TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI NGHĨA
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngọc Sang |
Ngày 05/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI NGHĨA thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
3
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
3
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
3
3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
3
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
4
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
4
II.PHẦN NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
4
2. THỰC TRẠNG:
5
2.1: Thuận lợi.
5
2.2: Khó khăn.
5
3. NHỮNG GIẢI PHÁP:
6
3.1: Chỉ đạo giáo viên cân đo theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ tăng trưởng:
6
3.2: Chỉ đạo tìm nguyên nhân:
6
4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC TRẺ THỪA CÂN BÉO PHÌ
6
* Biện pháp 1: Giảm năng lượng trong khẩu phần ăn.
7
* Biện pháp 2: Ăn ít chất béo, chất bột.
8
* Biện pháp 3: Cho trẻ ăn đủ 4 nhóm thực phẩm.
9
* Biện pháp 4: Tăng cường ăn rau và hoa quả.
10-12
* Biện pháp 5: Kết hợp gia vị vào thực phẩm.
13
* Biện pháp 6: Tạo thói quen ăn uống đúng chế
13
* Thực đơn mùa đông.
14-15
5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC TRẺ SUY DINH DƯỠNG:
16
* Biện pháp 1: Tăng khẩu phần ăn.
17
* Biện pháp 2: Ăn Tăng chất béo, chất bột.
18-19
* Biện pháp 3: Cho trẻ ăn đủ 4 nhóm thực phẩm.
20
*Biện pháp 4: Tăng cường ăn rau và hoa quả.
20-24
* Biện pháp 5: Kết hợp gia vị với thực phẩm.
24-26
* Biện pháp 6: Tạo thói quen ăn uống đúng chế độ.
26
* Thực đơn mùa hè.
27-28
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
29
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN:
30
2. NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG:
30
3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
30-31
4. KIẾN NGHỊ
31-32
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO
33
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Sức khỏe là vốn quý báu nhất của con người, để tham gia vào các hoạt động thì con người cần phải có sức khỏe. đặc biệt là đối với trẻ em lứa tuổi mầm non thì sức khỏe lại càng quan trọng vì ở giai đoạn này cơ thể các em đang phát triển mạnh các cơ quan chức năng tâm sinh lý của trẻ đang dần dần được hoàn thiện. Trẻ có khỏe mạnh thì mới tích cực tham gia vào các hoạt động như: Hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, hoạt động lao động. Muốn có cơ thể khẻ mạnh đòi hỏi phải có sự đầu tư lâu dài. Những bài học kinh nghiệm cho thấy những can thiệp trực tiếp trên trẻ đã bị suy dinh dưỡng như: phục hồi trẻ suy dinh dưỡng và giảm cân cho trẻ đã bị thừa cân béo phì thường khó có thể đạt kết quả cao. Đối với loại bệnh này không thể xem nhẹ vì trẻ bị suy dinh dưỡng và trẻ thừa cân béo phì có nhiều nguyên nhân diễn biến phức tạp. Khi trẻ bị suy dinh dưỡng và thừa cân béo phì kéo theo các bệnh liên quan khác. Chính vì vậy mà phòng chống suy dinh dưỡng và phòng chống thừa cân béo phì cho trẻ đang là một trong những vấn đề hết sức quan trọng. Không chỉ có một cá nhân, một trường học quan tâm còn là một vấn đề quan trọng cần thiết của vấn đề sức khỏe cho trẻ nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài " Một số biện pháp chỉ đạo chăm sóc trẻ thừa cân béo phì và trẻ suy dinh dưỡng ở trường mầm non ".
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Sớm phát hiện và phục hồi sức khỏe cho trẻ suy dinh dưỡng và trẻ thừa cân béo phì nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc cho trẻ.
- Tuyên truyền những kiến thức những kinh nghiệm về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em theo khoa học tới từng giáo viên và phụ huynh học sinh một cách tổng hợp và dễ hiểu nhất góp phần cùng với cả nước hạ tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng và trẻ thừa cân béo phì.
3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
Tiến hành lựa chon đề tài từ tháng 09 năm 2015 đến tháng 05 năm 2016.
4. ĐỐI
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
3
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
3
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
3
3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
3
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
4
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
4
II.PHẦN NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
4
2. THỰC TRẠNG:
5
2.1: Thuận lợi.
5
2.2: Khó khăn.
5
3. NHỮNG GIẢI PHÁP:
6
3.1: Chỉ đạo giáo viên cân đo theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ tăng trưởng:
6
3.2: Chỉ đạo tìm nguyên nhân:
6
4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC TRẺ THỪA CÂN BÉO PHÌ
6
* Biện pháp 1: Giảm năng lượng trong khẩu phần ăn.
7
* Biện pháp 2: Ăn ít chất béo, chất bột.
8
* Biện pháp 3: Cho trẻ ăn đủ 4 nhóm thực phẩm.
9
* Biện pháp 4: Tăng cường ăn rau và hoa quả.
10-12
* Biện pháp 5: Kết hợp gia vị vào thực phẩm.
13
* Biện pháp 6: Tạo thói quen ăn uống đúng chế
13
* Thực đơn mùa đông.
14-15
5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHĂM SÓC TRẺ SUY DINH DƯỠNG:
16
* Biện pháp 1: Tăng khẩu phần ăn.
17
* Biện pháp 2: Ăn Tăng chất béo, chất bột.
18-19
* Biện pháp 3: Cho trẻ ăn đủ 4 nhóm thực phẩm.
20
*Biện pháp 4: Tăng cường ăn rau và hoa quả.
20-24
* Biện pháp 5: Kết hợp gia vị với thực phẩm.
24-26
* Biện pháp 6: Tạo thói quen ăn uống đúng chế độ.
26
* Thực đơn mùa hè.
27-28
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
29
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN:
30
2. NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG:
30
3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
30-31
4. KIẾN NGHỊ
31-32
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO
33
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Sức khỏe là vốn quý báu nhất của con người, để tham gia vào các hoạt động thì con người cần phải có sức khỏe. đặc biệt là đối với trẻ em lứa tuổi mầm non thì sức khỏe lại càng quan trọng vì ở giai đoạn này cơ thể các em đang phát triển mạnh các cơ quan chức năng tâm sinh lý của trẻ đang dần dần được hoàn thiện. Trẻ có khỏe mạnh thì mới tích cực tham gia vào các hoạt động như: Hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, hoạt động lao động. Muốn có cơ thể khẻ mạnh đòi hỏi phải có sự đầu tư lâu dài. Những bài học kinh nghiệm cho thấy những can thiệp trực tiếp trên trẻ đã bị suy dinh dưỡng như: phục hồi trẻ suy dinh dưỡng và giảm cân cho trẻ đã bị thừa cân béo phì thường khó có thể đạt kết quả cao. Đối với loại bệnh này không thể xem nhẹ vì trẻ bị suy dinh dưỡng và trẻ thừa cân béo phì có nhiều nguyên nhân diễn biến phức tạp. Khi trẻ bị suy dinh dưỡng và thừa cân béo phì kéo theo các bệnh liên quan khác. Chính vì vậy mà phòng chống suy dinh dưỡng và phòng chống thừa cân béo phì cho trẻ đang là một trong những vấn đề hết sức quan trọng. Không chỉ có một cá nhân, một trường học quan tâm còn là một vấn đề quan trọng cần thiết của vấn đề sức khỏe cho trẻ nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài " Một số biện pháp chỉ đạo chăm sóc trẻ thừa cân béo phì và trẻ suy dinh dưỡng ở trường mầm non ".
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Sớm phát hiện và phục hồi sức khỏe cho trẻ suy dinh dưỡng và trẻ thừa cân béo phì nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc cho trẻ.
- Tuyên truyền những kiến thức những kinh nghiệm về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em theo khoa học tới từng giáo viên và phụ huynh học sinh một cách tổng hợp và dễ hiểu nhất góp phần cùng với cả nước hạ tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng và trẻ thừa cân béo phì.
3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
Tiến hành lựa chon đề tài từ tháng 09 năm 2015 đến tháng 05 năm 2016.
4. ĐỐI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ngọc Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)