Truyện hiện thực phê phán
Chia sẻ bởi Trần Minh Anh Thơ |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Truyện hiện thực phê phán thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRUYỆN HIỆN THỰC PHÊ PHÁN
GIAI ĐOẠN 1930 - 1945
Nguyễn Công Hoan: Kép Tư Bền, Bước đường cùng
Ngô Tất Tố: Tắt đèn, Việc làng
Vũ Trọng Phụng: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê
Nam Cao: Chí Phèo, Đời thừa
A. Trang viết Nam Cao
Nam Cao là cây bút có ý thức sâu sắc về quan điểm nghệ thuật
Văn học phải phản ánh trung thành hiện thực, phải nhìn thẳng vào sự thật như nó đang tồn tại ở ngoài đời, phải nói lên được nỗi thống khổ của người dân lao động lầm than
“Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than…” (Trăng sáng)
Khai thác vấn đề của cuộc sống không chỉ ở chiều rộng mà còn ở chiều sâu, mở rộng việc phản ánh hiện thực bằng những cách khai thác sâu sắc thế giới tâm hồn của con người
Cái gốc, nền tảng vững chắc ở chủ nghĩa hiện thực của nhà văn chính là chủ nghĩa nhân đạo
Phân tích, giải thích hiện thực bằng cách lý giải hành động nhân vật trên phương diện tâm lý
* Về truyện ngắn “Chí Phèo”
Nam Cao là nhà văn của những người nông dân nghèo khổ và bất hạnh, nhà văn của những người khốn khổ, tủi nhục nhất trong xã hội thực dân – phong kiến
Quan hệ giữa Chí Phèo - Bá Kiến
quá trình huỷ diệt ở Chí
Quan hệ giữa Chí Phèo - Thị Nở
quá trình thức tỉnh ở Chí
* Về truyện ngắn “Đời thừa”
Nam Cao là nhà văn của những người tri thức nghèo, của những kiếp sống mòn có hoài bão, có tâm huyết, tài năng, muốn vươn lên cao nhưng lại bị chuyện áo cơm ghì sát đất
Bi kịch vỡ mộng
Một nhà văn có tâm huyết tài năng song không thể viết thận trọng …
Tôn trọng lẽ sống tình thương để rồi chà đạp lên lẽ sống ấy ….
Bi kịch sống thừa
Bi kịch của một con người
Một con người luôn có ý thức tự khẳng định mình song đành bất lực …
B. Trang viết của Vũ Trọng Phụng
Trang văn Vũ Trọng Phụng đầy những tố cáo, căm hờn được đan dệt bằng sự thật, toàn sự thật: sự thật ghê tởm, sự thật kinh hoàng
Khi đáp lời báo “Ngày nay” của Tự lực văn đoàn, nhà văn Vũ Trọng Phụng phát biểu:
“Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời”
văn học nghệ thuật cần phản ánh chân thật đời sống
Hiện thực cuộc sống được tái hiện ở cả chiều rộng và chiều sâu
Nghệ thuật trào phúng bắt rễ từ thực tế cuộc sống và quá trình sáng tạo đặc sắc của tác giả
Điểm mạnh nhất ở tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng chính là xây dựng nhân vật sáng tạo những điển hình văn học xuất sắc
* Về đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo
Bút pháp trào phúng sắc bén đến lạ lùng
Xây dựng những bức chân dung biếm hoạ đặc sắc
Điệp khúc “Đám cứ đi… đám cứ đi”
GIAI ĐOẠN 1930 - 1945
Nguyễn Công Hoan: Kép Tư Bền, Bước đường cùng
Ngô Tất Tố: Tắt đèn, Việc làng
Vũ Trọng Phụng: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê
Nam Cao: Chí Phèo, Đời thừa
A. Trang viết Nam Cao
Nam Cao là cây bút có ý thức sâu sắc về quan điểm nghệ thuật
Văn học phải phản ánh trung thành hiện thực, phải nhìn thẳng vào sự thật như nó đang tồn tại ở ngoài đời, phải nói lên được nỗi thống khổ của người dân lao động lầm than
“Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than…” (Trăng sáng)
Khai thác vấn đề của cuộc sống không chỉ ở chiều rộng mà còn ở chiều sâu, mở rộng việc phản ánh hiện thực bằng những cách khai thác sâu sắc thế giới tâm hồn của con người
Cái gốc, nền tảng vững chắc ở chủ nghĩa hiện thực của nhà văn chính là chủ nghĩa nhân đạo
Phân tích, giải thích hiện thực bằng cách lý giải hành động nhân vật trên phương diện tâm lý
* Về truyện ngắn “Chí Phèo”
Nam Cao là nhà văn của những người nông dân nghèo khổ và bất hạnh, nhà văn của những người khốn khổ, tủi nhục nhất trong xã hội thực dân – phong kiến
Quan hệ giữa Chí Phèo - Bá Kiến
quá trình huỷ diệt ở Chí
Quan hệ giữa Chí Phèo - Thị Nở
quá trình thức tỉnh ở Chí
* Về truyện ngắn “Đời thừa”
Nam Cao là nhà văn của những người tri thức nghèo, của những kiếp sống mòn có hoài bão, có tâm huyết, tài năng, muốn vươn lên cao nhưng lại bị chuyện áo cơm ghì sát đất
Bi kịch vỡ mộng
Một nhà văn có tâm huyết tài năng song không thể viết thận trọng …
Tôn trọng lẽ sống tình thương để rồi chà đạp lên lẽ sống ấy ….
Bi kịch sống thừa
Bi kịch của một con người
Một con người luôn có ý thức tự khẳng định mình song đành bất lực …
B. Trang viết của Vũ Trọng Phụng
Trang văn Vũ Trọng Phụng đầy những tố cáo, căm hờn được đan dệt bằng sự thật, toàn sự thật: sự thật ghê tởm, sự thật kinh hoàng
Khi đáp lời báo “Ngày nay” của Tự lực văn đoàn, nhà văn Vũ Trọng Phụng phát biểu:
“Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết. Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời”
văn học nghệ thuật cần phản ánh chân thật đời sống
Hiện thực cuộc sống được tái hiện ở cả chiều rộng và chiều sâu
Nghệ thuật trào phúng bắt rễ từ thực tế cuộc sống và quá trình sáng tạo đặc sắc của tác giả
Điểm mạnh nhất ở tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng chính là xây dựng nhân vật sáng tạo những điển hình văn học xuất sắc
* Về đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo
Bút pháp trào phúng sắc bén đến lạ lùng
Xây dựng những bức chân dung biếm hoạ đặc sắc
Điệp khúc “Đám cứ đi… đám cứ đi”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Anh Thơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)