Tronbonguvan7
Chia sẻ bởi Phan Thế Dục |
Ngày 18/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: tronbonguvan7 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tuần:1 Ngày soạn:30/8/2006
Tiết:1 Ngày dạy:5/9/2006
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA.
Lí Lan
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.
Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.
Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Giáo án, tranh, bảng phụ.
HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra sách vở của HS.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Em đã học nhiều bài hát về trừơng lớp, hãy hát một bài nói về ngày đầu tiên đi học. HS hát “Ngày đầu tiên đi học”. Tâm trạng của em bé trong ngày đầu đi học là vậy đó. Thế còn em bé và người mẹ trong văn bản này có những suy nghĩ và tình cảm gì trong ngày khai giảng đầu tiên? Ta cùng tìm hiểu.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
10’
( Văn bản này thuộc loại văn bản gì?
( Văn bản nhật dụng.
( Thế nào là văn bản nhật dụng?
Hoạt động1:Đọc – hiểu văn bản
( Có nội dung đề cập đến những vấn đề có tính chất bức thiết của đời sống xã hội.
I- Đọc- hiểu văn bản:
GV: Đọc giọng trầm lắng, tập trung
1/ Đọc:
diễn đạt tâm trạng của người mẹ.
HS đọc.
2/ Phân tích:
GV uốn nắn, sữa chữa.
23’
Hoạt động2: Tìm hiểu văn bản.
( Tóm tắt đại ý văn bản?
* Đại ý: Tâm trạng
( Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của hai mẹ con?
(Mẹ : không tập trung được vào việc gì; trằn trọc, không ngủ được; nhớ về buổi khai trừơng đầu tiên; nôn nao, hồi hộp, chơi vơi,hốt hoảng.Con: hăng hái thu dọn đồ đạc, ngủ ngoan.
của người mẹ trong
đêm không ngủ trước ngày con khaitrường.
a) Diễn biến tâm trạng của mẹ:
( Em nhận thấy tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau?
Thảo luận:
( -Mẹ: thao thức ,suy nghĩ triền miên.
-Con: thanh thản, vô tư.
Thao thức, suy nghĩ triền miên.
( Vì sao mẹ không ngủ được? Gợi: lo lắng, nghĩ về ngày khai trừơng của mình, hay nhiều lí do khác
(Lo lắng cho ngày khai trừơng của con, nghĩ về ngày khai trừơng năm xưa.
( Ngày khai trừơng đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ , chi tiết nào nói lên điều đó?
( Cứ nhắm mắt lại…; Cho nên ấn tượng … bước vào.
( Vì sao ngày khai trừơng lớp một để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ?
( Ngày đầu tiên đến trừơng, bước vào một môi trừơng hoàn toàn mới mẻ, một thế giới kì diệu.
( Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trừơng, điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì?
( Mong cho những kỉ niệm đẹp về ngày khai trừơng đầu tiên sẽ theo con suốt đời.
-> Tấm lòng yêu
( Với những trăn trở, suy nghĩ, mong muốn của mẹ, em cảm nhận đây là ngừơi mẹ như thế nào?
thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con.
( Trong văn bản có phải mẹ đang nói với con không? Theo em, mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
(Không nói với ai cả. Nhìn con gái đang ngủ mẹ tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình.
( Câu văn nào trong bài nói lên vai trò và tầm quan trọng của nhà trừơng đối với thế hệ trẻ? Hãy đọc.
(“Ai cũng biết… hàng dặm sau này”.
b) Suy nghĩ của mẹ khi “Cổng trừơng mở ra”:
Chuyển: Không chỉ có lo lắng, hồi tửơng mà mẹ còn không biết bao là suy nghĩ khi cổng trừơng mở ra.
“Đi đi
Tiết:1 Ngày dạy:5/9/2006
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA.
Lí Lan
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.
Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.
Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Giáo án, tranh, bảng phụ.
HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra sách vở của HS.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Em đã học nhiều bài hát về trừơng lớp, hãy hát một bài nói về ngày đầu tiên đi học. HS hát “Ngày đầu tiên đi học”. Tâm trạng của em bé trong ngày đầu đi học là vậy đó. Thế còn em bé và người mẹ trong văn bản này có những suy nghĩ và tình cảm gì trong ngày khai giảng đầu tiên? Ta cùng tìm hiểu.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
10’
( Văn bản này thuộc loại văn bản gì?
( Văn bản nhật dụng.
( Thế nào là văn bản nhật dụng?
Hoạt động1:Đọc – hiểu văn bản
( Có nội dung đề cập đến những vấn đề có tính chất bức thiết của đời sống xã hội.
I- Đọc- hiểu văn bản:
GV: Đọc giọng trầm lắng, tập trung
1/ Đọc:
diễn đạt tâm trạng của người mẹ.
HS đọc.
2/ Phân tích:
GV uốn nắn, sữa chữa.
23’
Hoạt động2: Tìm hiểu văn bản.
( Tóm tắt đại ý văn bản?
* Đại ý: Tâm trạng
( Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của hai mẹ con?
(Mẹ : không tập trung được vào việc gì; trằn trọc, không ngủ được; nhớ về buổi khai trừơng đầu tiên; nôn nao, hồi hộp, chơi vơi,hốt hoảng.Con: hăng hái thu dọn đồ đạc, ngủ ngoan.
của người mẹ trong
đêm không ngủ trước ngày con khaitrường.
a) Diễn biến tâm trạng của mẹ:
( Em nhận thấy tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau?
Thảo luận:
( -Mẹ: thao thức ,suy nghĩ triền miên.
-Con: thanh thản, vô tư.
Thao thức, suy nghĩ triền miên.
( Vì sao mẹ không ngủ được? Gợi: lo lắng, nghĩ về ngày khai trừơng của mình, hay nhiều lí do khác
(Lo lắng cho ngày khai trừơng của con, nghĩ về ngày khai trừơng năm xưa.
( Ngày khai trừơng đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ , chi tiết nào nói lên điều đó?
( Cứ nhắm mắt lại…; Cho nên ấn tượng … bước vào.
( Vì sao ngày khai trừơng lớp một để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ?
( Ngày đầu tiên đến trừơng, bước vào một môi trừơng hoàn toàn mới mẻ, một thế giới kì diệu.
( Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trừơng, điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì?
( Mong cho những kỉ niệm đẹp về ngày khai trừơng đầu tiên sẽ theo con suốt đời.
-> Tấm lòng yêu
( Với những trăn trở, suy nghĩ, mong muốn của mẹ, em cảm nhận đây là ngừơi mẹ như thế nào?
thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con.
( Trong văn bản có phải mẹ đang nói với con không? Theo em, mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
(Không nói với ai cả. Nhìn con gái đang ngủ mẹ tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình.
( Câu văn nào trong bài nói lên vai trò và tầm quan trọng của nhà trừơng đối với thế hệ trẻ? Hãy đọc.
(“Ai cũng biết… hàng dặm sau này”.
b) Suy nghĩ của mẹ khi “Cổng trừơng mở ra”:
Chuyển: Không chỉ có lo lắng, hồi tửơng mà mẹ còn không biết bao là suy nghĩ khi cổng trừơng mở ra.
“Đi đi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thế Dục
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)