằng chứng cho thấy trách nhiệm xã hội bao gồm đạo đức kinh doanh liên quan tới việc tăng lợi nhuận.
Đạo đức của doanh nghiệp cũng được coi là lí do quan trọng giải thích tại sao khách hàng tránh không mua sản phẩm của doanh nghiệp đó.
NẾU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Trách nhiệm xã hội góp phần vào sự tận tụy của nhân viên và sự trung thành của khách hàng – những mối quan tâm chủ yếu của bất cứ một doanh nghiệp nào để có thể tăng lợi nhuận.
Chỉ khi các doanh nghiệp có những mối quan tâm về đạo đức trong cơ sở và các chiến lược kinh doanh của mình thì trách nhiệm xã hội mới như một quan niệm mới có thể có mặt trong quá trình đưa ra quyết định hàng ngày được.
NẾU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Với tư cách là một nhân tố không thể tách rời của hệ thống kinh tế – xã hội, doanh nghiệp luôn phải tìm cách hài hòa lợi ích của các bên liên đới và đòi hỏi, mong muốn của xã hội.
Khó khăn trong các quyết định quản lý không chỉ ở việc xác định các giá trị, lợi ích cần được tôn trọng, mà còn cân đối, hài hòa và chấp nhận hy sinh một phần lợi ích riêng hoặc lợi nhuận.
NẾU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Khi vận dụng đạo đức vào kinh doanh, cần có những quy tắc riêng, phương pháp riêng và đạo đức kinh doanh và các trách nhiệm ở phạm vi và mức độ rộng rãi lớn hơn trách nhiệm xã hội.
1.4 VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức xã hội.
Không một pháp luật nào, dù hoàn thiện đến đâu chăng nữa cũng có thể là chuẩn mực cho mọi hành vi của đạo đức kinh doanh.
Nó không thể thay thế vai trò của đạo đức kinh doanh trong việc khuyến khích mọi người làm việc thiện, tác động vào lương tâm của doanh nhân.
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
- Phần thưởng cho một doanh nghiệp có quan tâm đến đạo đức là được các nhân viên, khách hàng và công luận công nhận là có đạo đức.
Phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm xã hội trong các quyết định kinh doanh bao gồm hiệu quả trong các hoạt động hàng ngày tăng cao, sự tận tâm của các nhân viên, chất lượng sản phẩm được cải thiện, đưa ra quyết định đúng đắn hơn, sự trung thành của khách hàng và lợi ích về kinh tế lớn hơn.
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
Các tổ chức được xem là có đạo đức thường có nền tảng là các khách hang trung thành cũng như đội ngũ nhân viên vững mạnh, bởi sự tin tưởng và phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ. Nếu các nhân viên hài lòng thì khách hàng sẽ hài lòng; và nếu khách hàng hài lòng thì các nhà đầu tư sẽ hài lòng.
Các khách hàng có xu hướng thích mua hàng của các doanh nghiệp liêm chính hơn, đặc biệt là khi giá cả của doanh nghiệp đó cũng bằng với giá của các doanh nghiệp đối thủ. Khi các nhân viên cho rằng tổ chức của mình có một môi trường đạo đức, họ sẽ tận tâm hơn và hài lòng với công việc của mình hơn
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
- Các doanh nghiệp cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với các doanh nghiệp mà họ tin tưởng để qua hợp tác họ có thể xóa bỏ được sự không hiệu quả, các chi phí và những nguy cơ để có thể làm hài lòng khách hàng.
Các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội và uy tín của các doanh nghiệp mà họ đầu tư, và các doanh nghiệp quản lý tài sản có thể giúp các nhà đầu tư mua cổ phiếu của các doanh nghiệp có đạo đức.
Các nhà đầu tư nhận ra rằng, một môi trường đạo đức là nền tảng cho sự hiệu quả, năng suất, và lợi nhuận.
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
- Sự lãnh đạo cũng có thể mang lại các giá trị tổ chức và mạng lưới xã hội
Sự lãnh đạo chú trọng vào việc xây dựng các giá trị đạo đức tổ chức
Sự cần tìm ra được một hướng chung tạo ra sức mạnh tổng hợp của sự đồng thiết có sự lãnh đạo có đạo đức để cung cấp cơ cấu cho các giá trị của thuận, đóng góp cho sự phát triển của tổ chức. tổ chức và những ngăn cản đối với các hành vi vô đạo đức đã được làm rõ trong nghiên cứu trước.
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
- Sự cam kết làm các điều thiện và tôn trọng nhân viên thường tăng sự trung thành của nhân viên đối với tổ chức và sự ủng hộ của họ với các mục tiêu của tổ chức.
Các nhân viên sẽ dành hầu hết thời gian của họ tại nơi làm việc chứ không chây ì, “chỉ làm cho xong công việc mà không có nhiệt huyết” hoặc làm việc “qua ngày đoạn tháng”, không tận tâm đối với những mục tiêu đề ra của tổ chức bởi vì họ cảm thấy mình không được đối xử công bằng.
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
Cam kết của nhân viên đối với chất lượng của doanh nghiệp có tác động tích cực đến vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp nên một môi trường làm việc có đạo đức có tác dụng tích cực đến các điểm mấu chốt về tài chính.
Bởi chất lượng những dịch vụ phục vụ khách hàng tác động đến sự hài lòng của khách hàng, nên những cải thiện trong các dịch vụ phục vụ khách cũng sẽ có tác động trực tiếp lên hình ảnh của doanh nghiệp, cũng như khả năng thu hút, các khách hàng mới của doanh nghiệp.
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
Các KH là đối tượng dễ bị tổn thương nhất vì việc khai thác và hoạt động của các DN không tôn trọng các quyền của con người.
Sự công bằng trong dịch vụ là quan điểm của KH về mức độ công bằng trong hành vi của một DN.
Bởi vậy, khi nghe được thông tin tăng giá SP dịch vụ thêm và không bảo hành thì các KH sẽ phản ứng tiêu cực đối với sự bất công này.
Phản ứng của KH đối với sự bất công có thể được thúc đẩy bởi nhu cầu trừng phạt và mong muốn hạn chế sự bất công trong tương lai.
Nếu KH phải mua một mặt hàng đắt hơn hẳn thì cảm giác không công bằng sẽ tăng lên và có thể bùng nổ thành một sự giận dữ.
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
Một môi trường đạo đức vững mạnh thường chú trọng vào các giá trị cốt lõi đặt các lợi ích của KH lên trên hết.
Đặt lợi ích của KH lên trên hết không có nghĩa là phớt lờ lợi ích của NV các nhà đầu tư.
Tuy nhiên, một môi trường đạo đức chú trọng đến KH sẽ kết hợp được những lợi ích của tất cả các cổ đông trong các quyết định và hoạt động.
Những NV được làm việc trong môi trường đạo đức sẽ ủng hộ và đóng góp vào sự hiểu biết về các yêu cầu và mối quan tâm của KH.
Các hành động đạo đức hướng tới khách hàng xây dựng được vị thế cạnh tranh vững mạnh có tác dụng tích cực đến thành tích của DN và công tác đổi mới SP dịch vụ
1.4.5. GÓP PHẦN TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP
1.4.5. GÓP PHẦN TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP.
Những doanh nghiệp cam kết thực hiện các hành vi đạo đức và chú trọng đến việc tuân thủ các quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt được thành công lớn về mặt tài chính.
Sự quan tâm đến đạo đức đang trở thành một bộ phận trong các kế hoạch chiến lược của các doanh nghiệp, đây không còn là một chương trình do các chính phủ yêu cầu mà đạo đức đang dần trở thành một vấn đề quản lý trong nỗ lực để dành lợi thế cạnh tranh.
1.4.5. GÓP PHẦN TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP.
Trách nhiệm công dân của một doanh nghiệp gần đây cũng được đề cập nhiều có liên hệ tích cực đến lãi đầu tư, tài sản và mức tăng doanh thu.
Trách nhiệm công dân của doanh nghiệp là đóng góp của một doanh nghiệp cho xã hội bằng hoạt động kinh doanh chính của mình, đầu tư xã hội, các chương trình mang tính nhân văn và sự cam kết của doanh nghiệp vào chính sách công, là cách mà doanh nghiệp đó quản lý các mối quan hệ kinh tế, xã hội, môi trường và là cách mà doanh nghiệp cam kết với các bên liên đới có tác động đến thành công dài hạn của doanh nghiệp đó.
1.4.5. GÓP PHẦN TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP.
Một DN không thể trở thành một công dân tốt, không thể nuôi dưỡng và phát triển một môi trường tổ chức có đạo đức nếu kinh doanh không có lợi nhuận.
Các DN có nguồn lực lớn hơn, thường có phương tiện để thực thi trách nhiệm công dân của mình cùng với việc phục vụ KH, tăng giá trị nhân viên, thiết lập lòng tin với cộng đồng.
Nhiều nghiên cứu đã tìm ra mối quan hệ tích cực giữa trách nhiệm công dân với thành tích công dân.
Các DN tham gia các hoạt động sai trái thường phải chịu sự giảm lãi trên tài sản hơn là các DN không phạm lỗi.
1.4.5. GÓP PHẦN TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP.
Như vậy, đầu tư vào cơ sở hạ tầng đạo đức trong tổ chức sẽ mang lại cơ sở cho tất cả các hoạt động KD quan trọng của tổ chức cần thiết để thành công.
Có nhiều minh chứng cho thấy, việc phát triển các chương trình đạo đức có hiệu quả trong kinh doanh không chỉ giúp ngăn chặn các hành vi sai trái mà còn mang lại những lợi thế kinh tế.
Mặc dù các hành vi đạo đức trong một DN là rất quan trọng xét theo quan điểm xã hội và quan điểm cá nhân, nhưng khía cạnh kinh tế cũng là một nhân tố quan trọng không kém.
1.4.5. GÓP PHẦN TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP.
Một trong những khó khăn trong việc dành được sự ủng hộ cho các ý tưởng đạo đức trong tổ chức là chi phí cho các chương trình đạo đức không chỉ tốn kém mà còn chẳng mang lại lợi lộc gì cho tổ chức.
Chỉ mình đạo đức không thôi sẽ không thể mang lại những thành công về tài chính, nhưng đạo đức sẽ giúp hình thành và phát triển bền vững văn hóa tổ chức phục vụ cho tất cả các cổ đông.
1.4.6. GÓP PHẦN VÀO SỰ VỮNG MẠNH CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC GIA.
1.4.6. GÓP PHẦN VÀO SỰ VỮNG MẠNH CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC GIA
Một câu hỏi quan trọng và thường được nêu ra là liệu hành động đạo đức trong kinh doanh có tác động đến kinh tế của một quốc gia hay không.
Các nhà kinh tế học thường đặt câu hỏi tại sao một số nền kinh tế thị trường mang lại năng suất cao, công dân có mức sống cao, trong khi đó các nền kinh tế khác lại không như thế.
1.4.6. GÓP PHẦN VÀO SỰ VỮNG MẠNH CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC GIA
Một câu hỏi quan trọng và thường được nêu ra là liệu hành động đạo đức trong kinh doanh có tác động đến kinh tế của một quốc gia hay không.
Các nhà kinh tế học thường đặt câu hỏi tại sao một số nền kinh tế thị trường mang lại năng suất cao, công dân có mức sống cao, trong khi đó các nền kinh tế khác lại không như thế.
1.4.6. GÓP PHẦN VÀO SỰ VỮNG MẠNH CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC GIA
Các thể chế xã hội, đặc biệt là các thể chế thúc đẩy tính trung thực, là yếu tố vô cùng quan trọng để phát triển sự phồn vinh về kinh tế của một xã hội.
Các nước phát triển ngày càng trở nên giàu có hơn vì có một hệ thống các thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích năng suất.
Trong khi đó, tại các nước đang phát triển, cơ hội phát triển kinh tế và xã hội bị hạn chế bởi độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến bộ cá nhân cũng như phúc lợi xã hội.
1.4.6. GÓP PHẦN VÀO SỰ VỮNG MẠNH CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC GIA
Niềm tin là cái mà các cá nhân xác định, có cảm giác chia sẻ với những người khác trong xã hội.
Ở mức độ hẹp nhất của niềm tin trong xã hội là lòng tin vào chính mình, rộng hơn nữa là thành viên trong gia đình và họ hàng.
Các Quốc gia có các thể chế dựa vào niềm tin sẽ phát triển môi trường năng suất cao vì có một hệ thống đạo đức giúp giảm thiểu các chi phí giao dịch, làm cạnh tranh trở nên hiệu quả hơn.
Trong hệ thống dựa vào thị trường có niềm tin lớn, các doanh nghiệp có thể thành công và phát triển nhờ có một tinh thần hợp tác và niềm tin.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này, chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau:
Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự trong các quan
TS. BÙI QUANG XUÂN
HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA
BÀI 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa, thì không thành trời.
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người.
Hồ Chí Minh
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Đạo đức trong hoạt động kinh doanh – PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân. Nhà xuất bản ĐH Quốc Dân
Giáo trình Văn hóa Kinh doanh. PGS.TS. Dương Thị Liễu - Nhà xuất bản ĐH Quốc Dân
Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp. TS. Đỗ Thị Hòa - Nhà xuất bản TÀI CHÍNH
Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp. Nhà xuất bản Lao động –xã hội,-2004. TS.Nguyễn Mạnh Quân.
Đạo đức kinh doanh – Nhà xuất bản thống kê-2002. LG. Phạm Quốc Toản
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Brian hock and Lynn Roden (Hock International):CMA USA Part 2 Vol 2 Hock Sep 2014
Online talkshow-Chia sẻ về đạo đức kinh doanh
Đạo đức đối với đối tác và đối thủ
Harvard Business School Press - Blue Ocean Strategy (2005).pdf
Rủi ro đạo đức
Kinh tế học hành vi
Thông tin phi đối xứng
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức về tầm quan trọng, của đạo đức trong kinh doanh và văn hóa trong doanh nghiệp.
Giúp cho các nhà quản trị hình thành các chuẩn mực đạo đức cho mình, xây dựng đạo đức trong kinh doanh và xây dựng văn hóa kinh doanh
6
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kỹ năng: giao tiếp và ứng xử, xây dựng văn hóa doanh nghiiệp và đạo đức trong kinh doanh.
Thái độ, chuyên cần: Chủ động, tích cực trong việc học tập, nghiên cứu môn học; Có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, sức khỏe giúp cho người học sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm kiếm việc làm tại các doanh nghiệp
7
Để học được môn học này, sinh viên phải học xong các môn học: Quản trị học, Nghệ thuật lãnh đạo, Nghệ thuật bán hang…
8
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Đọc tài liệu tham khảo.
Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ.
Trả lời các câu hỏi của bài học.
Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề giới thiệu chung về Đạo đức trong hoạt động kinh doanh
9
HƯỚNG DẪN HỌC
10
Xây dựng đạo đức kinh doanh
Một số vấn đề chung về đạo đức kinh doanh
Xây dựng và truyền đạt,
phổ biến hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức
Thiết lập hệ thống điều hành nội bộ
Các quy tắc đạo đức kinh doanh trên toàn cầu
1.1
1.3
1.4
1.5
1.2
CẤU TRÚC NỘI DUNG
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội.
Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm:
- Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương.
- Nội dung các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể
1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
Lúc thấy việc không học hỏi, khi thi thố mới hối hận.Chỉ có quốc gia thu hút những cái đầu vĩ đại hoặc coi trọng giáo dục mới có thể trở nên giàu có.
Enrics (Mỹ)
Người ta thường nói gộp chung khoa học và kiến thức. Đây là một ý kiến sai lệch. Khoa học không chỉ là kiến thức mà còn là ý thức, cũng chính là bản lĩnh vận dụng kiến thức.
Kleiloyev (Nga)
Có học vấn không có đạo đức như một kẻ xấu; có đạo đức không có học vấn như một người thô bỉ.
Roosevelt (Mỹ)
Học vấn do người siêng năng đạt được, tài sản do người tinh tế sở hữu, quyền lợi do người dũng cảm nắm giữ, thiên đường do người lương thiện xây dựng.
Franklin (Mỹ)
Nếu phiên bản đầu tiên của bạn không thành công, hãy đạt tên nó là phiên bản 1.0Những cô gái giống như những tên miền Internet, những tên đẹp mà ta thích đã có chủ nhân rồi!Chúng ta không thể dạy bảo cho ai bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ phát hiện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ
Galileo
Trường học có thể hô biến những người thắng và người bại, nhưng cuộc sống thì không .
Bill Gate
Nhiệm vụ của một trường đại học tiến bộ không phải là cung cấp những câu trả lời thích hợp, mà chính phải là đặt ra các câu hỏi thích hợp .
Cynthia Ozick
Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người .
Danh ngôn Trung Quốc
CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Tính trung thực
Tôn trọng con người
Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội.
Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh
Khách hàng của doanh nhân
PHẠM VỊ ĐIỀU CHỈNH CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đó là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế chính trị, chính phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công ...
1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.2.1. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh
Một vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức, hay vấn đề mang tính đạo đức, vấn đề được tiếp cận từ góc độ đạo đức, là một hoàn cảnh, trường hợp, tình huống một cá nhân, tổ chức gặp phải những khó khăn hay ở tình thế khó xử khi phải lựa chọn một trong nhiều cách hành động khác nhau dựa trên tiêu chí về sự đúng – sai theo cách quan niệm phổ biến, chính thức của xã hội đối với hành vi trong các trường hợp tương tự – các chuẩn mực đạo lý xã hội.
1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.2.1. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh
Giữa một vấn đề mang tính đạo đức và một vấn đề mang tính chất khác có sự khác biệt rất lớn.
Sự khác biệt thể hiện ở chính tiêu chí lựa chọn để ra quyết định.
Khi tiêu chí để đánh giá và lựa chọn cách thức hành động không phải là các chuẩn mực đạo lý xã hội, mà là “tính hiệu quả”, “việc làm, tiền lương”, “sự phối hợp nhịp nhàng đồng bộ và năng suất”, hay “lợi nhuận tối đa” thì những vấn đề này sẽ mang tính chất kinh tế, nhân lực, kỹ thuật hay tài chính.
NHƯ ĐÃ TRÌNH BÀY,
Bản chất của vấn đề đạo đức là sự mâu thuẫn hay tự – mâu thuẫn.
SỰ MÂU THUẪN HAY TỰ – MÂU THUẪN.
Về cơ bản, mâu thuẫn có thể xuất hiện trên các khía cạnh khác nhau như triết lý hành động, mối quan hệ quyền lực trong cơ cấu tổ chức, sự phối hợp trong các hoạt động tác nghiệp hay phân phối lợi ích, ở các lĩnh vực như marketing, điều kiện lao động, nhân lực, tài chính hay quản lý.
Mâu thuẫn có thể xuất hiện trong mỗi con người (tự mâu thuẫn), giữa những người hữu quan bên trong như chủ sở hữu, người quản lý, người lao động, hay với những người hữu quan bên ngoài như với khách hàng, đối tác - đối thủ hay cộng đồng, xã hội.
Trong nhiều trường hợp, chính phủ trở thành một đối tượng hữu quan bên ngoài đầy quyền lực.
TRONG THIÊN HẠ CÓ BA CÁI NGUY
Trong thiên hạ có ba cái nguy:
1) Đức ít mà được ân ủng nhiều.
2) Tài kém mà ở địa vị cao.
3) Thân không lập được công to mà bổng lộc nhiều.
Hoài Nam Tử
Mâu thuẫn về triết lý.
Mâu thuẫn về quyền lực.
Mâu thuẫn trong sự phối hợp.
Mâu thuẫn về lợi ích.
.
CÁC KHÍA CẠNH CỦA MÂU THUẪN.
2. CÁC LĨNH VỰC CÓ MÂU THUẪN
Marketing.
Nhân lực.
Quản lý.
Người lao động.
Ngành.
Phương tiện kỹ thuật.
Kế toán, tài chính.
Chủ sở hữu.
Khách hàng.
Cộng đồng.
Chính phủ.
CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội
1. Nghĩa vụ về kinh tế.
Nghĩa vụ về kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp quan tâm đến cách thức phân bổ trong hệ thống xã hội, các nguồn lực được sử dụng để làm ra sản phẩm dịch vụ..
Đối với người tiêu dùng và người lao động, nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp là cung cấp hàng hóa và dịch vụ, tạo công ăn việc làm với mức thù lao tương xứng.
CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội
1. Nghĩa vụ về kinh tế.
Đối với những chủ tài sản, nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp là bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác.
Nghĩa vụ kinh tế còn có thể được thực hiện một cách gián tiếp thông qua cạnh tranh.
Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế của các doanh nghiệp thường được thể chế hóa thành các nghĩa vụ pháp lý.
CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội
2. Nghĩa vụ về pháp lý
Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội đò i hỏi doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ các quy định của luật pháp như một yêu cầu tối thiểu trong hành vi xã hội của một doanh nghiệp hay cá nhân.
Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong các bộ luật dân sự và hình sự.
Về cơ bản, những nghĩa vụ pháp lý được quy định trong luật pháp liên quan đến năm khía cạnh (i) điều tiết cạnh tranh, (ii) bảo vệ người tiêu dùng, (iii) bảo vệ môi trường, (iv) an toàn và bình đẳng, và (v) khuyến khích phát hiệnvà ngăn chặn hành vi sai trái.
CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội
3. Nghĩa vụ về đạo đức
Nghĩa vụ về đạo đức trong trách nhiệm xã hội liên quan đến những hành vi hay hành động được các thành viên tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi hay không mong đợi nhưng không được thể chế hóa thành luật.
Nghĩa vụ đạo đức trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được thể hiện thông qua các tiêu chuẩn, chuẩn mực, hay kỳ vọng phản ánh mối quan tâm của các đối tượng hữu quan chủ yếu như người tiêu dùng, người lao động, đối tác, chủ sở hữu, cộng đồng.
Những chuẩn mực này phản ánh quan niệm của các đối tượng hữu quan về đúng – sai, công bằng, quyền lợi cần được bảo vệ của họ
Tri thức trở thành tàn ác nếu mục tiêu không có đạo đức.
Plato
Knowledge becomes evil if the aim be not virtuous.
CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội
4. Nghĩa vụ về nhân văn
Nghĩa vụ về nhân văn trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp liên quan đến những đóng góp cho cộng đồng và xã hội.
Những đóng góp của doanh nghiệp có thể trên bốn phương diện nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên, và phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động
QUAN ĐIỂM
“CỔ ĐIỂN”
QUAN ĐIỂM
“ĐÁNH THUẾ”
QUAN ĐIỂM
“QUẢN LÝ”
Quan điểm
“NHỮNG NGƯỜI HỮU QUAN”
1.3.2 QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN ĐỐI VỚI THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XH CỦA DN
CÁC QUAN ĐỂM
QUAN ĐIỂM “CỔ ĐIỂN”
ĐẶC TRƯNG
Hành vi kinh tế là một hành vi độc lập khác hẳn với những hành vi
khác; một tổ chức kinh tế được hình thành với những mục đích kinh tế và được tổ chức để thực hiện các hoạt động hành vi kinh tế
Tiêu thức để đánh giá là kết quả hoàn thành các mục tiêu ktế chính
đáng và hiệu quả trong việc tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh tế
Mục tiêu và động lực của tổ chức ktế đã được đăng ký chính thức về pháp lý phải được coi là chính đáng và được phluật bảo vệ.
Trách nhiệm XH của DN theo quan niệm cổ điển là rất hạn chế. Các DN chỉ nên tập trung vào việc thực hiện các mục tiêu ktế chính thức; các nghĩa vụ khác nên để cho các tổ chức
chuyên môn, chức năng thực hiện. Những người theo quan điểm này cho rằng chính phủ nên gánh lấy trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ XH vì những lý do sau:
,
.
.
+ Tính mục đích: Các tổ chức cđược thành lập đều có những chnăng, nhvụ nhất định để thực hiện những mục đích nhất định được XH chính thức thừa nhận. Mục đích chủ yếucủa các tổ chức KT được XH và hệ thống pháp lý chính thức thừa nhận là các mục đích KT Không chỉ vậy, việc giám sát và quản lý của XH và cơ quan pháp luật đối với các tổ chức KT cũng buộc họ thực hiện các mục tiêu này Các tổ chức KT có nghĩa vụ và được phép tậphợp, khai thác và sử dụng các nguồn lực XH chỉ để thực hiện các mđích chính thức này. Cách động nằm ngoài phạm vi mđích và chức năng nhiệm vụ chính thức không được phép hoặc khuyến khích thực hiện.
QUAN ĐIỂM “CỔ ĐIỂN
Trách nhiệm XH của DN theo quan niệm cổ điển là rất hạn chế. Các DN chỉ nên tập trung vào việc thực hiện các mục tiêu ktế chính thức; các nghĩa vụ khác nên để cho các tổ chức
chuyên môn, chức năng thực hiện. Những người theo quan điểm này cho rằng chính phủ nên gánh lấy trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ XH vì những lý do sau:
+ Phạm vi ảnh hưởng. Nhìn hung,
Những vấn đề XH thường bao trùm một phạm vi rộng đối tượng, lĩnh vực, khu vực.
Một tổ chức KT không có đủ quyền lực và năng lực để giải quyết một cách có kết quả và hiệu quả các vấn đề này ở một phạm vi rộng.
Họ chỉ có thể và nên cố gắng thực hiện tốt các nghĩa vụ xã hội liên quan đến những đối tượng bên trong phạm vi tổ chức và thực hiện tốt các nghĩa vụ KT đối với XH (nghĩa vụ thuế) đã tạo nguồn cho các tổ chức XH chuyên trách, các cơ quan chức năng khác thực hiện các nghĩa vụ XH.
QUAN ĐIỂM “CỔ ĐIỂN
QUAN ĐIỂM “CỔ ĐIỂN
Cần lưu ý rằng, những người theo quan điểm cổ điển phản đối thái độ vô trách nhiệm của DN đối với các vấn đề XH, tuy nhiên họ không ủng hộ các doanh nghiệp trực tiếp tham gia giải quyết các vấn đề này.
Họ đặt niềm tin vào sự phân công XH và chuyên môn hóa của cơ chế thị trường tự do, với sự can thiệp của chính phủ ở chừng mực nhất định và coi đó là cach tốt nhất để đạt được tính hiệu quả về XH.
Quan điểm đánh thuế cho rằng DN không phải chỉ có các nghĩa vụ về KT là quan trọng nhất, mà con phải thực hiện những nghĩa vụ đối với người chủ sở hữu tài sản.
Quan điểm đánh thuế tương đồng với quan điểm cổ điển ở việc thừa nhận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là hạn chế. Tuy nhiên, cách tiếp cận lại xuất phát từ khía cạnh pháp lý.
QUAN ĐIỂM “ĐÁNH THUẾ”
HẠN
CHẾ
Nếu DN chỉ tập trung vào việc
thực hiện các mục tiêu KT, các
mục tiêu về lợi nhuận, dthu và
Ch phí sẽ là chủ yếu. Khi đó, DN
có thể sẽ tìm mọi cách đạt
được những chỉ tiêu này mà
không hề quan tâm đến việc
các cách thức đó có trung thực
hay được XH mong đợi hay
không
Việc điều tiết của chính phủ để xử lý những hậu quả do DN gây ra về mặt XH cũng tốn
kém hơn nhiều so với việc khống chế không để chúng xuât hiện. Đặt DN bên ngoài trách nhiệm XH có thể gây ra những hậu quả bất lợi cả về KT và XH đối với XH, nhất là khi DN có quy mô lớn hay ở những vị thế có quyền lực và ảnh hưởng lớn đến nền KT và XH.
QUAN ĐIỂM CỔ ĐIỂN
HẠN
CHẾ
Quan điểm đánh thuế cho rằng DN không phải chỉ có các nghĩa vụ về KT là quan trọng
nhất, mà con phải thực hiện những nghĩa vụ đối với người chủ sở hữu tài sản.
Quan điểm đánh thuế tương đồng với quan điểm cổ điển ở việc thừa nhận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là hạn chế. Tuy nhiên, cách tiếp
cận lại xuất phát từ khía cạnh pháp lý.
QUAN ĐIỂM “ĐÁNH THUẾ”
Có học vấn không có đạo đức như một kẻ xấu; có đạo đức không có học vấn như một người thô bỉ.
Roosevelt (Mỹ)
TS. BÙI QUANG XUÂN
HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA
KIỂU GIÁO DỤC
Quan điểm “đánh thuế”
HẠN
CHẾ
Về cách thức, tương tự như đối với quan điểm
cổ điển, không chỉ lợi ích của cổ đông phải được
đảm bảo, mà cách thức các DN thực hiện các nghĩa
vụ đối với cổ đông của mình cũng rất quan trọng.
Các chủ sở hữu tài sản không hẳn đã vui mừng khi
thấy tài sản của mình tăng lên trong khi những
người khác phải chịu thiệt hại, đau đớn hoặc để rồi
phải trả giá cao hơn cho cuộc sống tương lai của
chính mình.
Quyền sở hữu tài sản chỉ là
tương đối và thực chất đó
chỉ là quyền sử dụng tạm
thời đối với tài sản.
Quan điểm “quản lý”
Quan điểm “quản lý
Do XH bao hàm ý nghĩa rất rộng, khó cụ thể hóa, việc thực hiện các nghĩa vụ của DN phải mang tính tự giác với tinh thần trách nhiệm thực sự.
Cũng theo quan điểm này, tính tự thỏa mãn những nghĩa vụ trực tiếp cho các cổ trách nhiệm xuất phát từ “ý thức về nghĩa vụ được ủy thác”.
Hành vi của DN không còn bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ trực tiếp đối với cổ đông mà rộng hơn đối với XH.
Quan điểm quản lý tiến bộ hơn so với quan điểm cổ điển vì đã chỉ ra rằng nghĩa vụ của DN và các tổ chức KT không giới hạn ở những nghĩa vụ chính thức, thụ động, mà quan trọng hơn là ý thức đối với các nghĩa vụ XH, tự nguyện.
Hạn chế cơ bản của quan điểm này thể hiện ở việc tính tự giác và tinh thần trách nhiệm không đủ để giúp những người quản lý các DN ra quyết định về các nghĩa vụ XH phải thực hiện hoặc khi phải đương đầu với những mâu thuẫn về đạo đức.
Quan điểm này rất ít giá trị thực tiễn
QUAN ĐIỂM “QUẢN LÝ”
Quan điểm “những người hữu quan”
Hoạt động của một doanh nghiệp không chỉ liên quan đến một số đối tượng khác nhau như khách hàng, đối tác, đối thủ, hiệp hội, cộng đồng, chính phủ ... trong xã hội quan tâm vì những lý do và mục đích khác nhau.
Thay vì chỉ tập trung phục vụ lợi ích của một số ít các đối tượng hữu quan trực tiếp, doanh nghiệp cần quan tâm thỏa mãn đồng thời lợi ích và mục đích của tất cả các đối tượng hữu quan.
Khó khăn trong việc cân đối nghĩa vụ và mục đích.
Giữa “nghĩa vụ” và “mục đích” có sự khác biệt.
Trách nhiệm xã hội là một khái niệm tổng quát, bao hàm những nhu cầu và mong muốn cần được thỏa mãn (mục đích) và những yêu cầu và càng tốt ; nghĩa vụ chỉ cần được thực hiện để đảm bảo những yêu cầu nhất định.
Trong thực tế, việc thực hiện các nghĩa vụ
cần thiết có thể gây trở ngại cho việc thỏa mãn mục đích.
QUAN ĐIỂM “NHỮNG NGƯỜI HỮU QUAN
HẠN
CHẾ
QUAN ĐIỂM “NHỮNG NGƯỜI HỮU QUAN
Mâu thuẫn về lợi ích có thể được giải quyết bằng cách thương lượng hay dung hòa, nhưng các nghĩa vụ khác nhau đối với các đối tượng khác nhau không thể dễ dàng dung hòa hay cân đối
HẠN
CHẾ
Tiếp cận theo thứ tự ưu tiên
Đóng góp
Đòi hỏi phải gắn việc đánh
giá về một tổ chức, một hành vi với chức năng nhiệm vụ chính thức của nó như quan điểm hình – danh của Pháp Gia
Hạn chế
“Khi nào các doanh nghiệp hay tổ chức cảm thấy/ cho rằng mình đã thực hiện xong nghĩa vụ thứ nhất và bắt đầu thực hiện các nghĩa vụ tiếp theo ?
Cho rằng thật khó có thể tách riêng các nghĩa vụ do mối liên hệ giữa chúng và cũng hầu như không thể thực hiện
được đồng thời đầy đủ các nghĩa vụ, vì vậy DN cần thực hiện trước những nghĩa vụ được coi là quan trọng hơn
CHIA THÀNH 3
NHÓM
Các nghĩa vụ cần thiết: nghĩa vụ kinh tế, pháp lý và đạo lý chính thức và cần thiết
Các nghĩa vụ cơ bản: những nghĩa vụ kinh tế và pháp
lý cơ bản tối thiểu
Các nghĩa vụ tiên phong:
tiên
nghĩa vụ phát triển, phong, tự nguyện.
TIẾP CẬN THEO TẦM QUAN TRỌNG
Đóng góp
Đây cũng là một cách tiếp cận
theo thứ tự ưu tiên, nhưng thực tiễn hơn do đại diện cho cả hai quan điểm cổ điển và quan điểm đánh thuế.
Bằng cách chỉ rõ những tính chất
và tầm quan trọng của các nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện của các DN, việc xác minh và ra quyết định thực thi và kiểm soát trở nên dễ dàng hơn.
Hạn chế
Hạn chế cơ bản của cách tiếp cận này cũng thể hiện ở chính việc đặt ra thứ tự ưu tiên về nghĩa vụ để thực hiện.
Phạm vi các nghĩa vụ càng về sau càng lớn làm cho việc ra quyết định trở nên khó khăn, vì vậy không có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp quan tâm thực hiện.
TIẾP CẬN THEO TẦM QUAN TRỌNG
TIẾP CẬN THEO TÌNH HUỐNG
Nhấn mạnh một thực tế rằng các tình huống ra quyết định là không giống nhau, đối tượng, mối quan tâm và các nghĩa vụ phải thực hiện trong các hoàn cảnh đó là không giống nhau, vì vậy cần có cách tiếp cận linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn
TIẾP CẬN THEO TÌNH HUỐNG
Phê phán cách tiếp cận theo nghĩa vụ là hình thức và thụ động, cách tiếp cận theo tình huống nhấn mạnh yếu tố năng lực ra quyết định của người quản lý và đánh giá các quyết định dựa vào tình chính đáng của các hành động – nghĩa là, khả năng và mức độ hành động đáp ứng được sự mong đợi của XH.
Khi đó, việc thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ kinh tế (như có lãi, việc làm, tăng trưởng), không vi phạm pháp luật và xây dựng được mối quan hệ con người trong tổ chức tốt đẹp chưa thể coi là đủ bởi chúng chỉ thỏa mãn một số đối tượng ; một số bộ phận XH hay đối tượng khác có thể không được thỏa mãn.
TIẾP CẬN THEO TÌNH HUỐNG
Những người ủng hộ quan điểm này cho rằng cách tiếp cận theo tình huống buộc doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng mọi khía cạnh khi ra quyết định và hành động.
Vì vậy, không chỉ các quyết định trở nên thực tiễn và toàn diện hơn, mà ý thức và sự chủ động của người ra quyết định cũng được phát huy
TIẾP CẬN THEO TÌNH HUỐNG
Hạn chế quan trọng của cách tiếp cận theo hoàn cảnh là các nghĩa vụ và việc thực hiện trở nên mơ hồ, không rõ ràng.
Để áp dụng thành công cách tíêp cận này, năng lực ra quyết định và ý thức đạo đức của người ra quyết định, người thực hiện đóng vai trò quyết định.
1.3.3 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁNH NHIỆM XÃ HỘI
KHÁI NIỆM
“đạo đức kinh doanh” và “trách nhiệm xã hội” thường hay bị sử dụng lẫn lộn.
Trên thực tế, khái niệm trách nhiệm xã hội được nhiều người sử dụng như là một biểu hiện của đạo đức kinh doanh.
Tuy nhiên, hai khái niệm này có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.
NẾU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
là những nghĩa vụ một doanh nghiệp
Trách nhiệm xã hội được xem như một cam kết với hay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được xã hội, trong khi đạo đức kinh doanh lại bao gồm các nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác quy định rõ ràng về các phẩm chất đạo đức của tổ chức động tiêu cực đối với xã hội thì đạo đức kinh doanh lại bao kinh doanh, mà chính những phẩm chất này sẽ chỉ đạo gồm những quy định và các tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong quá trình đưa ra quyết định của những tổ chức ấy. Giới kinh doanh.
NẾU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
đến các nguyên tắc và quy
định chỉ đạo những quyết định của cá nhân và tổ chức thì trách nhiệm xã hội quan tâm tới hậu quả của những quyết định của tổ chức tới xã hội. Nếu đạo đức kinh doanh thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong thì trách nhiệm xã hội thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài
NẾU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Tuy khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội vì tính liêm chính và sự tuân thủ đạo đức của các tổ chức phải vượt xa cả sự tuân thủ các luật lệ và quy định.
Có nhiều bằng chứng cho thấy trách nhiệm xã hội bao gồm đạo đức kinh doanh liên quan tới việc tăng lợi nhuận.
Đạo đức của doanh nghiệp cũng được coi là lí do quan trọng giải thích tại sao khách hàng tránh không mua sản phẩm của doanh nghiệp đó.
NẾU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Trách nhiệm xã hội góp phần vào sự tận tụy của nhân viên và sự trung thành của khách hàng – những mối quan tâm chủ yếu của bất cứ một doanh nghiệp nào để có thể tăng lợi nhuận.
Chỉ khi các doanh nghiệp có những mối quan tâm về đạo đức trong cơ sở và các chiến lược kinh doanh của mình thì trách nhiệm xã hội mới như một quan niệm mới có thể có mặt trong quá trình đưa ra quyết định hàng ngày được.
NẾU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Với tư cách là một nhân tố không thể tách rời của hệ thống kinh tế – xã hội, doanh nghiệp luôn phải tìm cách hài hòa lợi ích của các bên liên đới và đòi hỏi, mong muốn của xã hội.
Khó khăn trong các quyết định quản lý không chỉ ở việc xác định các giá trị, lợi ích cần được tôn trọng, mà còn cân đối, hài hòa và chấp nhận hy sinh một phần lợi ích riêng hoặc lợi nhuận.
NẾU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Khi vận dụng đạo đức vào kinh doanh, cần có những quy tắc riêng, phương pháp riêng và đạo đức kinh doanh và các trách nhiệm ở phạm vi và mức độ rộng rãi lớn hơn trách nhiệm xã hội.
1.4 VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức xã hội.
Không một pháp luật nào, dù hoàn thiện đến đâu chăng nữa cũng có thể là chuẩn mực cho mọi hành vi của đạo đức kinh doanh.
Nó không thể thay thế vai trò của đạo đức kinh doanh trong việc khuyến khích mọi người làm việc thiện, tác động vào lương tâm của doanh nhân.
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
- Phần thưởng cho một doanh nghiệp có quan tâm đến đạo đức là được các nhân viên, khách hàng và công luận công nhận là có đạo đức.
Phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm xã hội trong các quyết định kinh doanh bao gồm hiệu quả trong các hoạt động hàng ngày tăng cao, sự tận tâm của các nhân viên, chất lượng sản phẩm được cải thiện, đưa ra quyết định đúng đắn hơn, sự trung thành của khách hàng và lợi ích về kinh tế lớn hơn.
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
Các tổ chức được xem là có đạo đức thường có nền tảng là các khách hang trung thành cũng như đội ngũ nhân viên vững mạnh, bởi sự tin tưởng và phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ. Nếu các nhân viên hài lòng thì khách hàng sẽ hài lòng; và nếu khách hàng hài lòng thì các nhà đầu tư sẽ hài lòng.
Các khách hàng có xu hướng thích mua hàng của các doanh nghiệp liêm chính hơn, đặc biệt là khi giá cả của doanh nghiệp đó cũng bằng với giá của các doanh nghiệp đối thủ. Khi các nhân viên cho rằng tổ chức của mình có một môi trường đạo đức, họ sẽ tận tâm hơn và hài lòng với công việc của mình hơn
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
- Các doanh nghiệp cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với các doanh nghiệp mà họ tin tưởng để qua hợp tác họ có thể xóa bỏ được sự không hiệu quả, các chi phí và những nguy cơ để có thể làm hài lòng khách hàng.
Các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội và uy tín của các doanh nghiệp mà họ đầu tư, và các doanh nghiệp quản lý tài sản có thể giúp các nhà đầu tư mua cổ phiếu của các doanh nghiệp có đạo đức.
Các nhà đầu tư nhận ra rằng, một môi trường đạo đức là nền tảng cho sự hiệu quả, năng suất, và lợi nhuận.
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
- Sự lãnh đạo cũng có thể mang lại các giá trị tổ chức và mạng lưới xã hội
Sự lãnh đạo chú trọng vào việc xây dựng các giá trị đạo đức tổ chức
Sự cần tìm ra được một hướng chung tạo ra sức mạnh tổng hợp của sự đồng thiết có sự lãnh đạo có đạo đức để cung cấp cơ cấu cho các giá trị của thuận, đóng góp cho sự phát triển của tổ chức. tổ chức và những ngăn cản đối với các hành vi vô đạo đức đã được làm rõ trong nghiên cứu trước.
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
- Sự cam kết làm các điều thiện và tôn trọng nhân viên thường tăng sự trung thành của nhân viên đối với tổ chức và sự ủng hộ của họ với các mục tiêu của tổ chức.
Các nhân viên sẽ dành hầu hết thời gian của họ tại nơi làm việc chứ không chây ì, “chỉ làm cho xong công việc mà không có nhiệt huyết” hoặc làm việc “qua ngày đoạn tháng”, không tận tâm đối với những mục tiêu đề ra của tổ chức bởi vì họ cảm thấy mình không được đối xử công bằng.
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
Cam kết của nhân viên đối với chất lượng của doanh nghiệp có tác động tích cực đến vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp nên một môi trường làm việc có đạo đức có tác dụng tích cực đến các điểm mấu chốt về tài chính.
Bởi chất lượng những dịch vụ phục vụ khách hàng tác động đến sự hài lòng của khách hàng, nên những cải thiện trong các dịch vụ phục vụ khách cũng sẽ có tác động trực tiếp lên hình ảnh của doanh nghiệp, cũng như khả năng thu hút, các khách hàng mới của doanh nghiệp.
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
Các KH là đối tượng dễ bị tổn thương nhất vì việc khai thác và hoạt động của các DN không tôn trọng các quyền của con người.
Sự công bằng trong dịch vụ là quan điểm của KH về mức độ công bằng trong hành vi của một DN.
Bởi vậy, khi nghe được thông tin tăng giá SP dịch vụ thêm và không bảo hành thì các KH sẽ phản ứng tiêu cực đối với sự bất công này.
Phản ứng của KH đối với sự bất công có thể được thúc đẩy bởi nhu cầu trừng phạt và mong muốn hạn chế sự bất công trong tương lai.
Nếu KH phải mua một mặt hàng đắt hơn hẳn thì cảm giác không công bằng sẽ tăng lên và có thể bùng nổ thành một sự giận dữ.
1.4.1. GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH.
Một môi trường đạo đức vững mạnh thường chú trọng vào các giá trị cốt lõi đặt các lợi ích của KH lên trên hết.
Đặt lợi ích của KH lên trên hết không có nghĩa là phớt lờ lợi ích của NV các nhà đầu tư.
Tuy nhiên, một môi trường đạo đức chú trọng đến KH sẽ kết hợp được những lợi ích của tất cả các cổ đông trong các quyết định và hoạt động.
Những NV được làm việc trong môi trường đạo đức sẽ ủng hộ và đóng góp vào sự hiểu biết về các yêu cầu và mối quan tâm của KH.
Các hành động đạo đức hướng tới khách hàng xây dựng được vị thế cạnh tranh vững mạnh có tác dụng tích cực đến thành tích của DN và công tác đổi mới SP dịch vụ
1.4.5. GÓP PHẦN TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP
1.4.5. GÓP PHẦN TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP.
Những doanh nghiệp cam kết thực hiện các hành vi đạo đức và chú trọng đến việc tuân thủ các quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt được thành công lớn về mặt tài chính.
Sự quan tâm đến đạo đức đang trở thành một bộ phận trong các kế hoạch chiến lược của các doanh nghiệp, đây không còn là một chương trình do các chính phủ yêu cầu mà đạo đức đang dần trở thành một vấn đề quản lý trong nỗ lực để dành lợi thế cạnh tranh.
1.4.5. GÓP PHẦN TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP.
Trách nhiệm công dân của một doanh nghiệp gần đây cũng được đề cập nhiều có liên hệ tích cực đến lãi đầu tư, tài sản và mức tăng doanh thu.
Trách nhiệm công dân của doanh nghiệp là đóng góp của một doanh nghiệp cho xã hội bằng hoạt động kinh doanh chính của mình, đầu tư xã hội, các chương trình mang tính nhân văn và sự cam kết của doanh nghiệp vào chính sách công, là cách mà doanh nghiệp đó quản lý các mối quan hệ kinh tế, xã hội, môi trường và là cách mà doanh nghiệp cam kết với các bên liên đới có tác động đến thành công dài hạn của doanh nghiệp đó.
1.4.5. GÓP PHẦN TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP.
Một DN không thể trở thành một công dân tốt, không thể nuôi dưỡng và phát triển một môi trường tổ chức có đạo đức nếu kinh doanh không có lợi nhuận.
Các DN có nguồn lực lớn hơn, thường có phương tiện để thực thi trách nhiệm công dân của mình cùng với việc phục vụ KH, tăng giá trị nhân viên, thiết lập lòng tin với cộng đồng.
Nhiều nghiên cứu đã tìm ra mối quan hệ tích cực giữa trách nhiệm công dân với thành tích công dân.
Các DN tham gia các hoạt động sai trái thường phải chịu sự giảm lãi trên tài sản hơn là các DN không phạm lỗi.
1.4.5. GÓP PHẦN TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP.
Như vậy, đầu tư vào cơ sở hạ tầng đạo đức trong tổ chức sẽ mang lại cơ sở cho tất cả các hoạt động KD quan trọng của tổ chức cần thiết để thành công.
Có nhiều minh chứng cho thấy, việc phát triển các chương trình đạo đức có hiệu quả trong kinh doanh không chỉ giúp ngăn chặn các hành vi sai trái mà còn mang lại những lợi thế kinh tế.
Mặc dù các hành vi đạo đức trong một DN là rất quan trọng xét theo quan điểm xã hội và quan điểm cá nhân, nhưng khía cạnh kinh tế cũng là một nhân tố quan trọng không kém.
1.4.5. GÓP PHẦN TẠO RA LỢI NHUẬN CHO DOANH NGHIỆP.
Một trong những khó khăn trong việc dành được sự ủng hộ cho các ý tưởng đạo đức trong tổ chức là chi phí cho các chương trình đạo đức không chỉ tốn kém mà còn chẳng mang lại lợi lộc gì cho tổ chức.
Chỉ mình đạo đức không thôi sẽ không thể mang lại những thành công về tài chính, nhưng đạo đức sẽ giúp hình thành và phát triển bền vững văn hóa tổ chức phục vụ cho tất cả các cổ đông.
1.4.6. GÓP PHẦN VÀO SỰ VỮNG MẠNH CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC GIA.
1.4.6. GÓP PHẦN VÀO SỰ VỮNG MẠNH CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC GIA
Một câu hỏi quan trọng và thường được nêu ra là liệu hành động đạo đức trong kinh doanh có tác động đến kinh tế của một quốc gia hay không.
Các nhà kinh tế học thường đặt câu hỏi tại sao một số nền kinh tế thị trường mang lại năng suất cao, công dân có mức sống cao, trong khi đó các nền kinh tế khác lại không như thế.
1.4.6. GÓP PHẦN VÀO SỰ VỮNG MẠNH CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC GIA
Một câu hỏi quan trọng và thường được nêu ra là liệu hành động đạo đức trong kinh doanh có tác động đến kinh tế của một quốc gia hay không.
Các nhà kinh tế học thường đặt câu hỏi tại sao một số nền kinh tế thị trường mang lại năng suất cao, công dân có mức sống cao, trong khi đó các nền kinh tế khác lại không như thế.
1.4.6. GÓP PHẦN VÀO SỰ VỮNG MẠNH CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC GIA
Các thể chế xã hội, đặc biệt là các thể chế thúc đẩy tính trung thực, là yếu tố vô cùng quan trọng để phát triển sự phồn vinh về kinh tế của một xã hội.
Các nước phát triển ngày càng trở nên giàu có hơn vì có một hệ thống các thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích năng suất.
Trong khi đó, tại các nước đang phát triển, cơ hội phát triển kinh tế và xã hội bị hạn chế bởi độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến bộ cá nhân cũng như phúc lợi xã hội.
1.4.6. GÓP PHẦN VÀO SỰ VỮNG MẠNH CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC GIA
Niềm tin là cái mà các cá nhân xác định, có cảm giác chia sẻ với những người khác trong xã hội.
Ở mức độ hẹp nhất của niềm tin trong xã hội là lòng tin vào chính mình, rộng hơn nữa là thành viên trong gia đình và họ hàng.
Các Quốc gia có các thể chế dựa vào niềm tin sẽ phát triển môi trường năng suất cao vì có một hệ thống đạo đức giúp giảm thiểu các chi phí giao dịch, làm cạnh tranh trở nên hiệu quả hơn.
Trong hệ thống dựa vào thị trường có niềm tin lớn, các doanh nghiệp có thể thành công và phát triển nhờ có một tinh thần hợp tác và niềm tin.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này, chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau:
Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự trong các quan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: bùi quang xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)