Trường mầm non
Chia sẻ bởi nguyễn thị thanh thảo |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: trường mầm non thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ 4 ngày 31 tháng 8 năm 2016
Chủ đề : Lớp mình có nhiều đồ chơi
Lĩnh vực: PTTM
Hoạt động : Tạo Hình
Đề tài : Cắt dán bập bênh
GVTH : Nguyễn Thị Thanh Thảo
I.Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức
- Biết cách cắt, dán bập bênh.
- Củng cố về chủ đề trường mầm non.
2.Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng bôi hồ ở mặt sau hình bập bênh,và cách cầm kéo để cắt bập bênh.
- Biết sắp xếp và dán bập bênh ở vị trí phù hợp tạo sự cân đối cho bức tranh.
- Phát triển sáng óc sáng tạo của trẻ.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường học.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị
-Đĩa nhạc các bài hát về trường mầm non.
- Máy vi tính,máy chiếu
- Tranh mẫu hình bập bênh
- Kéo, hồ dán, giấy a4
- Hình bập bênh cắt sẵn cho trẻ.
- Khăn lau tay.
III.Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định, tạo hứng thú.
-Cả lớp hát, vận động theo nhạc bài “ trường chúng cháu là trường mầm non” và đi đến máy chiếu.
- Cô quan sát, trò chuyện về hình ảnh bập bênh trên máy tính.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường học.
* Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại về tranh mẫu.
- Cho trẻ quan sát tranh dán bập bênh.
- Con thấy trong tranh có hình gìTrẻ trả lời)
-Màu sắc của hình bập bênh như thế nàoTrẻ trả lời)
- Để cắt và dán được hình bập bênh lên giấy, phải làm như thế nàoTrẻ trả lời)
- Làm thế nào để được một bức tranh cân đốiTrẻ trả lời)
- Cô cho trẻ nhắc lại kỹ năng cắt và dán bập bênh.
* Hoạt động 3:Trẻ thực hiện
- Cho trẻ về chỗ các nhóm lấy đồ dùng thực hiện cắt, dán bập bênh.
- Cô chú ý nhắc trẻ ngồi đúng tư thế khi thực hiện.
- Cô quan sát, theo dõi và giúp đỡ trẻ làm kịp thời, đồng thời nhắc trẻ chú ý bố cục dán tranh cân đối.
- Cô mở nhạc cho trẻ vừa nghe vừa thực hiện.
* Hoạt động 4:Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương lớp học.
Đánh giá cuối ngày
* Những biểu hiện về sức khỏe
-Giờ ăn
- Giờ ngủ: …………………………………………………………………………….......
* Cảm xúc hành vi thái độ trong các hoạt động
- Trẻ tích cực:………………………………………………………………............
- Trẻ chưa tích cực :……………………………………………………………......
* Kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động:
- Hoạt động có chủ đích :…………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………….
- Vui chơi :…………………………………………………………………………..
- Vệ sinh :……………………………………………………………………………
- Những lưu ý cho hoạt động tiếp theo:……………………………………………
………………………………………………………………………………………
Chủ đề : Lớp mình có nhiều đồ chơi
Lĩnh vực: PTTM
Hoạt động : Tạo Hình
Đề tài : Cắt dán bập bênh
GVTH : Nguyễn Thị Thanh Thảo
I.Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức
- Biết cách cắt, dán bập bênh.
- Củng cố về chủ đề trường mầm non.
2.Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng bôi hồ ở mặt sau hình bập bênh,và cách cầm kéo để cắt bập bênh.
- Biết sắp xếp và dán bập bênh ở vị trí phù hợp tạo sự cân đối cho bức tranh.
- Phát triển sáng óc sáng tạo của trẻ.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường học.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị
-Đĩa nhạc các bài hát về trường mầm non.
- Máy vi tính,máy chiếu
- Tranh mẫu hình bập bênh
- Kéo, hồ dán, giấy a4
- Hình bập bênh cắt sẵn cho trẻ.
- Khăn lau tay.
III.Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định, tạo hứng thú.
-Cả lớp hát, vận động theo nhạc bài “ trường chúng cháu là trường mầm non” và đi đến máy chiếu.
- Cô quan sát, trò chuyện về hình ảnh bập bênh trên máy tính.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường học.
* Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại về tranh mẫu.
- Cho trẻ quan sát tranh dán bập bênh.
- Con thấy trong tranh có hình gìTrẻ trả lời)
-Màu sắc của hình bập bênh như thế nàoTrẻ trả lời)
- Để cắt và dán được hình bập bênh lên giấy, phải làm như thế nàoTrẻ trả lời)
- Làm thế nào để được một bức tranh cân đốiTrẻ trả lời)
- Cô cho trẻ nhắc lại kỹ năng cắt và dán bập bênh.
* Hoạt động 3:Trẻ thực hiện
- Cho trẻ về chỗ các nhóm lấy đồ dùng thực hiện cắt, dán bập bênh.
- Cô chú ý nhắc trẻ ngồi đúng tư thế khi thực hiện.
- Cô quan sát, theo dõi và giúp đỡ trẻ làm kịp thời, đồng thời nhắc trẻ chú ý bố cục dán tranh cân đối.
- Cô mở nhạc cho trẻ vừa nghe vừa thực hiện.
* Hoạt động 4:Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương lớp học.
Đánh giá cuối ngày
* Những biểu hiện về sức khỏe
-Giờ ăn
- Giờ ngủ: …………………………………………………………………………….......
* Cảm xúc hành vi thái độ trong các hoạt động
- Trẻ tích cực:………………………………………………………………............
- Trẻ chưa tích cực :……………………………………………………………......
* Kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động:
- Hoạt động có chủ đích :…………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………….
- Vui chơi :…………………………………………………………………………..
- Vệ sinh :……………………………………………………………………………
- Những lưu ý cho hoạt động tiếp theo:……………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thanh thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)