Tron bo giao an gdcd 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Châu Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: tron bo giao an gdcd 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 1 - Bài 1
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
I/ Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : Nêu được khái niệm, các đặc trưng của pháp luật.
2. Kỹ năng : Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
3. Thái độ : Có ý thức tôn trọng pháp luật ; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật.
II/ Nội dung :
+ Pháp luật là gì ?
+ Các đặc trưng của pháp luật.
III/ Phương pháp dạy học : Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
IV/ Phương tiện và tài liệu :
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
- SGK GDCD 12, SGV GDCD 12.
V/ Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra : SGK, vở ghi học sinh
2. Vào bài mới :
GV cho HS xem một đoạn phim về tình hình trật tự, an toàn giao thông ở nước ta hiện nay rất phức tạp. Từ đó giúp HS thấy được sự cần thiết của pháp luật trong đời sống. Giới thiệu bài học.
Hoặc nêu tình huống : Với tình hình trật tự giao thông đường bộ hiện nay, nếu như không có Luật giao thông đường bộ thì tình hình trật tự giao thông đường bộ sẽ như thế nào ?
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Sử dụng PP đàm thoại, diễn giảng, nêu vấn đề.
Mục tiêu: Giúp HS nắm được : Khái niệm Pháp luật
Cách thực hiện:
GV hỏi: Em hãy kể tên một số luật mà em đã được biết . Những luật đó do cơ quan nào ban hành ? Việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì ? Nếu không thực hiện pháp luật có sao không?
HS trả lời.
GV nhận xét.
Hỏi : Pháp luật do ai ban hành ? Ngoài trách nhiệm ban hành PL, Nhà nước còn có trách nhiệm gì nữa ? Pháp luật là gì ?
HS trả lời.
GV kết luận : (
GV nhấn mạnh: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi đối tượng và chỉ có nhà nước mới được phép ban hành.
* động 2 : Sử dụng PP diễn giảng kết hợp đàm thoại.
Mục tiêu : HS nắm được : các đặc trưng của PL
Cách thực hiện :
( Tính quy phạm phổ biến
GV giảng: Nói đến pháp luật là nói đến những quy phạm của nó, và những quy phạm này có tính phổ biến.
Khác với quy phạm xã hội ( đđ, tập quán, tín điều tôn giáo,,,), quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính phổ biến.
GV hỏi: Tại sao nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến ? Đặc trưng này đã đem lại giá trị gì cho PL ?
HS trả lời.
GV kết luận : (
GV cho HS đọc phần VD tr 5 SGK để làm rõ hơn.
( Tính quyền lực, bắt buộc chung
GV hỏi: Tại sao pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Ví dụ minh họa SGK tr 6
HS trả lời.
GV nhận xét và kết luận : (
VD: Luật giao thông đường bộ quy định : chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu , vạch kẻ đường …
GV hỏi: Em có thể phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với quy phạm đạo đức?
HS trả lời.
GV giảng: PL mang tính bắt buộc còn ĐĐ mang tính tự giác.
( Tính chặt chẽ về mặt hình thức:
Hỏi : PL do NN ban hành nhưng có phải là cơ quan NN nào cũng được phép ban hành văn bản quy phạm PL không ? Cách diễn đạt của văn bản quy phạm PL đòi hỏi phải NTN ? Mục đích nhằm làm gì ?
HS trả lời.
GV kết luận : (
Ngoài ra, các văn bản quy phạm pháp luật nằm trong một hệ thống thống nhất : Văn bản của cơ quan cấp dưới phải phù hợp với văn bản của cơ quan cấp trên.
VD: Hiến pháp năm 1992 quy định nguyên tắc “Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con “ (Điều 64). Phù hợp với Hiến pháp , Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng định quy tắc chung “Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con” (Điều 34)
( GV có thể giới thiệu nhanh sơ đồ “Hệ thống pháp luật
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
I/ Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : Nêu được khái niệm, các đặc trưng của pháp luật.
2. Kỹ năng : Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
3. Thái độ : Có ý thức tôn trọng pháp luật ; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp luật.
II/ Nội dung :
+ Pháp luật là gì ?
+ Các đặc trưng của pháp luật.
III/ Phương pháp dạy học : Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
IV/ Phương tiện và tài liệu :
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
- SGK GDCD 12, SGV GDCD 12.
V/ Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra : SGK, vở ghi học sinh
2. Vào bài mới :
GV cho HS xem một đoạn phim về tình hình trật tự, an toàn giao thông ở nước ta hiện nay rất phức tạp. Từ đó giúp HS thấy được sự cần thiết của pháp luật trong đời sống. Giới thiệu bài học.
Hoặc nêu tình huống : Với tình hình trật tự giao thông đường bộ hiện nay, nếu như không có Luật giao thông đường bộ thì tình hình trật tự giao thông đường bộ sẽ như thế nào ?
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Sử dụng PP đàm thoại, diễn giảng, nêu vấn đề.
Mục tiêu: Giúp HS nắm được : Khái niệm Pháp luật
Cách thực hiện:
GV hỏi: Em hãy kể tên một số luật mà em đã được biết . Những luật đó do cơ quan nào ban hành ? Việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì ? Nếu không thực hiện pháp luật có sao không?
HS trả lời.
GV nhận xét.
Hỏi : Pháp luật do ai ban hành ? Ngoài trách nhiệm ban hành PL, Nhà nước còn có trách nhiệm gì nữa ? Pháp luật là gì ?
HS trả lời.
GV kết luận : (
GV nhấn mạnh: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi đối tượng và chỉ có nhà nước mới được phép ban hành.
* động 2 : Sử dụng PP diễn giảng kết hợp đàm thoại.
Mục tiêu : HS nắm được : các đặc trưng của PL
Cách thực hiện :
( Tính quy phạm phổ biến
GV giảng: Nói đến pháp luật là nói đến những quy phạm của nó, và những quy phạm này có tính phổ biến.
Khác với quy phạm xã hội ( đđ, tập quán, tín điều tôn giáo,,,), quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính phổ biến.
GV hỏi: Tại sao nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến ? Đặc trưng này đã đem lại giá trị gì cho PL ?
HS trả lời.
GV kết luận : (
GV cho HS đọc phần VD tr 5 SGK để làm rõ hơn.
( Tính quyền lực, bắt buộc chung
GV hỏi: Tại sao pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Ví dụ minh họa SGK tr 6
HS trả lời.
GV nhận xét và kết luận : (
VD: Luật giao thông đường bộ quy định : chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu , vạch kẻ đường …
GV hỏi: Em có thể phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với quy phạm đạo đức?
HS trả lời.
GV giảng: PL mang tính bắt buộc còn ĐĐ mang tính tự giác.
( Tính chặt chẽ về mặt hình thức:
Hỏi : PL do NN ban hành nhưng có phải là cơ quan NN nào cũng được phép ban hành văn bản quy phạm PL không ? Cách diễn đạt của văn bản quy phạm PL đòi hỏi phải NTN ? Mục đích nhằm làm gì ?
HS trả lời.
GV kết luận : (
Ngoài ra, các văn bản quy phạm pháp luật nằm trong một hệ thống thống nhất : Văn bản của cơ quan cấp dưới phải phù hợp với văn bản của cơ quan cấp trên.
VD: Hiến pháp năm 1992 quy định nguyên tắc “Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con “ (Điều 64). Phù hợp với Hiến pháp , Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng định quy tắc chung “Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con” (Điều 34)
( GV có thể giới thiệu nhanh sơ đồ “Hệ thống pháp luật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Châu Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)