Trồng nấm rơm
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hạnh |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: trồng nấm rơm thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Nhóm 5:
Lê Thị Phương Dung
Đỗ Thị Hiền Hoa
Nguyễn Thị Thùy Loan
Nguyễn Vị Quốc
Đinh Thị Ánh Tuyết
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
Khoa: Nông Học
Lớp: DH07BVB
Seminar: Sản xuất nấm
Trồng nấm rơm trên mùn cưa
Bố cục trình bày
Giới thiệu nấm rơm.
Tình hình sản xuất nấm rơm ở Việt Nam
Kỹ thuật trồng nấm rơm trên mùn cưa
- Thời vụ trồng nấm.
- Chuẩn bị nguyên liệu
- Chọn meo giống
- Rắc meo và xếp mô
- Nuôi ủ và chăm sóc
- Tưới đón và thu hái
- Bảo quản
Tài liệu tham khảo
Giới thiệu nấm rơm
Tên khoa học là Volvariella volvacea Sing.
Trồng chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Được trồng đầu tiên ở Trung Quốc cách đây hơn 200 năm.
Giới thiệu nấm rơm
Đặc điểm hình thái: gồm 3 phần
• Bao gốc
• Cuống nấm
• Mũ nấm
Chu kỳ sống: gồm 6 giai đoạn
• Gđ đầu đinh ghim
• Gđ hình nút nhỏ
• Gđ hình nút
• Gđ hình trứng
• Gđ hình chuông
• Gđ trưởng thành
=> Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của nấm rơm rất nhanh, từ lúc trồng đến khi thu hoạch chỉ sau 10 – 12 ngày.
Tình hình sản xuất nấm rơm ở Việt Nam
Ở nước ta nấm rơm được trồng rất phổ biến vì điều kiện môi trường thích hợp và nguyên liệu trồng nấm rất dễ tìm.
Hầu hết tất cả các tỉnh thành trên cả nước đều trồng và tiêu thụ nấm rơm
Kỹ thuật trồng nấm
Thời vụ trồng nấm
Nấm rơm có thể trồng được quanh năm.
Các tỉnh miền Nam (từ Đà Nẵng trở vào) trồng hầu như quanh năm.
Các tỉnh phía Bắc bắt đầu trồng từ 15 – 4 đến 15 – 10 dương lịch là thuận lợi.
Một số chú ý:
Mùa Đông Xuân, giáp Tết Nguyên đán, có gió lạnh thì phải chắn gió, giữ ấm và làm mô nấm lớn hơn.
Mùa mưa cần làm mái che hoặc tủ rơm dầy hơn để giảm độ ẩm, làm nền mô cao để tránh ngập úng.
Ở những nơi có nhiều gió, gió mạnh cần làm rào chắn gió, bố trí các mô nấm thẳng góc với hướng gió.
Chuẩn bị nguyên liệu
Mạt cưa đổ ra từ các túi đã trồng nấm mèo được lam vụn và trộn với nước vôi 1%.
Nên bổ sung thêm các chất như ure, SA, D.A.P…(1-3‰). Ủ đống từ 1-3 ngày.
Dùng vải nhựa phủ lên đống ủ, đảo trộn 1-2 lần trong suốt thời gian ủ
Có thể thêm tro rơm, trấu và cám.
Rắc meo và xếp mô
Giống được trộn đều trong nguyên liệu mạt cưa trung bình 200g meo giống dùng cho 30-40kg mạt cưa thải.
Đem đắp thành luống, ngang 40cm, cao 20cm, chiều dài thì tùy ý.
Mô nấm
Vĩ tre
Rắc meo và xếp mô
Ngoài ra , ta có thể nén khuông. Khối mạt cưa làm từ khuông hình thang đáy cụt xếp gần nhau và khối mạt cưa này được đặt trên các vĩ lót.
Một phương pháp khác là cho mạt cưa vào khay bằng gỗ hoặc nhựa, kích thước đáy 1m x 0.6m, vách cao 0,2cm.
Nuôi ủ và chăm sóc
Phơi nắng mặt ngoài mô khoảng 1-2 nắng đến khi lớp mạt cưa bề mặt khô là được.
Giữ ấm và ẩm cho meo nấm lan ra, thông thường phủ trên mặt bằng nilon. Mỗi ngày mở ra 15-30 phút để thông thoáng. Tránh tưới nước lên khối mạt cưa.
Tưới đón nấm và thu hái
Khoảng 7 ngày sẽ có sợi nhỏ như mạng nhện ở mặt ngoài mô. Lúc này nên tưới nhiều nước khắp bề mặt mô.
2 ngày sau nụ nấm bắt đầu xuất hiện, là những chấm trắng dày đặc khắp nơi. Tiếp tục tưới nước đều đặn 1 lần môi
Tưới đón nấm và thu hái
Sau khi ủ 10-14 ngày có thể thu hoạch: thời gian thu hái nấm, tùy loại meo và cách ủ.
Nấm ra rộ vào ngày thứ 12-15; sau đó 7-8 ngày ra tiếp đợt 2 và thu hái trong 3-4 ngày thì kết thúc vụ trồng nấm ( 25-30 ngày).
Tưới đón nấm và thu hái
Thời điểm hái nấm: Thu hái mỗi ngày 2 lần. Lần thứ 1 vào sáng sớm trước 6 giờ. Thu hái lần thứ 2 vào khoảng 14-15 giờ chiều.
Tưới đón nấm và thu hái
Chọn nấm đủ tiêu chuẩn để hái: Nấm rơm phát triển liên tục và nhiều cây dính vào nhau. Cần phải chọn lựa để hái những cây còn búp, hơi nhọn đầu.
Cách hái, xoay nhẹ cây nấm, tách ra khỏi mô. Không nên để sót chân nấm trên mô, vì phần chân nấm khi thối rữa, sẽ làm hư các nụ nấm kế bên. Sau khi hái xong, đậy kỹ áo mô lại.
Thời gian thu hoạch nấm thường 7-10 ngày. Năng suất trung bình 1,5kg nấm tươi trên 1m liếp nấm.
Bảo quản
Nấm sau khi thu hái cần tiêu thụ ngày trong 2-3 giờ. Nếu muốn để ngày hôm sau cần bảo quản ở nhiệt độ từ 10-150C.
Bảo quản khô phơi hoặc sấy ở 40-500C.
Ngoài ra còn có thể muối hoặc đóng hộp.
Kỹ thuật muối nấm
Tài liệu tham khảo
Lê Duy Thắng. 2001. Kỹ thuật trồng nấm tập 1. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
GS.TS. Nguyễn Lân Dũng. 2002. Công nghệ nuôi trồng nấm tập II. Nhà xuất bản nông nghiệp.
http://www.khoailangbahao.com.vn
http://google.com.vn
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi !!!
Lê Thị Phương Dung
Đỗ Thị Hiền Hoa
Nguyễn Thị Thùy Loan
Nguyễn Vị Quốc
Đinh Thị Ánh Tuyết
Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM
Khoa: Nông Học
Lớp: DH07BVB
Seminar: Sản xuất nấm
Trồng nấm rơm trên mùn cưa
Bố cục trình bày
Giới thiệu nấm rơm.
Tình hình sản xuất nấm rơm ở Việt Nam
Kỹ thuật trồng nấm rơm trên mùn cưa
- Thời vụ trồng nấm.
- Chuẩn bị nguyên liệu
- Chọn meo giống
- Rắc meo và xếp mô
- Nuôi ủ và chăm sóc
- Tưới đón và thu hái
- Bảo quản
Tài liệu tham khảo
Giới thiệu nấm rơm
Tên khoa học là Volvariella volvacea Sing.
Trồng chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Được trồng đầu tiên ở Trung Quốc cách đây hơn 200 năm.
Giới thiệu nấm rơm
Đặc điểm hình thái: gồm 3 phần
• Bao gốc
• Cuống nấm
• Mũ nấm
Chu kỳ sống: gồm 6 giai đoạn
• Gđ đầu đinh ghim
• Gđ hình nút nhỏ
• Gđ hình nút
• Gđ hình trứng
• Gđ hình chuông
• Gđ trưởng thành
=> Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của nấm rơm rất nhanh, từ lúc trồng đến khi thu hoạch chỉ sau 10 – 12 ngày.
Tình hình sản xuất nấm rơm ở Việt Nam
Ở nước ta nấm rơm được trồng rất phổ biến vì điều kiện môi trường thích hợp và nguyên liệu trồng nấm rất dễ tìm.
Hầu hết tất cả các tỉnh thành trên cả nước đều trồng và tiêu thụ nấm rơm
Kỹ thuật trồng nấm
Thời vụ trồng nấm
Nấm rơm có thể trồng được quanh năm.
Các tỉnh miền Nam (từ Đà Nẵng trở vào) trồng hầu như quanh năm.
Các tỉnh phía Bắc bắt đầu trồng từ 15 – 4 đến 15 – 10 dương lịch là thuận lợi.
Một số chú ý:
Mùa Đông Xuân, giáp Tết Nguyên đán, có gió lạnh thì phải chắn gió, giữ ấm và làm mô nấm lớn hơn.
Mùa mưa cần làm mái che hoặc tủ rơm dầy hơn để giảm độ ẩm, làm nền mô cao để tránh ngập úng.
Ở những nơi có nhiều gió, gió mạnh cần làm rào chắn gió, bố trí các mô nấm thẳng góc với hướng gió.
Chuẩn bị nguyên liệu
Mạt cưa đổ ra từ các túi đã trồng nấm mèo được lam vụn và trộn với nước vôi 1%.
Nên bổ sung thêm các chất như ure, SA, D.A.P…(1-3‰). Ủ đống từ 1-3 ngày.
Dùng vải nhựa phủ lên đống ủ, đảo trộn 1-2 lần trong suốt thời gian ủ
Có thể thêm tro rơm, trấu và cám.
Rắc meo và xếp mô
Giống được trộn đều trong nguyên liệu mạt cưa trung bình 200g meo giống dùng cho 30-40kg mạt cưa thải.
Đem đắp thành luống, ngang 40cm, cao 20cm, chiều dài thì tùy ý.
Mô nấm
Vĩ tre
Rắc meo và xếp mô
Ngoài ra , ta có thể nén khuông. Khối mạt cưa làm từ khuông hình thang đáy cụt xếp gần nhau và khối mạt cưa này được đặt trên các vĩ lót.
Một phương pháp khác là cho mạt cưa vào khay bằng gỗ hoặc nhựa, kích thước đáy 1m x 0.6m, vách cao 0,2cm.
Nuôi ủ và chăm sóc
Phơi nắng mặt ngoài mô khoảng 1-2 nắng đến khi lớp mạt cưa bề mặt khô là được.
Giữ ấm và ẩm cho meo nấm lan ra, thông thường phủ trên mặt bằng nilon. Mỗi ngày mở ra 15-30 phút để thông thoáng. Tránh tưới nước lên khối mạt cưa.
Tưới đón nấm và thu hái
Khoảng 7 ngày sẽ có sợi nhỏ như mạng nhện ở mặt ngoài mô. Lúc này nên tưới nhiều nước khắp bề mặt mô.
2 ngày sau nụ nấm bắt đầu xuất hiện, là những chấm trắng dày đặc khắp nơi. Tiếp tục tưới nước đều đặn 1 lần môi
Tưới đón nấm và thu hái
Sau khi ủ 10-14 ngày có thể thu hoạch: thời gian thu hái nấm, tùy loại meo và cách ủ.
Nấm ra rộ vào ngày thứ 12-15; sau đó 7-8 ngày ra tiếp đợt 2 và thu hái trong 3-4 ngày thì kết thúc vụ trồng nấm ( 25-30 ngày).
Tưới đón nấm và thu hái
Thời điểm hái nấm: Thu hái mỗi ngày 2 lần. Lần thứ 1 vào sáng sớm trước 6 giờ. Thu hái lần thứ 2 vào khoảng 14-15 giờ chiều.
Tưới đón nấm và thu hái
Chọn nấm đủ tiêu chuẩn để hái: Nấm rơm phát triển liên tục và nhiều cây dính vào nhau. Cần phải chọn lựa để hái những cây còn búp, hơi nhọn đầu.
Cách hái, xoay nhẹ cây nấm, tách ra khỏi mô. Không nên để sót chân nấm trên mô, vì phần chân nấm khi thối rữa, sẽ làm hư các nụ nấm kế bên. Sau khi hái xong, đậy kỹ áo mô lại.
Thời gian thu hoạch nấm thường 7-10 ngày. Năng suất trung bình 1,5kg nấm tươi trên 1m liếp nấm.
Bảo quản
Nấm sau khi thu hái cần tiêu thụ ngày trong 2-3 giờ. Nếu muốn để ngày hôm sau cần bảo quản ở nhiệt độ từ 10-150C.
Bảo quản khô phơi hoặc sấy ở 40-500C.
Ngoài ra còn có thể muối hoặc đóng hộp.
Kỹ thuật muối nấm
Tài liệu tham khảo
Lê Duy Thắng. 2001. Kỹ thuật trồng nấm tập 1. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
GS.TS. Nguyễn Lân Dũng. 2002. Công nghệ nuôi trồng nấm tập II. Nhà xuất bản nông nghiệp.
http://www.khoailangbahao.com.vn
http://google.com.vn
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hạnh
Dung lượng: 294,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)