TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ IX - NĂM 2016 MÔN THI: SINH HỌC - KHỐI: 11
Chia sẻ bởi Đặng Bích Duyên |
Ngày 26/04/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ IX - NĂM 2016 MÔN THI: SINH HỌC - KHỐI: 11 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ IX - NĂM 2016
MÔN THI: SINH HỌC - KHỐI: 11
(Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 10 câu, in trong 2 trang)
Câu 1 (2,0 điểm). TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG
Giải thích vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn?
Vi khuẩn rhizobium là vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Vi khuẩn này lấy gì ở cây chủ.
Vai trò của oxi trong quá trình hoạt động của vk này.
Chất gì tạo nên màu hồng ở nốt sần. Vai trò.
Quá trình cố định Nito là quá trình khử hay oxi hóa hay cả hai.
Câu 2 (2,0 điểm). QUANG HỢP
3 cây A, B, C chiếu sáng với cùng cường độ, nhận thấy cây A thải CO2, cây B không thải cũng không hấp thụ, cây C hấp thụ CO2 bình thường.
A, B, C là những cây gì?
Để trồng những cây này có hiệu quả kinh tế cao nên trồng ở đâu và như thế nào?
Trình bày mối liên quan giữa quang hợp hô hấp với quá trình trao đổi nito ở thực vật.
Câu 3 (2,0 điểm). HÔ HẤP
Giải thích thí nghiệm sau đây: có 2 chậu cây đậu độ tuổi như nhau, 1 chậu trồng trong điều kiện bình thường, 1 chậu trồng trong điều kiện 5% nồng độ oxi không khí trong 2 tuần. Sau khi thu hoạch người ta thấy năng suất như nhau, giải thích vì sao?
Một em học sinh đã đo hệ số hô hấp RQ của 1 đối tượng và thu được kết quả như sau:
Ngày 1: RQ = 1 – cacbonhydrat.
Ngày 2: RQ = 0.7 – lipit.
Ngày 3: RQ = 1.3 – protein.
Hãy biểu diễn kq này trên đồ thị.
Đối tượng thực vật này có thể là gì?
Câu 4 (2,0 điểm). SINH SẢN + SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
Có 30 cây có độ tuổi như nhau chia 3 nhóm (A,B,C).
- Nhóm A: chiếu sáng 12h, tối 12h, 10 cây ra hoa.
- Nhóm B: chiếu sáng 14h, tối 10h, 9 cây ra hoa, 1 cây không ra hoa.
- Nhóm C: chiếu sáng 16h, tối 8h, 10 cây không ra hoa.
Nhóm cây này là cây ngày ngắn hay cây ngày dài?
Về 2 nhóm chất điều hòa sinh trưởng auxin và GA hãy trả lời các câu hỏi sau:
Vì sao AIA vận chuyển có hướng còn GA thì không?
Vì sao trong phân tử auxin có N còn GA thì không?
Cho ví dụ về tác dụng sinh lý của auxin phục thuộc vào nồng độ.
Trình bày thí nghiệm về ưu thế đỉnh sinh trưởng của auxin.
Câu 5 (2,0 điểm). CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT + PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH
Trình bày thí nghiệm chứng minh vai trò của auxin trong vận động hướng động của thực vật? Vì sao hướng động xảy ra chậm, trong khi ứng động xảy ra nhanh.
Người ta đo cường độ quang hợp (mg CO2/dm2 lá/giờ), cường độ hô hấp (mg CO2/dm2 lá/giờ) bằng phương pháp hóa học như sau:
- Lấy 3 bình thủy tinh có nút kín và có dung tích như nhau: A, B, C.
- Bình B và C treo 2 cành cây có S lá là 50cm2.
- Bình B đem chiếu sáng và bình C che tối trong 20 phút.
- Sau đó lấy cành lá ra và sau đó vào mỗi bình Ba(OH)2 như nhau.
- Lắc đều sao cho CO2 trong bình được Ba(OH)2 hấp thụ hết.
- Sau đó trung hòa Ba(OH)2 còn thừa mỗi bình bằng HCl.
- Các số liệu thu được là: 21, 16, 15.5 ml HCl cho mỗi bình.
a. Trình bày nguyên tắc việc xác định CO2 trong các bình.
b. Sắp xếp các bình A, B, C tương ứng với kết quả thu được.
Câu 6 (2,0 điểm). TIÊU HÓA VÀ HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Tại sao ăn nhiều mỡ động vật không tốt cho sức khỏe?
Một người bị bệnh xơ phổi, hậu quả là gì?
Câu 7 (2,0 điểm). TUẦN HOÀN
Tại sao người bình thường lên núi cao thì tốt nhưng người hút thuốc lá thì ko tốt?
Tại sao huyết áp chỉ có trong động mạch mà không có huyết áp tĩnh mạch?
Câu 8 (2,0 điểm). CÂN BẰNG NỘI MÔI & BÀI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ IX - NĂM 2016
MÔN THI: SINH HỌC - KHỐI: 11
(Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 10 câu, in trong 2 trang)
Câu 1 (2,0 điểm). TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG
Giải thích vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn?
Vi khuẩn rhizobium là vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Vi khuẩn này lấy gì ở cây chủ.
Vai trò của oxi trong quá trình hoạt động của vk này.
Chất gì tạo nên màu hồng ở nốt sần. Vai trò.
Quá trình cố định Nito là quá trình khử hay oxi hóa hay cả hai.
Câu 2 (2,0 điểm). QUANG HỢP
3 cây A, B, C chiếu sáng với cùng cường độ, nhận thấy cây A thải CO2, cây B không thải cũng không hấp thụ, cây C hấp thụ CO2 bình thường.
A, B, C là những cây gì?
Để trồng những cây này có hiệu quả kinh tế cao nên trồng ở đâu và như thế nào?
Trình bày mối liên quan giữa quang hợp hô hấp với quá trình trao đổi nito ở thực vật.
Câu 3 (2,0 điểm). HÔ HẤP
Giải thích thí nghiệm sau đây: có 2 chậu cây đậu độ tuổi như nhau, 1 chậu trồng trong điều kiện bình thường, 1 chậu trồng trong điều kiện 5% nồng độ oxi không khí trong 2 tuần. Sau khi thu hoạch người ta thấy năng suất như nhau, giải thích vì sao?
Một em học sinh đã đo hệ số hô hấp RQ của 1 đối tượng và thu được kết quả như sau:
Ngày 1: RQ = 1 – cacbonhydrat.
Ngày 2: RQ = 0.7 – lipit.
Ngày 3: RQ = 1.3 – protein.
Hãy biểu diễn kq này trên đồ thị.
Đối tượng thực vật này có thể là gì?
Câu 4 (2,0 điểm). SINH SẢN + SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
Có 30 cây có độ tuổi như nhau chia 3 nhóm (A,B,C).
- Nhóm A: chiếu sáng 12h, tối 12h, 10 cây ra hoa.
- Nhóm B: chiếu sáng 14h, tối 10h, 9 cây ra hoa, 1 cây không ra hoa.
- Nhóm C: chiếu sáng 16h, tối 8h, 10 cây không ra hoa.
Nhóm cây này là cây ngày ngắn hay cây ngày dài?
Về 2 nhóm chất điều hòa sinh trưởng auxin và GA hãy trả lời các câu hỏi sau:
Vì sao AIA vận chuyển có hướng còn GA thì không?
Vì sao trong phân tử auxin có N còn GA thì không?
Cho ví dụ về tác dụng sinh lý của auxin phục thuộc vào nồng độ.
Trình bày thí nghiệm về ưu thế đỉnh sinh trưởng của auxin.
Câu 5 (2,0 điểm). CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT + PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH
Trình bày thí nghiệm chứng minh vai trò của auxin trong vận động hướng động của thực vật? Vì sao hướng động xảy ra chậm, trong khi ứng động xảy ra nhanh.
Người ta đo cường độ quang hợp (mg CO2/dm2 lá/giờ), cường độ hô hấp (mg CO2/dm2 lá/giờ) bằng phương pháp hóa học như sau:
- Lấy 3 bình thủy tinh có nút kín và có dung tích như nhau: A, B, C.
- Bình B và C treo 2 cành cây có S lá là 50cm2.
- Bình B đem chiếu sáng và bình C che tối trong 20 phút.
- Sau đó lấy cành lá ra và sau đó vào mỗi bình Ba(OH)2 như nhau.
- Lắc đều sao cho CO2 trong bình được Ba(OH)2 hấp thụ hết.
- Sau đó trung hòa Ba(OH)2 còn thừa mỗi bình bằng HCl.
- Các số liệu thu được là: 21, 16, 15.5 ml HCl cho mỗi bình.
a. Trình bày nguyên tắc việc xác định CO2 trong các bình.
b. Sắp xếp các bình A, B, C tương ứng với kết quả thu được.
Câu 6 (2,0 điểm). TIÊU HÓA VÀ HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Tại sao ăn nhiều mỡ động vật không tốt cho sức khỏe?
Một người bị bệnh xơ phổi, hậu quả là gì?
Câu 7 (2,0 điểm). TUẦN HOÀN
Tại sao người bình thường lên núi cao thì tốt nhưng người hút thuốc lá thì ko tốt?
Tại sao huyết áp chỉ có trong động mạch mà không có huyết áp tĩnh mạch?
Câu 8 (2,0 điểm). CÂN BẰNG NỘI MÔI & BÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Bích Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)