Trung quốc
Chia sẻ bởi Bùi Thị Ngọc |
Ngày 26/04/2019 |
132
Chia sẻ tài liệu: trung quốc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Vạn Lí Trường Thành
Một bên của Vạn Lí Trường Thành
Tử Cấm Thành
Thiên An Môn
Dimsum
Bánh Bao
Hoành Thánh
Đường bờ biển dài khoảng 9000 km
THUẬN LỢI?
Các vùng kinh tế sôi động
Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ tư trên thế giới.
Lãnh thổ giáp 14 nước
Miển duyên hải rộng lớn, dường bờ biển dài
Cách không xa các khu vực hoạt động kinh tế sôi động
Thuận lợi lưu thông hàng hoá, giao thương với nước ngoài, phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá
Cả nước có 33 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc Trung Ương
Có 2 đặc khu hành chính : Hồng Công & Ma Cao
Đảo Đài Loan tách khỏi Trung Quốc từ 1949
Bản đồ tự nhiên
Nhiều dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen lẫn bổn địa
Hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn
Hoàng Hà
Trường Giang
Đồng bằng rộng lớn và màu mỡ
Miền Đông màu mỡ và xanh mướt
Nhận xét sự thay đổi tổng dân số, dân số nông thôn và dân số thành thị của Trung Quốc
Tổng dân số ngày càng tăng (>500 triệu – 1949 >1200 triệu – 2005)
Dân số nông thôn tăng từ gần 500 triệu – 1949 lên khoảng 800 triệu – 1990 rồi chững lại, thậm chí giảm nhẹ vào 2002
Dân số thành thị tăng đều (từ <100 triệu – 1949 >500 triệu – 2005)
Lược đồ phân bố dân cư
Nhận xét sự phân bố dân cư Trung Quốc và giải thích
Dân cư phân bố chủ yếu ở phía Đông, tập trung ven biển và các đô thị lớn, thưa thớt ở phía Tây, đặc biệt là các vùng núi cao và hoang mạc.
Giải thích : Do điều kiện tự nhiên phía Đông và duyên hải thích hợp phát triển kinh tế, khí hậu tương đối tốt; còn phía Tây có khí hậu khắc nghiệt và điều kiện tự nhiên khó khăn (hoang mạc, núi cao)
Dân nông thôn chiếm phần lớn dân số (63% - 2005)
Chính sách dân số triệt để : mỗi gia đình chỉ có 1 con
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ngày càng giảm
Cơ cấu giới tính bị ảnh hưởng bởi tư tưởng trọng nam khó thay đổi
Ảnh hưởng nguồn lao động và 1 số vấn đề xã hội
Tượng Lân Sư trước Tử Cấm Thành
Lăng Tẩm
Hình rồng khắc ở Tử Cấm Thành
Tượng Rùa ở Tử Cấm Thành
Chạm Khắc trên bình bát
La bàn- một phát minh quan trọng của TQ
Chè – một văn hoá của TQ
Đất nứơc có nền văn minh lâu đời.
Có nhiều công trình kiến trúc có giá trị. (Vạn Lí Trường Thành,Tử Cấm Thành, Thiên An Môn…)
Có nhiều phát minh quý giá (La bàn, giấy…)
Đầu tư phát triển giáo dục :
Cải các giáo dục nhằm phát triển tố chất người lao động
Các loại hình giáo dục đa dạng
Tỉ lệ người biết chữ cao (15 tuổi trở lên : 90% - 2005)
chuẩn bị đội ngũ lao động có chất lượng cho hiện đại hóa
Truyền thống cần cù, sáng tạo
Nhân lực dồi dào, chất lượng
tiềm năng phát triển kinh tế xã hội
Một lớp học ở Trung Quốc
Thay đổi mạnh do hiện đại hoá
Phát triển mạnh (nhờ ổn định xã hội và mở rộng ngoại thương)
Tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới
Đời sống nhân dân và thu nhập được cải thiện
Trung Quốc là nước giữ kỷ lục về tốc độ tăng trưởng khá cao, liên tục và trong thời gian dài (27 năm), nên vị trí đã tăng lên. Nếu năm 1985 mới đứng thứ 9, năm 1990 đứng thứ 12, năm 1995 đứng thứ 8 thì từ năm 2000 vươn lên đứng thứ 7. Tốc độ tăng của Trung Quốc trong nhiều năm liên đạt mức cao nhất thế giới; lại có tổng dự trữ ngoại hối quốc tế lớn thứ hai thế giới; có quy mô xuất khẩu lớn thứ 3 thứ 4 thế giới.
Theo dự đoán của các chuyên gia với tốc độ tăng cao như hiện nay, thì đến nay 2005 sẽ vượt qua Italia, đến năm 2010 vượt Anh, đến 2020 Trung Quốc sẽ vượt Nhật và đến năm 2040 sẽ vượt Mỹ, trở thành nước có quy mô GDP lớn nhất thế giới. Đó là nói Trung Quốc theo nghĩa hẹp, thực chất là CHND Trung Hoa, nếu kể cả Hồng Công, Ma Cao đã trở về với Trung Quốc thì GDP của Trung Quốc mới đã lên đến khoảng 1.820 tỷ USD, vượt qua Italia, đuổi gần kịp với Pháp.
Cải cách cơ cấu: Có 6 mục tiêu được đề ra:
Tiếp tục cải cách cơ cấu kinh tế, xã hội ở vùng nông thôn.
Cải cách theo chiều hướng sâu hơn đối với những doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước.
Khuyến khích, tạo điều kiện ủng hộ và định hướng cho sự phát triển của khu vực kinh tế phi chính thống.
Đẩy mạnh cải cách hệ thống tài chính.
Xúc tiến việc cải cách các chính sách về thuế và đầu tư.
Xây dựng thị trường vững mạnh.
Tỷ lệ lạm phát: 1,8% (năm 2005)
Tỷ lệ thất nghiệp: Tỷ lệ người thất nghiệp ở khu vực đô thị của Trung Quốc là 4,2% vào cuối năm 2004).
Cán cân thanh toán: Số dư tài khoản vãng lai năm 2005 là 160,8 tỷ USD.
Dự trữ ngoại tệ và vàng: 825,6 tỷ USD (năm 2005).
Nợ nước ngoài: Vào cuối năm 2004, nợ nước ngoài của Trung Quốc là 228,6 tỷ USD, nhiều hơn 34,97 tỷ USD so với năm trước (tăng 18%). Năm 2005, nợ nước ngoài của Trung Quốc vẫn tăng và lên đến 252,8 tỷ USD.
Tỷ giá hối đoái: CNY/USD: 1,5488 (2001), 1,5693 (2002), 1,4011 (2003), 1,301 (2004), 1,2118 (2005).
Nền kinh tế chỉ huy nền kinh tế thị trường
Chính sách mở cửa
Chủ động đầu tư hiện đại hoá trang thiết bị, ứng dụng công nghệ cao
Thực hiện chính sách công nghiệp mới
Tập trung 5 ngành : điện tử, hoá dầu, sản xuất ôtô & xây dựng
Phát triển công nghiệp kĩ thuật cao
Sử dụng lao động và nguyên liệu ở nông thôn để phát triển công nghiệp xây dựng, đồ gốm, dệt may, hàng tiêu dùng
Trung tâm công nghiệp lớn ở miền đông : Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh, Vũ Hán, Quảng Châu
Đường xe lửa cao nhất thế giới lên Tây Tạng
Đường phố Bắc Kinh
Thượng Hải
Bến cảng Thượng Hải
Áp dụng nhiều chính sách cải cách nông nghiệp
Tạo điều kiện khai thác tiềm năng lao động, tài nguyên, đảm bảo an ninh lương thực cho 20% dân số toàn cầu
Sàn xuất được nhiều loại nông sản năng suất cao
Trồng trọt chiếm ưu thế so với chăn nuôi
Cây lương thực chiếm tỉ lệ cạo nhưng bình quân lương thực/đầu người vẫn thấp
Nông sản chính : lúa gạo, lúa mì, chè, bông
Lượng người nhập cảnh trong năm 2005 đạt 120,26 triệu người, tăng 10,3% so với năm trước; trong đó, người nước ngoài là 20,26 triệu lượt người, tăng 19,6%; người từ Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan là 100,03 triệu lượt người, tăng 8,6%. Thu nhập ngoại tệ từ du lịch đạt 29,3 tỷ USD, tăng 13,8%. Khách Trung Quốc đi du lịch nước ngoài đạt 31,03 triệu lượt người, tăng 7,5% so với năm trước.
Quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển
Phương chân : “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”
Kim ngạch thương mại song song tăng nhanh, mặt hàng trao đổi đa dạng
1/ Bùi Châu Uyên Ngọc (09)
2/ Khổng Thị Thuỷ Tiên (12)
3/ Nguyễn Thị Nhật Phương (10)
4/ Đặng Trương Hoàng Ngân (08)
5/ Phan Thanh Trúc Uyên (17)
Một bên của Vạn Lí Trường Thành
Tử Cấm Thành
Thiên An Môn
Dimsum
Bánh Bao
Hoành Thánh
Đường bờ biển dài khoảng 9000 km
THUẬN LỢI?
Các vùng kinh tế sôi động
Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ tư trên thế giới.
Lãnh thổ giáp 14 nước
Miển duyên hải rộng lớn, dường bờ biển dài
Cách không xa các khu vực hoạt động kinh tế sôi động
Thuận lợi lưu thông hàng hoá, giao thương với nước ngoài, phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá
Cả nước có 33 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc Trung Ương
Có 2 đặc khu hành chính : Hồng Công & Ma Cao
Đảo Đài Loan tách khỏi Trung Quốc từ 1949
Bản đồ tự nhiên
Nhiều dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen lẫn bổn địa
Hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn
Hoàng Hà
Trường Giang
Đồng bằng rộng lớn và màu mỡ
Miền Đông màu mỡ và xanh mướt
Nhận xét sự thay đổi tổng dân số, dân số nông thôn và dân số thành thị của Trung Quốc
Tổng dân số ngày càng tăng (>500 triệu – 1949 >1200 triệu – 2005)
Dân số nông thôn tăng từ gần 500 triệu – 1949 lên khoảng 800 triệu – 1990 rồi chững lại, thậm chí giảm nhẹ vào 2002
Dân số thành thị tăng đều (từ <100 triệu – 1949 >500 triệu – 2005)
Lược đồ phân bố dân cư
Nhận xét sự phân bố dân cư Trung Quốc và giải thích
Dân cư phân bố chủ yếu ở phía Đông, tập trung ven biển và các đô thị lớn, thưa thớt ở phía Tây, đặc biệt là các vùng núi cao và hoang mạc.
Giải thích : Do điều kiện tự nhiên phía Đông và duyên hải thích hợp phát triển kinh tế, khí hậu tương đối tốt; còn phía Tây có khí hậu khắc nghiệt và điều kiện tự nhiên khó khăn (hoang mạc, núi cao)
Dân nông thôn chiếm phần lớn dân số (63% - 2005)
Chính sách dân số triệt để : mỗi gia đình chỉ có 1 con
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ngày càng giảm
Cơ cấu giới tính bị ảnh hưởng bởi tư tưởng trọng nam khó thay đổi
Ảnh hưởng nguồn lao động và 1 số vấn đề xã hội
Tượng Lân Sư trước Tử Cấm Thành
Lăng Tẩm
Hình rồng khắc ở Tử Cấm Thành
Tượng Rùa ở Tử Cấm Thành
Chạm Khắc trên bình bát
La bàn- một phát minh quan trọng của TQ
Chè – một văn hoá của TQ
Đất nứơc có nền văn minh lâu đời.
Có nhiều công trình kiến trúc có giá trị. (Vạn Lí Trường Thành,Tử Cấm Thành, Thiên An Môn…)
Có nhiều phát minh quý giá (La bàn, giấy…)
Đầu tư phát triển giáo dục :
Cải các giáo dục nhằm phát triển tố chất người lao động
Các loại hình giáo dục đa dạng
Tỉ lệ người biết chữ cao (15 tuổi trở lên : 90% - 2005)
chuẩn bị đội ngũ lao động có chất lượng cho hiện đại hóa
Truyền thống cần cù, sáng tạo
Nhân lực dồi dào, chất lượng
tiềm năng phát triển kinh tế xã hội
Một lớp học ở Trung Quốc
Thay đổi mạnh do hiện đại hoá
Phát triển mạnh (nhờ ổn định xã hội và mở rộng ngoại thương)
Tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới
Đời sống nhân dân và thu nhập được cải thiện
Trung Quốc là nước giữ kỷ lục về tốc độ tăng trưởng khá cao, liên tục và trong thời gian dài (27 năm), nên vị trí đã tăng lên. Nếu năm 1985 mới đứng thứ 9, năm 1990 đứng thứ 12, năm 1995 đứng thứ 8 thì từ năm 2000 vươn lên đứng thứ 7. Tốc độ tăng của Trung Quốc trong nhiều năm liên đạt mức cao nhất thế giới; lại có tổng dự trữ ngoại hối quốc tế lớn thứ hai thế giới; có quy mô xuất khẩu lớn thứ 3 thứ 4 thế giới.
Theo dự đoán của các chuyên gia với tốc độ tăng cao như hiện nay, thì đến nay 2005 sẽ vượt qua Italia, đến năm 2010 vượt Anh, đến 2020 Trung Quốc sẽ vượt Nhật và đến năm 2040 sẽ vượt Mỹ, trở thành nước có quy mô GDP lớn nhất thế giới. Đó là nói Trung Quốc theo nghĩa hẹp, thực chất là CHND Trung Hoa, nếu kể cả Hồng Công, Ma Cao đã trở về với Trung Quốc thì GDP của Trung Quốc mới đã lên đến khoảng 1.820 tỷ USD, vượt qua Italia, đuổi gần kịp với Pháp.
Cải cách cơ cấu: Có 6 mục tiêu được đề ra:
Tiếp tục cải cách cơ cấu kinh tế, xã hội ở vùng nông thôn.
Cải cách theo chiều hướng sâu hơn đối với những doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước.
Khuyến khích, tạo điều kiện ủng hộ và định hướng cho sự phát triển của khu vực kinh tế phi chính thống.
Đẩy mạnh cải cách hệ thống tài chính.
Xúc tiến việc cải cách các chính sách về thuế và đầu tư.
Xây dựng thị trường vững mạnh.
Tỷ lệ lạm phát: 1,8% (năm 2005)
Tỷ lệ thất nghiệp: Tỷ lệ người thất nghiệp ở khu vực đô thị của Trung Quốc là 4,2% vào cuối năm 2004).
Cán cân thanh toán: Số dư tài khoản vãng lai năm 2005 là 160,8 tỷ USD.
Dự trữ ngoại tệ và vàng: 825,6 tỷ USD (năm 2005).
Nợ nước ngoài: Vào cuối năm 2004, nợ nước ngoài của Trung Quốc là 228,6 tỷ USD, nhiều hơn 34,97 tỷ USD so với năm trước (tăng 18%). Năm 2005, nợ nước ngoài của Trung Quốc vẫn tăng và lên đến 252,8 tỷ USD.
Tỷ giá hối đoái: CNY/USD: 1,5488 (2001), 1,5693 (2002), 1,4011 (2003), 1,301 (2004), 1,2118 (2005).
Nền kinh tế chỉ huy nền kinh tế thị trường
Chính sách mở cửa
Chủ động đầu tư hiện đại hoá trang thiết bị, ứng dụng công nghệ cao
Thực hiện chính sách công nghiệp mới
Tập trung 5 ngành : điện tử, hoá dầu, sản xuất ôtô & xây dựng
Phát triển công nghiệp kĩ thuật cao
Sử dụng lao động và nguyên liệu ở nông thôn để phát triển công nghiệp xây dựng, đồ gốm, dệt may, hàng tiêu dùng
Trung tâm công nghiệp lớn ở miền đông : Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh, Vũ Hán, Quảng Châu
Đường xe lửa cao nhất thế giới lên Tây Tạng
Đường phố Bắc Kinh
Thượng Hải
Bến cảng Thượng Hải
Áp dụng nhiều chính sách cải cách nông nghiệp
Tạo điều kiện khai thác tiềm năng lao động, tài nguyên, đảm bảo an ninh lương thực cho 20% dân số toàn cầu
Sàn xuất được nhiều loại nông sản năng suất cao
Trồng trọt chiếm ưu thế so với chăn nuôi
Cây lương thực chiếm tỉ lệ cạo nhưng bình quân lương thực/đầu người vẫn thấp
Nông sản chính : lúa gạo, lúa mì, chè, bông
Lượng người nhập cảnh trong năm 2005 đạt 120,26 triệu người, tăng 10,3% so với năm trước; trong đó, người nước ngoài là 20,26 triệu lượt người, tăng 19,6%; người từ Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan là 100,03 triệu lượt người, tăng 8,6%. Thu nhập ngoại tệ từ du lịch đạt 29,3 tỷ USD, tăng 13,8%. Khách Trung Quốc đi du lịch nước ngoài đạt 31,03 triệu lượt người, tăng 7,5% so với năm trước.
Quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển
Phương chân : “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”
Kim ngạch thương mại song song tăng nhanh, mặt hàng trao đổi đa dạng
1/ Bùi Châu Uyên Ngọc (09)
2/ Khổng Thị Thuỷ Tiên (12)
3/ Nguyễn Thị Nhật Phương (10)
4/ Đặng Trương Hoàng Ngân (08)
5/ Phan Thanh Trúc Uyên (17)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)