TRỘN BỘ GA TIN11 - THEO PPCT
Chia sẻ bởi Hồ Công Hiệp |
Ngày 26/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: TRỘN BỘ GA TIN11 - THEO PPCT thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 07.12.2008 Ngày dạy: 10.12.2008
Tiết 35:
THI HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Kiểm tra kết quả tiếp thu của học sinh sau khi học xong chương 1, 2, 3. Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về các thành phần của NNLT, cấu trúc chương trình Pascal đơn giản, cấu trúc rẽ nhánh và lặp.
2. Kỹ năng: Kiểm tra các kỹ năng phân tích bài toán, lựa chọn kiểu dữ liệu, phát hiện và sửa các lỗi cú pháp của chương trinh, viết chương trình Pascal cho các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự lực trong kiểm tra
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
( Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra
( Học sinh: Ôn các nội dung đã học chương 1, 2, 3.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
( Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
( Dặn dò trước khi kiểm tra
( Phát đề kiểm tra:
Ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
KN về LT và NNLT
Chương trình đơn giản
Cấu trúc rẽ nhánh
Cấu trúc lặp
Kiểu DL có cấu trúc
Điểm
Biết
Câu 22
Câu 11
Câu 13, 14, 16
1.2
Hiểu
Câu 8
Câu 5, 18, 20
Câu 7
Câu 7, 23
Câu 1, 2, 15, 25
2.4
Vận dụng
Câu 10
Câu 4, 17, 19
Câu 3, 9, 12, 24
Câu 6, 21
2.4
Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh đúng cú pháp là:
A Type 1chieu = array[1..100] of char;
B Type mang1c = array(1..100) of char;
C Type mang1c = array[1..100] of char;
D Type 1chieu = array[1-100] of char;
Câu 2: Để khai báo kiểu xâu, chúng ta khai báo như sau:
A Var xau:char; B Var xau:String; C Var xau:Sting[10]; D Var xau:String[300];
Câu 3: Hãy đọc đoạn chương trình sau:s:=0; for i:= 1 to 5 do s:= s + i;Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng:
A 15 B 5 C 0 D Kết quả khác
Câu 4: Cho chương trình:
Write(‘nhập vào giá trị của x = ‘); readln(x);
y:= 5*sqr(x)-10*x; writeln(‘giá trị của y =’, y);
nếu nhập x = 4 thì giá trị của biến y là:
A 40 B 0 C -30 D Kết quả khác
Câu 5: Trong NNLT Pascal để lấy giá trị bằng giá trị tuyệt đối của biến x, ta dùng hàm:
A sqrt(x) B absx C sqr(x) D abs(x)
Câu 6: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt được viết:
A Insert(S2,S1,vt); B Insert(S1,vt,S2); C Insert(vt,S1,S2); D Insert(S1,S2,vt);
Câu 7: Để tính tổng các số lẻ từ 1 đến n. Ta chọn câu lệnh:
A s:=0;For i := 1 to n do if i mod 2 <> 0 then s := s + i;
B s:=0;For i := 1 to n do if i div 2 <> 0 then s := s + i;
C s:=0;For i := 1 to n do if i mod 2 <> 0 then s := s + i
D s:=0;For i := 1 to n do if i mod 2 = 0 then s := s + i;
Câu 8: Biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng:
A 25 B Begin C ‘65c’ D 5.12
Câu 9: Chương trình sau cho kết quả của biến gt là:
gt:=0;For i:=1 to 5 do gt:=gt+1; Write(gt);
A 5 B 16 C 6 D 10
Câu 10: Biểu diễn toán học sau đây biểu diễn dưới NNLT Pascal như thế nào?
A (a+b) + sqrt(a*a+2*b*c)/(c-a/(a+b)) B (
Tiết 35:
THI HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Kiểm tra kết quả tiếp thu của học sinh sau khi học xong chương 1, 2, 3. Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về các thành phần của NNLT, cấu trúc chương trình Pascal đơn giản, cấu trúc rẽ nhánh và lặp.
2. Kỹ năng: Kiểm tra các kỹ năng phân tích bài toán, lựa chọn kiểu dữ liệu, phát hiện và sửa các lỗi cú pháp của chương trinh, viết chương trình Pascal cho các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự lực trong kiểm tra
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
( Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra
( Học sinh: Ôn các nội dung đã học chương 1, 2, 3.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
( Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
( Dặn dò trước khi kiểm tra
( Phát đề kiểm tra:
Ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
KN về LT và NNLT
Chương trình đơn giản
Cấu trúc rẽ nhánh
Cấu trúc lặp
Kiểu DL có cấu trúc
Điểm
Biết
Câu 22
Câu 11
Câu 13, 14, 16
1.2
Hiểu
Câu 8
Câu 5, 18, 20
Câu 7
Câu 7, 23
Câu 1, 2, 15, 25
2.4
Vận dụng
Câu 10
Câu 4, 17, 19
Câu 3, 9, 12, 24
Câu 6, 21
2.4
Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh đúng cú pháp là:
A Type 1chieu = array[1..100] of char;
B Type mang1c = array(1..100) of char;
C Type mang1c = array[1..100] of char;
D Type 1chieu = array[1-100] of char;
Câu 2: Để khai báo kiểu xâu, chúng ta khai báo như sau:
A Var xau:char; B Var xau:String; C Var xau:Sting[10]; D Var xau:String[300];
Câu 3: Hãy đọc đoạn chương trình sau:s:=0; for i:= 1 to 5 do s:= s + i;Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng:
A 15 B 5 C 0 D Kết quả khác
Câu 4: Cho chương trình:
Write(‘nhập vào giá trị của x = ‘); readln(x);
y:= 5*sqr(x)-10*x; writeln(‘giá trị của y =’, y);
nếu nhập x = 4 thì giá trị của biến y là:
A 40 B 0 C -30 D Kết quả khác
Câu 5: Trong NNLT Pascal để lấy giá trị bằng giá trị tuyệt đối của biến x, ta dùng hàm:
A sqrt(x) B absx C sqr(x) D abs(x)
Câu 6: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt được viết:
A Insert(S2,S1,vt); B Insert(S1,vt,S2); C Insert(vt,S1,S2); D Insert(S1,S2,vt);
Câu 7: Để tính tổng các số lẻ từ 1 đến n. Ta chọn câu lệnh:
A s:=0;For i := 1 to n do if i mod 2 <> 0 then s := s + i;
B s:=0;For i := 1 to n do if i div 2 <> 0 then s := s + i;
C s:=0;For i := 1 to n do if i mod 2 <> 0 then s := s + i
D s:=0;For i := 1 to n do if i mod 2 = 0 then s := s + i;
Câu 8: Biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng:
A 25 B Begin C ‘65c’ D 5.12
Câu 9: Chương trình sau cho kết quả của biến gt là:
gt:=0;For i:=1 to 5 do gt:=gt+1; Write(gt);
A 5 B 16 C 6 D 10
Câu 10: Biểu diễn toán học sau đây biểu diễn dưới NNLT Pascal như thế nào?
A (a+b) + sqrt(a*a+2*b*c)/(c-a/(a+b)) B (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Công Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)