Trung Quốc đã nhào nặn ra lịch sử "Đường lưỡi bò 9 đoạn" như thế nào?
Chia sẻ bởi Huỳnh Quang Vinh |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Trung Quốc đã nhào nặn ra lịch sử "Đường lưỡi bò 9 đoạn" như thế nào? thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Trung Quốc đã nhào nặn ra lịch sử "Đường lưỡi bò 9 đoạn" như thế nào?
Thứ ba 05/06/2012 20:53
(GDVN) - Những tuyên bố của Bắc Kinh “người Trung Quốc là người đầu tiên có mặt (trên biển Đông – Trường Sa) chẳng khác nào lập luận rằng thực dân châu Âu đã đến Australia trước khi người dân bản xứ có mặt ở đây.
% chiến hạm Mỹ ở châu Á – TBD, tướng TQ: đối thủ sẽ phải kinh hồn
TQ xuyên tạc sự thật để cổ vũ, đẩy mạnh khả năng không
tăng 60% sức mạnh ở Châu Á - TBD, tướng TQ nói: Cứ chờ xem
Quốc sẽ làm gì với bãi cạn Scarborough trên Biển Đông
Quốc muốn “hạ bệ” ảnh hưởng của đối thoại an ninh Shangri-La
Tranh chấp chủ quyền biển Đông - Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam - PV) giữa Trung Quốc với các bên liên quan liên tục nóng lên kể từ sau vụ căng thẳng trên bãi Scarborough giữa Bắc Kinh với Manila bùng phát hôm 10/4. Giới truyền thông nhà nước Trung Quốc được dịp tự tung tự tác, liên tục đăng tải các bài "phân tích", "bình luận" nhằm khẳng định cái gọi là "chủ quyền" đối với biển Đông, Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam - PV).
/
Từ ngày 10/4 trở lại đây, ngư dân Philippines không thể trở lại ngư trường quen thuộc của họ trên đầm phá bãi cạn Scarborough vì tàu Hải giám, Ngư chính của Trung Quốc liên tục quần thảo, xua đuổi
Một điều rất dễ thấy khi quan sát những phản ứng của Bắc Kinh trước, trong và sau đối thoại an ninh Shangri-La 2012, một trong những diễn đàn an ninh mặc dù không ràng buộc nhưng đóng vai trò quan trọng nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đó là Trung Quốc rất sợ quốc tế hóa tranh chấp biển Đông, giải quyết tranh chấp qua đàm phán đa phương trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế và thông qua trọng tài quốc tế. Trung Quốc sợ như vậy bởi một lẽ rất đơn giản, nếu cứ căn cứ theo những gì quy định trong luật quốc tế, đặc biệt là Công ước biển Liên Hợp Quốc mà Bắc Kinh là một nước thành viên đã công nhận, thì những tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông là hết sức phi lý, phi pháp và không thể chấp nhận được. Hôm nay 5/6, tờ Nhật báo Phố Wall đăng tải bài phân tích "China`s Invented History", tạm dịch "Lịch sử nhào nặn của Trung Quốc" với lời tựa: "Trung Quốc viết lại lịch sử để giải thích tuyên bố chủ quyền trên các vùng biển tranh chấp" của nhà báo kỳ cựu Philip Bowring thường trú tại Hồng Kông.
/
Nhà báo kỳ cựu Philip Bowring của tờ Nhật ký Phố Wall có bài phân tích rất chi tiết, hệ thống về việc Trung Quốc "viết lại lịch sử trên biển Đông", qua phân tích của ông công luận quốc tế sẽ hiểu rõ hơn tại sao Trung Quốc lại sợ đưa tranh chấp biển Đông ra trọng tài quốc tế, xử theo luật Công ước biển Liên Hợp Quốc đến như vậy
Bài viết phân tích khá chi tiết, hệ thống và làm nổi bật âm mưu, ý đồ bóp méo sự thật lịch sử, né tránh luật Công ước biển Liên Hợp Quốc nhằm thực hiện chiến lược độc chiếm biển Đông của Bắc Kinh. Để rộng đường dư luận, xin giới thiệu bài phân tích trên của tác giả Philip Bowring: Căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc xung quanh bãi cạn Scarborough có thể xem như một tranh chấp nhỏ về bãi đá ngầm mà con người không thể cư trú và vùng nước bao quanh. Tuy nhiên, Scarborough cực kỳ quan trọng đối với tương lai các mối quan hệ trong khu vực vì nó thể hiện quan điểm “cứng rắn” của Trung Quốc về việc lịch sử của những người không phải gốc Hán đã có mặt trên một khoảng 2/3 diện tích biển Đông là không phù hợp.
Lịch sử khu vực biển Đông được đề cập là bản lịch sử được viết bởi người Trung Quốc và được giải thích bởi Bắc Kinh.
/
Bản đồ tuyến hàng hải trên biển Đông mà Trung Quốc đưa ra có 9 nét đứt đoạn, còn gọi là đường chữ U hoặc đường lưỡi bò được tác giả Philip Bowring sử dụng minh họa cho bài viết
Trường hợp tuyên bố chủ quyền của Philippines đối với bãi Scarborough được chủ yếu trình bày dưới góc độ địa lý học, bãi Scarborough mà Philippines gọi là Panatag trong khi Trung Quốc đặt tên là Hoàng Nham Đảo là một bãi ngầm ngoài khơi cách bờ biển Luzon, đảo lớn nhất trong quần đảo Philippines 130 hải lý.
Scarborough nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, theo Công ước biển Liên Hợp Quốc, Philippines có 200 hải lý tính
Thứ ba 05/06/2012 20:53
(GDVN) - Những tuyên bố của Bắc Kinh “người Trung Quốc là người đầu tiên có mặt (trên biển Đông – Trường Sa) chẳng khác nào lập luận rằng thực dân châu Âu đã đến Australia trước khi người dân bản xứ có mặt ở đây.
% chiến hạm Mỹ ở châu Á – TBD, tướng TQ: đối thủ sẽ phải kinh hồn
TQ xuyên tạc sự thật để cổ vũ, đẩy mạnh khả năng không
tăng 60% sức mạnh ở Châu Á - TBD, tướng TQ nói: Cứ chờ xem
Quốc sẽ làm gì với bãi cạn Scarborough trên Biển Đông
Quốc muốn “hạ bệ” ảnh hưởng của đối thoại an ninh Shangri-La
Tranh chấp chủ quyền biển Đông - Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam - PV) giữa Trung Quốc với các bên liên quan liên tục nóng lên kể từ sau vụ căng thẳng trên bãi Scarborough giữa Bắc Kinh với Manila bùng phát hôm 10/4. Giới truyền thông nhà nước Trung Quốc được dịp tự tung tự tác, liên tục đăng tải các bài "phân tích", "bình luận" nhằm khẳng định cái gọi là "chủ quyền" đối với biển Đông, Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam - PV).
/
Từ ngày 10/4 trở lại đây, ngư dân Philippines không thể trở lại ngư trường quen thuộc của họ trên đầm phá bãi cạn Scarborough vì tàu Hải giám, Ngư chính của Trung Quốc liên tục quần thảo, xua đuổi
Một điều rất dễ thấy khi quan sát những phản ứng của Bắc Kinh trước, trong và sau đối thoại an ninh Shangri-La 2012, một trong những diễn đàn an ninh mặc dù không ràng buộc nhưng đóng vai trò quan trọng nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đó là Trung Quốc rất sợ quốc tế hóa tranh chấp biển Đông, giải quyết tranh chấp qua đàm phán đa phương trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế và thông qua trọng tài quốc tế. Trung Quốc sợ như vậy bởi một lẽ rất đơn giản, nếu cứ căn cứ theo những gì quy định trong luật quốc tế, đặc biệt là Công ước biển Liên Hợp Quốc mà Bắc Kinh là một nước thành viên đã công nhận, thì những tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông là hết sức phi lý, phi pháp và không thể chấp nhận được. Hôm nay 5/6, tờ Nhật báo Phố Wall đăng tải bài phân tích "China`s Invented History", tạm dịch "Lịch sử nhào nặn của Trung Quốc" với lời tựa: "Trung Quốc viết lại lịch sử để giải thích tuyên bố chủ quyền trên các vùng biển tranh chấp" của nhà báo kỳ cựu Philip Bowring thường trú tại Hồng Kông.
/
Nhà báo kỳ cựu Philip Bowring của tờ Nhật ký Phố Wall có bài phân tích rất chi tiết, hệ thống về việc Trung Quốc "viết lại lịch sử trên biển Đông", qua phân tích của ông công luận quốc tế sẽ hiểu rõ hơn tại sao Trung Quốc lại sợ đưa tranh chấp biển Đông ra trọng tài quốc tế, xử theo luật Công ước biển Liên Hợp Quốc đến như vậy
Bài viết phân tích khá chi tiết, hệ thống và làm nổi bật âm mưu, ý đồ bóp méo sự thật lịch sử, né tránh luật Công ước biển Liên Hợp Quốc nhằm thực hiện chiến lược độc chiếm biển Đông của Bắc Kinh. Để rộng đường dư luận, xin giới thiệu bài phân tích trên của tác giả Philip Bowring: Căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc xung quanh bãi cạn Scarborough có thể xem như một tranh chấp nhỏ về bãi đá ngầm mà con người không thể cư trú và vùng nước bao quanh. Tuy nhiên, Scarborough cực kỳ quan trọng đối với tương lai các mối quan hệ trong khu vực vì nó thể hiện quan điểm “cứng rắn” của Trung Quốc về việc lịch sử của những người không phải gốc Hán đã có mặt trên một khoảng 2/3 diện tích biển Đông là không phù hợp.
Lịch sử khu vực biển Đông được đề cập là bản lịch sử được viết bởi người Trung Quốc và được giải thích bởi Bắc Kinh.
/
Bản đồ tuyến hàng hải trên biển Đông mà Trung Quốc đưa ra có 9 nét đứt đoạn, còn gọi là đường chữ U hoặc đường lưỡi bò được tác giả Philip Bowring sử dụng minh họa cho bài viết
Trường hợp tuyên bố chủ quyền của Philippines đối với bãi Scarborough được chủ yếu trình bày dưới góc độ địa lý học, bãi Scarborough mà Philippines gọi là Panatag trong khi Trung Quốc đặt tên là Hoàng Nham Đảo là một bãi ngầm ngoài khơi cách bờ biển Luzon, đảo lớn nhất trong quần đảo Philippines 130 hải lý.
Scarborough nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, theo Công ước biển Liên Hợp Quốc, Philippines có 200 hải lý tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Quang Vinh
Dung lượng: 2,01MB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)