Truyền thông GDSK cho HS
Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng |
Ngày 11/05/2019 |
154
Chia sẻ tài liệu: Truyền thông GDSK cho HS thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Giáo dục sức khỏe là một quá trình tác động có kế hoạch, có mục đích vào tình cảm và lý trí con người nhằm làm thay đổi hành vi sức khỏe của họ.
2. Hành vi sức khỏe là những thói quen, việc làm hàng ngày ảnh hưởng tốt hoặc xấu tới sức khỏe.
Ví dụ hành vi có lợi cho sức khỏe : cho trẻ sơ sinh bú sữa non, đi khám thai đầy đủ, đưa trẻ đi cân thường xuyên.
Ví dụ hành vi có hại cho sức khỏe: Hút thuốc lá, cho trẻ ăn bổ sung (ăn sam) trước 4 tháng tuổi, dùng phân tươi bón ruộng.
3.Những điều cần thiết để có hành vi sức khỏe tốt:
Kiến thức: Hiểu biết đầy đủ hành vi đó (hành vi mới, có lợi cho sức khoẻ).
Thái độ: Quan tâm tích cực muốn thực hiện hành vi đó.
năng : Được hướng dẫn đúng để thực hiện hành vi đó.
Sự hổ trợ: Để duy trì hành vi lâu dài.
Các nguồn kinh tế: Để có thể thực hiện hành vi đó.
4.Năm bước trong thay đổi hành vi
Hoạt động của NVYTTB Các bước trong thay đổi hành vi (
Chấp nhận
hành vi ứng xử
*Khen ngợi và khuyến khích mọi người mới
duy trì hành vi mới
*Tìm ra những kinh nghiệmsẳn có mới.
(
*Giúp nhận thức và đánh giá các
lợi ích thu được. Thử thực hiện
*Khuyến khích duy trì hành vi mới hành vi mới
(
*Giúp giải quyết các vấn đề gặp
phải Có thái độ tích
*Khuyến khích cực và quyết định
*Cung cấp các nguồn lực. thử tiến hành
(
*Cung cấp đầy đủ các thông tin.
*Khuyến khích thúc đẩy. Nhận thức được
các rủi ro và
*Tìm hiểu mọi người biết và làm gì. ( lợi ích
*Cung cấp các thông tin cơ bản.
*Giải thích về các lợi ích và rủi ro Không biết
hoặc biết
không đầy đủ
Để giáo dục sức khoẻ có hiệu quả thì chúng ta phải xác định xem đối tượng đang thiếu điều kiện gì và đang ở bước nào của quá trình thay đổi hành vi.
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ:
Truyền thông: Là một quá trình liên tục chia sẻ kiến thức , thái độ, tình cảm và kĩ năng nhằm tạo sự hiểu biết lẫn nhau giữa bên truyền và bên nhận để thay đổi nhận thức và hành động. Ví dụ nói với đám đông, thăm hộ gia đình, thảo luận nhóm … Như vậy truyền thông là một quá trình trao đổi hai chiều .
Truyền thông tin hai chiều giúp chúng ta hiểu rõ về đối tượng (kiến thức, thái độ và hành vi) và phản ứng của họ đối với vấn đề sức khoẻ. Từ đó chúng ta có các biện pháp thích hợp tác động làm thay đổi hành vi, làm cho con người chủ động trong việc tìm ra các giải pháp cho vấn đề sức khoẻ.
Nhược điểm của phương pháp này là mất nhiều thời gian và công sức.
Thông tin: Là những thông điệp được cá nhân, tổ chức phổ biến thông qua sách, báo, rađio, tivi,… gửi tới người nhận mà không quan tâm tới phản ứng của họ.
Ưu điểm của phương pháp này là đưa được nhiều thông tin một cách nhanh chóng tới nhiều người nghe khac nhau.
Nhược điểm của phương pháp này là ta không biết người nghe có hiểu và làm theo không. Hơn nữa người nghe sẽ quên hết phần lớn các thông điệp.
Giáo dục sức khoẻ: Được xem như một quá trình truyền thông, tiến hành có hệ thống có cấu trúc chặt chẽ giữa người truyền và nhóm đối tượng đặc thù, có mục đích, có kế hoạch nhằm thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ, tạo dựng và duy trì hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.
Truyền thông là công cụ hiệu quả nhất trong giáo dục sức khoẻ
KỸ NĂNG LÀM MẪU THỰC HÀNH
Mục tiêu học tập:
Tiến hành một cuộc làm mẫu đúng cách.
Làm mẫu: là chỉ ra cách làm một cái gì đó theo từng bước một. Làm mẫu rất thích hợp dạy các kỹ năng thực hành như:
Cách pha Oresol.
Cách rữa tay sạch.
Cách sử dụng bao cao su đúng.
Trước khi làm mẫu bạn cần
Giáo dục sức khỏe là một quá trình tác động có kế hoạch, có mục đích vào tình cảm và lý trí con người nhằm làm thay đổi hành vi sức khỏe của họ.
2. Hành vi sức khỏe là những thói quen, việc làm hàng ngày ảnh hưởng tốt hoặc xấu tới sức khỏe.
Ví dụ hành vi có lợi cho sức khỏe : cho trẻ sơ sinh bú sữa non, đi khám thai đầy đủ, đưa trẻ đi cân thường xuyên.
Ví dụ hành vi có hại cho sức khỏe: Hút thuốc lá, cho trẻ ăn bổ sung (ăn sam) trước 4 tháng tuổi, dùng phân tươi bón ruộng.
3.Những điều cần thiết để có hành vi sức khỏe tốt:
Kiến thức: Hiểu biết đầy đủ hành vi đó (hành vi mới, có lợi cho sức khoẻ).
Thái độ: Quan tâm tích cực muốn thực hiện hành vi đó.
năng : Được hướng dẫn đúng để thực hiện hành vi đó.
Sự hổ trợ: Để duy trì hành vi lâu dài.
Các nguồn kinh tế: Để có thể thực hiện hành vi đó.
4.Năm bước trong thay đổi hành vi
Hoạt động của NVYTTB Các bước trong thay đổi hành vi (
Chấp nhận
hành vi ứng xử
*Khen ngợi và khuyến khích mọi người mới
duy trì hành vi mới
*Tìm ra những kinh nghiệmsẳn có mới.
(
*Giúp nhận thức và đánh giá các
lợi ích thu được. Thử thực hiện
*Khuyến khích duy trì hành vi mới hành vi mới
(
*Giúp giải quyết các vấn đề gặp
phải Có thái độ tích
*Khuyến khích cực và quyết định
*Cung cấp các nguồn lực. thử tiến hành
(
*Cung cấp đầy đủ các thông tin.
*Khuyến khích thúc đẩy. Nhận thức được
các rủi ro và
*Tìm hiểu mọi người biết và làm gì. ( lợi ích
*Cung cấp các thông tin cơ bản.
*Giải thích về các lợi ích và rủi ro Không biết
hoặc biết
không đầy đủ
Để giáo dục sức khoẻ có hiệu quả thì chúng ta phải xác định xem đối tượng đang thiếu điều kiện gì và đang ở bước nào của quá trình thay đổi hành vi.
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ:
Truyền thông: Là một quá trình liên tục chia sẻ kiến thức , thái độ, tình cảm và kĩ năng nhằm tạo sự hiểu biết lẫn nhau giữa bên truyền và bên nhận để thay đổi nhận thức và hành động. Ví dụ nói với đám đông, thăm hộ gia đình, thảo luận nhóm … Như vậy truyền thông là một quá trình trao đổi hai chiều .
Truyền thông tin hai chiều giúp chúng ta hiểu rõ về đối tượng (kiến thức, thái độ và hành vi) và phản ứng của họ đối với vấn đề sức khoẻ. Từ đó chúng ta có các biện pháp thích hợp tác động làm thay đổi hành vi, làm cho con người chủ động trong việc tìm ra các giải pháp cho vấn đề sức khoẻ.
Nhược điểm của phương pháp này là mất nhiều thời gian và công sức.
Thông tin: Là những thông điệp được cá nhân, tổ chức phổ biến thông qua sách, báo, rađio, tivi,… gửi tới người nhận mà không quan tâm tới phản ứng của họ.
Ưu điểm của phương pháp này là đưa được nhiều thông tin một cách nhanh chóng tới nhiều người nghe khac nhau.
Nhược điểm của phương pháp này là ta không biết người nghe có hiểu và làm theo không. Hơn nữa người nghe sẽ quên hết phần lớn các thông điệp.
Giáo dục sức khoẻ: Được xem như một quá trình truyền thông, tiến hành có hệ thống có cấu trúc chặt chẽ giữa người truyền và nhóm đối tượng đặc thù, có mục đích, có kế hoạch nhằm thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ, tạo dựng và duy trì hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.
Truyền thông là công cụ hiệu quả nhất trong giáo dục sức khoẻ
KỸ NĂNG LÀM MẪU THỰC HÀNH
Mục tiêu học tập:
Tiến hành một cuộc làm mẫu đúng cách.
Làm mẫu: là chỉ ra cách làm một cái gì đó theo từng bước một. Làm mẫu rất thích hợp dạy các kỹ năng thực hành như:
Cách pha Oresol.
Cách rữa tay sạch.
Cách sử dụng bao cao su đúng.
Trước khi làm mẫu bạn cần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 21
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)