Trọn bộ Hóa học các chuyên đề Hóa học lớp 10

Chia sẻ bởi Lê Thị Kiều Anh | Ngày 27/04/2019 | 125

Chia sẻ tài liệu: Trọn bộ Hóa học các chuyên đề Hóa học lớp 10 thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP HÓA HỌC THCS
DẠNG 1: LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Câu 1: Hoàn thành các PTPƯ sau:
NaOH + MgCl2
KCl + AgNO3
BaCl2 + MgSO4
CuSO4 + KOH
FeCl2 + NaOH
Câu 2: Cân bằng các PTPƯ sau:
Fe + FeCl3 FeCl2
Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
Fe + HCl FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 l FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
DẠNG 2: TÍNH THEO MỘT CHẤT ĐÃ BIẾT
Câu 1: Cho 2,4 gam Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ CM, thu được V lít H2 (đktc).
Tính V b) Tính a c) Tính khối lượng muối thu được.
Câu 2: Cho 13 gam Zn tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ CM, thu được V lít H2 (đktc).
a)Tính V b) Tính a c) Tính khối lượng muối thu được.
DẠNG 3: BÀI TOÁN LƯỢNG DƯ
Câu 1:Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 3,36 lít O2 (đktc). Tính khối lượng CuO tạo thành.
Câu 2:Cho 0,81 gam Al tác dụng với 100 ml HCl 1M. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
Câu 3:Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 200ml dung dịch AgNO3 0,5M. Tính khối lượng thanh kim loại sau phản ứng.
DẠNG 4: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tự đọc)
Câu 1: Cho 13,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl loãng, thu được 6,72 lít H2(đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 2: Cho 5,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít H2(đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ
Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. electron và proton
Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron C. Số khối A và số nơtron D. Số khối A và điện tích hạt nhân
Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử: A. Có cùng số khối A B. Có cùng số proton C. Có cùng số nơtron D. Có cùng số proton và số nơtron
Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.
A. 3 và 4 B. 1 và 3 C. 4 D. 3
Câu 7: Chọn câu phát biểu sai :
Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt nhân
Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
Số prôton =điện tích hạt nhân
Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron
A. 2,4,5 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4
Câu 8: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là  ,  ,  . Phát biểu nào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kiều Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)