Trúng độc tố nấm mốc
Chia sẻ bởi Lê Minh Thành |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Trúng độc tố nấm mốc thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
ĐỘC TỐ NẤM MỐC
SỰ HIỆN DIỆN VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG
Aflatoxin
Độc tố nấm mốc?
Là sản phẩm của sự chuyển hóa thứ cấp trong quá trình phát triển của mỗi loài hoặc của mỗi chủng nấm mốc nhất định.
Có loại nấm mốc chỉ hình thành độc tố khi đã phát triển hoàn chỉnh, có loại hình thành ngay trong quá trình phát triển.
Ảnh hưởng của độc tố nấm mốc
Gây thương tổn tế bào gan, thận nên dễ trúng độc
Làm giảm khả năng đề kháng của động vật, ức chế hệ thống sinh kháng thể
Bào mòn niêm mạc của ống tiêu hóa, cản trở sự vận chuyển thức ăn đi trong ống tiêu hóa
Làm thay đổi hoạt động sinh lý bình thường, gây ra rối loạn sinh sản
Làm giảm tính ngon miệng đối với thức ăn do sự phát triển của nấm mốc làm mất mùi của thức ăn
Làm hư hại các Vitamin trong thức ăn do sự lên men phân giải của nấm mốc.
Một số độc tố nấm có khuynh hướng gây ung thư
Bản thân nấm mốc làm giảm giá trị dinh dưỡng của thức ăn
Hậu quả cuối cùng là làm giảm sinh trưởng, sức sản xuất trứng, sữa, giảm độ cứng chắc của xương, biến dạng bộ xương.
SỰ HIỆN DIỆN CỦA NẤM MỐC, BÀO TỬ NẤM MỐC VÀ CƠ CHẾ CHUYỂN HÓA CỦA CHÚNG
Trung chuyển
Sợi nấm
Có bào tử
Bào tử nảy mầm
Khi rơi
xuống đất
sợi nấm
phân tán
vỏ hạnh nhân
Cơ chế chuyển hóa
Chôn lấp
Bề mặt đất
Di chuyển
SX
nhiều
bào tử
Nhiều bào tử nấm
bị chôn lấp
Bào
Tử
CÁC LOẠI NẤM MỐC
Nấm Xerotolerant : Aspergillus và Penicillium
Thích nghi với môi trường khô.
Cần phát triển toàn diện mới sinh độc tố nấm mốc
Lây nhiễm trong khi lưu trữ
Fusarium
Không cần phát triển toàn diện mới sinh ra độc tố nấm mốc
Lây nhiễm từ khi còn ngoài đồng
fusarium trên hạt lúa mì
MYCOTOXINS
Aflatoxin
Ochratoxin
Zearalenon
DON/Vomitoxin
Trichlothecene (T-2 Toxin)
Fumonisins ( B1, B2, B3 )
Stachybotrytoxin
Là tên gọi chung cho các loại độc tố nấm mốc, bao gồm:
TỒN DƯ ĐỘC TỐ NẤM MỐC TRONG CÁC SẢN PHẨM TỪ VẬT NUÔI
Trứng,
Sữa
Thịt
NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC
Gia súc, gia cầm bị trúng độc do ăn phải thức ăn có lẫn độc tố nấm mốc
Thức ăn có thể bị nhiễm nấm mốc từ trước, trong và sau khi thu hoạch, bảo quản.
Thức ăn gia súc (ngô, cám, đậu tương, ...) khi bảo quản với ẩm độ >13% dễ bị nhiễm nấm
Súc vật có thể bị nhiễm độc tố do máng ăn thường xuyên không được chùi rửa sạch sẽ.
AFLATOXINS
Do Aspergillus flavus và A.parasiticus sinh ra. Là loại độc tố nấm mốc phổ biến, có ảnh hưởng trực tiếp đến thú nuôi và con người.
Độ mẫn cảm Aflatoxin giảm theo thứ tự: gia cầm (vịt con > gà tây > ngỗng > gà giò) > lợn > trâu, bò > dê, cừu.
Aflatoxin vào cơ thể qua con đường tiêu hóa
Aflatoxin tác động lên nhiều hệ chuyển hóa (chuyển hóa carbohydrat, chuyển hóa lipid, đồng hóa vitamin, tổng hợp protein, hô hấp tế bào), hệ nội tiết, hệ xương
Một số chất chuyển hóa của Aflatoxin thường gây độc, gây ung thư và quái thai hơn là bản thân Aflatoxin
AFLATOXINS
Aflatoxin gắn với ADN và ức chế các Polymeraza chịu trách nhiệm tổng hợp ADN và ARN.
Kết quả: làm đình chỉ tổng hợp ADN, tiêu giảm sự tổng hợp ARN và ức chế mARN, biến đổi hình thái hạt nhân, tiêu giảm sự tổng hợp protein.
Aflatoxin gắn với AND
vào các gốc Guanin
AFLATOXICOSIS
Cấp tính
Thức ăn nhiễm nấm
Mãn Tính
Dụng cụ bẩn, mốc
AFLATOXICOSIS
Cấp tính
Độc tố aflatoxin gây tử vong cho lợn khi nhiễm 200 ppb
Chán ăn, bỏ ăn, ngủ lịm, mất điều hòa.
Khát kéo dài, chảy máu trực tràng và chết
Gan sưng màu vàng nhạt (bên trái nặng hơn)
Ruột xuất huyết
Tế bào thận hoại tử
Mãn tính
Giảm tăng trưởng do rối loạn khả năng chuyển hóa protein, carbohydrate và chất béo ( gan bị hư hỏng )
Tiêu chảy kéo dài, Lông dựng, da khô, ủ ũ, da vàng
Gia cầm: làm mất khả năng vận động, dễ gãy xương, giảm tỷ lệ đẻ
Gan sưng to, thoái hóa mỡ, nhạt màu.
Mật sưng, tế bào biểu bì ống mật tăng sinh, thoái hóa
Thận sưng, xuất huyết
Phosphataza kiềm tăng, GOT, dehydrogenase tăng, lipid, vit A giảm
Gia cầm:Túi Fa, tuyến ức teo nhỏ, cơ vân nhạt màu,Hồng cầu và lâm ba cầu giảm. Hàm lượng albumin giảm, globulin tăng cao, giảm lipid lòng đỏ.
Kết quả: giảm SĐK, dễ nhiễm bệnh.
AFLATOXICOSIS
Ảnh hưởng của Aflatoxin trên gan
AFLATOXICOSIS
AFLATOXIN LÀM GIẢM ENZYM TIÊU HÓA:
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRÊN TUYẾN TỤY CỦA GÀ
( D.J.Osborne and P.B.Hamilton-Poultry Scioence 1981)
ZEARALENONE
Độc tố nấm mốc phổ biến trong thức ăn và nguyên liệu
Gây hiện tượng động dục gỉa cho heo làm ảnh hưởng đến qúa trình thụ tinh và sinh sản của heo
Nồng độ 0.1-0.5ppm gây ảnh hưởng nhiêm trọng đến heo cái hậu bị: động dục gỉa, có khi gây sa tử cung
Nồng độ 50-100ppm : giảm khả năng thụ thai, giảm sự rụng trứng, bào thai không phát triển và tỉ lệ heo con chết non cao.
Nồng độ 0.1ppm làm teo tinh hoàn heo đực, sưng phù cơ quan sinh dục, đầu vú nở lớn – có hiện tượng đổi giống
Cơ quan
Sinh dục
Heo sơ sinh yếu
và chết yểu
DON (Deoxynivalenol) là độc tố được sản sinh bởi nấm Fusarium.
Là loại độc tố tư nhiên sinh ra trong điều kiện khí hậu lạnh và khô trong giai đoạn ngũ cốc ra hoa.
Ảnh hưởng phần lớn trên lúa mì và các phó sản từ lúa mì, trên bắp bị hư và lúa miến
1ppm gây ói mữa cho lợn, bỏ ăn, giảm kháng thể, tiêu chảy, giảm cân, giảm tiết sữa, và gây tử vong
DON /VOMITOXIN
Thấy phổ biến trong lúa mạch, hạt kê, khô đậu nành, thức ăn tổng hợp
Nhạy cảm vớI gia cầm, Làm teo tuyến tụy và lách. Teo buồng trứng và tử cung
Mỏ bị mềm và biến dạng, không ăn được. Chậm lớn
Ở mức 3ppm làm giảm khả năng sinh sản của gia cầm 5%
Bê: ngừng nhu động dạ cỏ
Lợn: giảm ăn, hội chứng nôn, giảm tăng trọng.
T2 TOXIN / DAS
Chậm lớn
Mỏ biến dạng
Có nhiều trong bắp
Ở liều nhiễm rất thấp có thể gây hoại tử gan, tổn thương tuyến tụy.
Gây phù phổi. Gây tử vong
FUMONISINS ( B1, B2, B3 )
Phổi bị phù
OCHRATOXIN
Cơ quan đích là thận (cấp -> phù, mãn -> teo)
Gây tiêu chảy.
Ngăn chặn hệ miễn dịch.
Tinh trùng bị suy yếu
Nhiễm độc phôi thai
Ảnh hưởng đến heo, gia cầm, thỏ, bò cái
Thận sưng, phù do nhiễm Ochratoxin
Mycotoxin tác động đến các cơ quan đích của gia cầm
Thận
Phổi và
hạch
Gan
Máu
Chân
Mỏ
Mycotoxin Trên Lợn
DON
Gan
Tim
lymphnode
Tim
Phổi
Dạ dày
Gan
Buồng trứng, dịch hoàn
Tử cung
Ruột
Lách
aflatoxins
ochratoxins
Thận
Thận
zearalenone
fumonisin
ergot alkaloïds
thymus
T-2 toxin
Lách
Sự tương tác cuả độc tố nấm mốc
Sự kết hợp giữa Aflatoxin B1 và Ochratoxin A gây tác hại
nghiêm trọng hơn khi hai loại độc tố nấm mốc này xuất hiện độc lập
Hamilton et al. 1992
Nhiều loại độc tố nấm mốc cùng tồn tại trong nguyên liệu. Chúng tương tác với nhau làm gia tăng độc tính của từng độc tố đơn lẻ.
ảnh hưởng sự tăng trưởng gà thịt
Sự tương tác cuả độc tố nấm mốc
Huff et al. 1988
ảnh hưởng đến sự
tăng trưởng của lợn
Sự kết hợp giữa Aflatoxin B1 và Ochratoxin A gây tác hại
nghiêm trọng hơn khi hai loại độc tố nấm mốc này xuất hiện độc lập
KHÁI QUÁT VỀ ĐỘC TỐ NẤM MỐC
KHÁI QUÁT VỀ ĐỘC TỐ NẤM MỐC
THẤT THOÁT KINH TẾ
20 ppb
Jones et al., 1982 (Poultry science, 61:861-868)
OCHRATOXINS TRONG THỰC PHẨM
ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU
Lạnh , khí hậu ôn hoà
Canada, USA, Europe
Vomitoxin (DON), Zearalenone, ochratoxin, DAS and T2-toxin
Aflatoxin : không nghiêm trọng
Điều kiện khí hậu ẩm ướt
Latin america, Asia, Africa and parts of Australia
Aflatoxins : nghiêm trọng
Mùa đông: zearalenone, vomitoxins, T2-toxins, ochratoxins and fumonisins
Trên thế giớI FAO thống kê có 25% nông sản nhiễm độc tố nấm mốc
KẾT LUẬN : KHÔNG CÓ QUÔC GIA NÀO ĐƯỢC XEM LÀ THOÁT KHỎI NGUY CƠ NHIỄM ĐỘC TỐ NẤM MỐC TRONG NÔNG SẢN CỦA HỌ
NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP LÀM GIẢM ĐỘC TỐ NẤM MỐC
Tiêu huỷ, vô hiệu hóa hoạt động của độc tố nấm mốc
Loại trừ các chất có thể gây độc hại hoặc gây ung thư
* Phải đảm bảo giá trị dinh dưỡng và duy trì tính ngon miệng
* Các tính chất vật lý của thức ăn phải được giữ nguyên
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ĐỘC TỐ NẤM MỐC CHÍNH
Phương pháp vật lý (nhiệt độ, hấp phụ)
Xử lý bằng hóa chất (acid và kiềm mạnh)
Xử lý bằng nhiệt hay tia
Sử dụng chất hấp phụ hoặc kết dính
Phương pháp chuyển hóa sinh học
Nhóm HYDROXYL
Mg ở tằng giữa
Bảng tứ diện
SILICON
C?U TRC CH?T H?P PH?
Kết cấu thay đổi làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
VÔ HIỆU HÓA ĐỘC TỐ NẤM MỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI SINH HỌC
Biotransformation of T-2 toxin:
structure of T-2 toxin, diacetoxyscirpenol
and their (deepoxy) metabolites
Cấu trúc T-2 toxin
Chất chuyển hóa
Chuyển đổi Zearalenone thành zearalenols bằng các chủng men (cấu trúc hóa học).
(source: Kagawa University, Japan)
VÔ HIỆU HÓA ĐỘC TỐ NẤM MỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI SINH HỌC
Trong nghiên cứu lâm sàng:Phản ứng trao đổi sinh học chính được nhận ra trong sự thủy phân Ochratoxin thành Oa và L-phenylalanine.
Ochratoxin được phát hiện trong nước tiểu và phân cũa thú nuôi được cho ăn thức ăn nhiễm Ochratoxin. Điều này cho thấy sự ảnh hưởng của độc tố nấm mốc đến cơ quan nội tạng và hệ vi sinh vật có lợi trong hệ tiêu hoá.
Giải thíhc lý do không phát hiện được ochratoxin trong phân của thú nhai lại.
Phương pháp trao đổI sinh học của Ochratoxin thành Oa and L-phenylalanine
Loại trừ độc tố nấm mốc Trichotecene
Trichotecenes : nấm mốc không cực, không thể xử lý bằng đất sét.
Trichotecenes được xử lý bằng Esterified Glucomannans.
LoạI trừ độc tố bằng biện pháp sinh học.bằng enzym hoặc vi sinh vật
SỰ HIỆN DIỆN VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG
Aflatoxin
Độc tố nấm mốc?
Là sản phẩm của sự chuyển hóa thứ cấp trong quá trình phát triển của mỗi loài hoặc của mỗi chủng nấm mốc nhất định.
Có loại nấm mốc chỉ hình thành độc tố khi đã phát triển hoàn chỉnh, có loại hình thành ngay trong quá trình phát triển.
Ảnh hưởng của độc tố nấm mốc
Gây thương tổn tế bào gan, thận nên dễ trúng độc
Làm giảm khả năng đề kháng của động vật, ức chế hệ thống sinh kháng thể
Bào mòn niêm mạc của ống tiêu hóa, cản trở sự vận chuyển thức ăn đi trong ống tiêu hóa
Làm thay đổi hoạt động sinh lý bình thường, gây ra rối loạn sinh sản
Làm giảm tính ngon miệng đối với thức ăn do sự phát triển của nấm mốc làm mất mùi của thức ăn
Làm hư hại các Vitamin trong thức ăn do sự lên men phân giải của nấm mốc.
Một số độc tố nấm có khuynh hướng gây ung thư
Bản thân nấm mốc làm giảm giá trị dinh dưỡng của thức ăn
Hậu quả cuối cùng là làm giảm sinh trưởng, sức sản xuất trứng, sữa, giảm độ cứng chắc của xương, biến dạng bộ xương.
SỰ HIỆN DIỆN CỦA NẤM MỐC, BÀO TỬ NẤM MỐC VÀ CƠ CHẾ CHUYỂN HÓA CỦA CHÚNG
Trung chuyển
Sợi nấm
Có bào tử
Bào tử nảy mầm
Khi rơi
xuống đất
sợi nấm
phân tán
vỏ hạnh nhân
Cơ chế chuyển hóa
Chôn lấp
Bề mặt đất
Di chuyển
SX
nhiều
bào tử
Nhiều bào tử nấm
bị chôn lấp
Bào
Tử
CÁC LOẠI NẤM MỐC
Nấm Xerotolerant : Aspergillus và Penicillium
Thích nghi với môi trường khô.
Cần phát triển toàn diện mới sinh độc tố nấm mốc
Lây nhiễm trong khi lưu trữ
Fusarium
Không cần phát triển toàn diện mới sinh ra độc tố nấm mốc
Lây nhiễm từ khi còn ngoài đồng
fusarium trên hạt lúa mì
MYCOTOXINS
Aflatoxin
Ochratoxin
Zearalenon
DON/Vomitoxin
Trichlothecene (T-2 Toxin)
Fumonisins ( B1, B2, B3 )
Stachybotrytoxin
Là tên gọi chung cho các loại độc tố nấm mốc, bao gồm:
TỒN DƯ ĐỘC TỐ NẤM MỐC TRONG CÁC SẢN PHẨM TỪ VẬT NUÔI
Trứng,
Sữa
Thịt
NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC
Gia súc, gia cầm bị trúng độc do ăn phải thức ăn có lẫn độc tố nấm mốc
Thức ăn có thể bị nhiễm nấm mốc từ trước, trong và sau khi thu hoạch, bảo quản.
Thức ăn gia súc (ngô, cám, đậu tương, ...) khi bảo quản với ẩm độ >13% dễ bị nhiễm nấm
Súc vật có thể bị nhiễm độc tố do máng ăn thường xuyên không được chùi rửa sạch sẽ.
AFLATOXINS
Do Aspergillus flavus và A.parasiticus sinh ra. Là loại độc tố nấm mốc phổ biến, có ảnh hưởng trực tiếp đến thú nuôi và con người.
Độ mẫn cảm Aflatoxin giảm theo thứ tự: gia cầm (vịt con > gà tây > ngỗng > gà giò) > lợn > trâu, bò > dê, cừu.
Aflatoxin vào cơ thể qua con đường tiêu hóa
Aflatoxin tác động lên nhiều hệ chuyển hóa (chuyển hóa carbohydrat, chuyển hóa lipid, đồng hóa vitamin, tổng hợp protein, hô hấp tế bào), hệ nội tiết, hệ xương
Một số chất chuyển hóa của Aflatoxin thường gây độc, gây ung thư và quái thai hơn là bản thân Aflatoxin
AFLATOXINS
Aflatoxin gắn với ADN và ức chế các Polymeraza chịu trách nhiệm tổng hợp ADN và ARN.
Kết quả: làm đình chỉ tổng hợp ADN, tiêu giảm sự tổng hợp ARN và ức chế mARN, biến đổi hình thái hạt nhân, tiêu giảm sự tổng hợp protein.
Aflatoxin gắn với AND
vào các gốc Guanin
AFLATOXICOSIS
Cấp tính
Thức ăn nhiễm nấm
Mãn Tính
Dụng cụ bẩn, mốc
AFLATOXICOSIS
Cấp tính
Độc tố aflatoxin gây tử vong cho lợn khi nhiễm 200 ppb
Chán ăn, bỏ ăn, ngủ lịm, mất điều hòa.
Khát kéo dài, chảy máu trực tràng và chết
Gan sưng màu vàng nhạt (bên trái nặng hơn)
Ruột xuất huyết
Tế bào thận hoại tử
Mãn tính
Giảm tăng trưởng do rối loạn khả năng chuyển hóa protein, carbohydrate và chất béo ( gan bị hư hỏng )
Tiêu chảy kéo dài, Lông dựng, da khô, ủ ũ, da vàng
Gia cầm: làm mất khả năng vận động, dễ gãy xương, giảm tỷ lệ đẻ
Gan sưng to, thoái hóa mỡ, nhạt màu.
Mật sưng, tế bào biểu bì ống mật tăng sinh, thoái hóa
Thận sưng, xuất huyết
Phosphataza kiềm tăng, GOT, dehydrogenase tăng, lipid, vit A giảm
Gia cầm:Túi Fa, tuyến ức teo nhỏ, cơ vân nhạt màu,Hồng cầu và lâm ba cầu giảm. Hàm lượng albumin giảm, globulin tăng cao, giảm lipid lòng đỏ.
Kết quả: giảm SĐK, dễ nhiễm bệnh.
AFLATOXICOSIS
Ảnh hưởng của Aflatoxin trên gan
AFLATOXICOSIS
AFLATOXIN LÀM GIẢM ENZYM TIÊU HÓA:
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRÊN TUYẾN TỤY CỦA GÀ
( D.J.Osborne and P.B.Hamilton-Poultry Scioence 1981)
ZEARALENONE
Độc tố nấm mốc phổ biến trong thức ăn và nguyên liệu
Gây hiện tượng động dục gỉa cho heo làm ảnh hưởng đến qúa trình thụ tinh và sinh sản của heo
Nồng độ 0.1-0.5ppm gây ảnh hưởng nhiêm trọng đến heo cái hậu bị: động dục gỉa, có khi gây sa tử cung
Nồng độ 50-100ppm : giảm khả năng thụ thai, giảm sự rụng trứng, bào thai không phát triển và tỉ lệ heo con chết non cao.
Nồng độ 0.1ppm làm teo tinh hoàn heo đực, sưng phù cơ quan sinh dục, đầu vú nở lớn – có hiện tượng đổi giống
Cơ quan
Sinh dục
Heo sơ sinh yếu
và chết yểu
DON (Deoxynivalenol) là độc tố được sản sinh bởi nấm Fusarium.
Là loại độc tố tư nhiên sinh ra trong điều kiện khí hậu lạnh và khô trong giai đoạn ngũ cốc ra hoa.
Ảnh hưởng phần lớn trên lúa mì và các phó sản từ lúa mì, trên bắp bị hư và lúa miến
1ppm gây ói mữa cho lợn, bỏ ăn, giảm kháng thể, tiêu chảy, giảm cân, giảm tiết sữa, và gây tử vong
DON /VOMITOXIN
Thấy phổ biến trong lúa mạch, hạt kê, khô đậu nành, thức ăn tổng hợp
Nhạy cảm vớI gia cầm, Làm teo tuyến tụy và lách. Teo buồng trứng và tử cung
Mỏ bị mềm và biến dạng, không ăn được. Chậm lớn
Ở mức 3ppm làm giảm khả năng sinh sản của gia cầm 5%
Bê: ngừng nhu động dạ cỏ
Lợn: giảm ăn, hội chứng nôn, giảm tăng trọng.
T2 TOXIN / DAS
Chậm lớn
Mỏ biến dạng
Có nhiều trong bắp
Ở liều nhiễm rất thấp có thể gây hoại tử gan, tổn thương tuyến tụy.
Gây phù phổi. Gây tử vong
FUMONISINS ( B1, B2, B3 )
Phổi bị phù
OCHRATOXIN
Cơ quan đích là thận (cấp -> phù, mãn -> teo)
Gây tiêu chảy.
Ngăn chặn hệ miễn dịch.
Tinh trùng bị suy yếu
Nhiễm độc phôi thai
Ảnh hưởng đến heo, gia cầm, thỏ, bò cái
Thận sưng, phù do nhiễm Ochratoxin
Mycotoxin tác động đến các cơ quan đích của gia cầm
Thận
Phổi và
hạch
Gan
Máu
Chân
Mỏ
Mycotoxin Trên Lợn
DON
Gan
Tim
lymphnode
Tim
Phổi
Dạ dày
Gan
Buồng trứng, dịch hoàn
Tử cung
Ruột
Lách
aflatoxins
ochratoxins
Thận
Thận
zearalenone
fumonisin
ergot alkaloïds
thymus
T-2 toxin
Lách
Sự tương tác cuả độc tố nấm mốc
Sự kết hợp giữa Aflatoxin B1 và Ochratoxin A gây tác hại
nghiêm trọng hơn khi hai loại độc tố nấm mốc này xuất hiện độc lập
Hamilton et al. 1992
Nhiều loại độc tố nấm mốc cùng tồn tại trong nguyên liệu. Chúng tương tác với nhau làm gia tăng độc tính của từng độc tố đơn lẻ.
ảnh hưởng sự tăng trưởng gà thịt
Sự tương tác cuả độc tố nấm mốc
Huff et al. 1988
ảnh hưởng đến sự
tăng trưởng của lợn
Sự kết hợp giữa Aflatoxin B1 và Ochratoxin A gây tác hại
nghiêm trọng hơn khi hai loại độc tố nấm mốc này xuất hiện độc lập
KHÁI QUÁT VỀ ĐỘC TỐ NẤM MỐC
KHÁI QUÁT VỀ ĐỘC TỐ NẤM MỐC
THẤT THOÁT KINH TẾ
20 ppb
Jones et al., 1982 (Poultry science, 61:861-868)
OCHRATOXINS TRONG THỰC PHẨM
ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU
Lạnh , khí hậu ôn hoà
Canada, USA, Europe
Vomitoxin (DON), Zearalenone, ochratoxin, DAS and T2-toxin
Aflatoxin : không nghiêm trọng
Điều kiện khí hậu ẩm ướt
Latin america, Asia, Africa and parts of Australia
Aflatoxins : nghiêm trọng
Mùa đông: zearalenone, vomitoxins, T2-toxins, ochratoxins and fumonisins
Trên thế giớI FAO thống kê có 25% nông sản nhiễm độc tố nấm mốc
KẾT LUẬN : KHÔNG CÓ QUÔC GIA NÀO ĐƯỢC XEM LÀ THOÁT KHỎI NGUY CƠ NHIỄM ĐỘC TỐ NẤM MỐC TRONG NÔNG SẢN CỦA HỌ
NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP LÀM GIẢM ĐỘC TỐ NẤM MỐC
Tiêu huỷ, vô hiệu hóa hoạt động của độc tố nấm mốc
Loại trừ các chất có thể gây độc hại hoặc gây ung thư
* Phải đảm bảo giá trị dinh dưỡng và duy trì tính ngon miệng
* Các tính chất vật lý của thức ăn phải được giữ nguyên
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ĐỘC TỐ NẤM MỐC CHÍNH
Phương pháp vật lý (nhiệt độ, hấp phụ)
Xử lý bằng hóa chất (acid và kiềm mạnh)
Xử lý bằng nhiệt hay tia
Sử dụng chất hấp phụ hoặc kết dính
Phương pháp chuyển hóa sinh học
Nhóm HYDROXYL
Mg ở tằng giữa
Bảng tứ diện
SILICON
C?U TRC CH?T H?P PH?
Kết cấu thay đổi làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
VÔ HIỆU HÓA ĐỘC TỐ NẤM MỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI SINH HỌC
Biotransformation of T-2 toxin:
structure of T-2 toxin, diacetoxyscirpenol
and their (deepoxy) metabolites
Cấu trúc T-2 toxin
Chất chuyển hóa
Chuyển đổi Zearalenone thành zearalenols bằng các chủng men (cấu trúc hóa học).
(source: Kagawa University, Japan)
VÔ HIỆU HÓA ĐỘC TỐ NẤM MỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI SINH HỌC
Trong nghiên cứu lâm sàng:Phản ứng trao đổi sinh học chính được nhận ra trong sự thủy phân Ochratoxin thành Oa và L-phenylalanine.
Ochratoxin được phát hiện trong nước tiểu và phân cũa thú nuôi được cho ăn thức ăn nhiễm Ochratoxin. Điều này cho thấy sự ảnh hưởng của độc tố nấm mốc đến cơ quan nội tạng và hệ vi sinh vật có lợi trong hệ tiêu hoá.
Giải thíhc lý do không phát hiện được ochratoxin trong phân của thú nhai lại.
Phương pháp trao đổI sinh học của Ochratoxin thành Oa and L-phenylalanine
Loại trừ độc tố nấm mốc Trichotecene
Trichotecenes : nấm mốc không cực, không thể xử lý bằng đất sét.
Trichotecenes được xử lý bằng Esterified Glucomannans.
LoạI trừ độc tố bằng biện pháp sinh học.bằng enzym hoặc vi sinh vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)