Trò đố vui mà học.ppt
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 22/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: Trò đố vui mà học.ppt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRÒ ĐỐ VUI
6 Trò chơi & đố hay giúp
rèn luyện trí óc
Giới thiệu
Trong dịp Hè này, NST gửi đến các bạn 6 trò đố vui & học. Các câu đố đều “nhẹ nhàng” có thể chơi trên giấy, nhưng có thể vận dung với vật liệu dễ tìm các bạn có thể chơi đố nhau thực hành và tự tìm thêm lời giải
---------------------
NST: PHH (6-2014)- Nguồn TK chính Web tuduy.com.
Lời giải & minh họa của NST
Câu 1
Người ta xếp 27 viên bi to, mỗi viên đường kính 10cm vừa đầy một chiếc thùng hình lập phương A cạnh dài 30 cm.
Trong khi đó cũng xếp 216 viên bi nhỏ (đường kính 5 cm/ 1 viên ) vừa đầy một chiếc thùng hình lập phương B cạnh bằng 30 cm.
Hỏi nếu nếu đem cân thì chiếc thùng nào nặng hơn? Biết rằng hai loại bi đều cùng 1 chất như nhau.
Đáp án câu
Cân nặng thùng A = thùng B
Vì mỗi quả cầu to (bán kình R1) có thể tích gấp 23 = 8 lần thể tich quả cầu nhỏ (R2); mà 8 quả cầu nhỏ chiếm chỗ = 1 quả cầu to
Thử chia 216 : 17 = 8. Bạn hãy tra công thức tính thể tích hình cầu xem có đúng không !
Câu 2
Nếu bạn lắc một rổ đầy táo to nhỏ khác nhau, thì điều gì sẽ xảy ra với những quả táo đó:
Loại nào sẽ trồi lên trên,
loại nào tụt xuống đáy,
vì sao?
Đáp án câu
Những quả táo to nổi lên trên, táo nhỏ lách xuông dưới.
Vì giữa các quả táo luôn có khỏng trống, mà táo nhỏ dễ lách xuông hơn.
(Nên san bớt táo hoặc dùng rổ to hơn để lắc )
Câu 3:
Làm thế nào để kéo sợi chỉ sao cho:
Cuộn chỉ lăn về phía gần bạn,
Sau đó tìm cách kéo cuộn chỉ lăn ra xa bạn.
Đáp án câu 3
Kéo như hình Acuộn chỉ lăn xa bạn
Kéo như hình Bcuộn chỉ lăn gần bạn
Kéo như hình A (tổng quát : với > 45o ) thì sợi chỉ do tay kéo căng sẽ chặn đường lăn của cuộn chỉ buộc phải lăn theo chiều xa ra. Hình B, ngược lai. ( có thể phân tich bằng vecter lực, ngẫu lực nếu bạn đã học)
Câu 4
1 Hộp giấy rỗng được gắn đất nặn ở đáy và lần lượt đặt các vị trí như hình trên.
Nếu dùng tay để ấn cho hộp A,B,C đổ và D đổ rơi xuống đất thì lực tác động ở vị trí nào lớn nhât; vị trí nào nhỏ nhất ?
Đáp án câu 4
Tại B, cánh tay đòn bẩy ngắn hơn và phải nâng trọng tâm lên cao hơn cả.
Tại A và C lưc bằng nhau; Cánh tay đòn ngang nhau. (Chưa tính công sản ra )
-Lực tác động tại vị trí B ( F2) lớn nhất.
-Lực tác động tại vị trí D ( F4) nhỏ nhất.
- Lực tác động tại vị trí C và A bằng nhau ( F1=F3) .
Câu 5
Châm 4 cây nến rồi lần lượt cho vào bốn cái cốc A, B, C, D hình dạng như nhau. Cốc A đặt một cái nến ngắn, Cốc B đặt một cái nến dài. Cốc C đặt một nến dài một nến ngắn. Cốc D đổ nước lưng lửng rồi cho 1 nến dài vào.
Cùng lúc dùng các tấm kính đậy lên cả 4 cốc.
Hỏi nến ở cốc nào sẽ tắt trước? Cốc nào tắt sau ?
Đáp án câu 5
Nến trong cốc C sẽ tắt trước tiên vì chúng thiếu oxi; khi cháy oxi nhẹ hơn sẽ bay lên trên và lượng oxi duy trì sự cháy của 2 cây nến nhiều hơn mức của 1 cây nến. Cốc B có nến cao sẽ tắt nhanh hơn nến lùn.
Nến trong bình D sẽ cháy dai nhất vì oxi trong nước gặp nóng sẽ giải phóng lên mặt nước và CO2 thải ra sẽ được nước hấp thụ hết.
Câu 6
Có 5 bát đựng 5 thứ dịch: a/rượu trắng, b/nước muối, c/dấm, d/nước đường, e/nước trắng mới đun sôi nhưng không còn bốc khói.
Chúng đều trong suốt, không màu và có thể nếm được. Nhưng trong các bát này, bạn chỉ được nếm thử một lần với 1 bát duy nhất.
Hãy chỉ ra bát nào đựng thứ gì ? (Không được cho thêm bất kì thứ gì vào các bát đó)
Đáp án câu 6
Không được cho thêm bất kì thứ gì vào tức là chỉ dùng tính chất lí học của chúng để nhận biết
Ta có 5 giác quan cần huy động. Phương pháp dùng là loại trừ dần:
- Đầu tiên, sờ tay tìm ra ngay bát nước sôi.
- Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu.
- Còn lại hai bát, thì… nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường.
6 Trò chơi & đố hay giúp
rèn luyện trí óc
Giới thiệu
Trong dịp Hè này, NST gửi đến các bạn 6 trò đố vui & học. Các câu đố đều “nhẹ nhàng” có thể chơi trên giấy, nhưng có thể vận dung với vật liệu dễ tìm các bạn có thể chơi đố nhau thực hành và tự tìm thêm lời giải
---------------------
NST: PHH (6-2014)- Nguồn TK chính Web tuduy.com.
Lời giải & minh họa của NST
Câu 1
Người ta xếp 27 viên bi to, mỗi viên đường kính 10cm vừa đầy một chiếc thùng hình lập phương A cạnh dài 30 cm.
Trong khi đó cũng xếp 216 viên bi nhỏ (đường kính 5 cm/ 1 viên ) vừa đầy một chiếc thùng hình lập phương B cạnh bằng 30 cm.
Hỏi nếu nếu đem cân thì chiếc thùng nào nặng hơn? Biết rằng hai loại bi đều cùng 1 chất như nhau.
Đáp án câu
Cân nặng thùng A = thùng B
Vì mỗi quả cầu to (bán kình R1) có thể tích gấp 23 = 8 lần thể tich quả cầu nhỏ (R2); mà 8 quả cầu nhỏ chiếm chỗ = 1 quả cầu to
Thử chia 216 : 17 = 8. Bạn hãy tra công thức tính thể tích hình cầu xem có đúng không !
Câu 2
Nếu bạn lắc một rổ đầy táo to nhỏ khác nhau, thì điều gì sẽ xảy ra với những quả táo đó:
Loại nào sẽ trồi lên trên,
loại nào tụt xuống đáy,
vì sao?
Đáp án câu
Những quả táo to nổi lên trên, táo nhỏ lách xuông dưới.
Vì giữa các quả táo luôn có khỏng trống, mà táo nhỏ dễ lách xuông hơn.
(Nên san bớt táo hoặc dùng rổ to hơn để lắc )
Câu 3:
Làm thế nào để kéo sợi chỉ sao cho:
Cuộn chỉ lăn về phía gần bạn,
Sau đó tìm cách kéo cuộn chỉ lăn ra xa bạn.
Đáp án câu 3
Kéo như hình Acuộn chỉ lăn xa bạn
Kéo như hình Bcuộn chỉ lăn gần bạn
Kéo như hình A (tổng quát : với > 45o ) thì sợi chỉ do tay kéo căng sẽ chặn đường lăn của cuộn chỉ buộc phải lăn theo chiều xa ra. Hình B, ngược lai. ( có thể phân tich bằng vecter lực, ngẫu lực nếu bạn đã học)
Câu 4
1 Hộp giấy rỗng được gắn đất nặn ở đáy và lần lượt đặt các vị trí như hình trên.
Nếu dùng tay để ấn cho hộp A,B,C đổ và D đổ rơi xuống đất thì lực tác động ở vị trí nào lớn nhât; vị trí nào nhỏ nhất ?
Đáp án câu 4
Tại B, cánh tay đòn bẩy ngắn hơn và phải nâng trọng tâm lên cao hơn cả.
Tại A và C lưc bằng nhau; Cánh tay đòn ngang nhau. (Chưa tính công sản ra )
-Lực tác động tại vị trí B ( F2) lớn nhất.
-Lực tác động tại vị trí D ( F4) nhỏ nhất.
- Lực tác động tại vị trí C và A bằng nhau ( F1=F3) .
Câu 5
Châm 4 cây nến rồi lần lượt cho vào bốn cái cốc A, B, C, D hình dạng như nhau. Cốc A đặt một cái nến ngắn, Cốc B đặt một cái nến dài. Cốc C đặt một nến dài một nến ngắn. Cốc D đổ nước lưng lửng rồi cho 1 nến dài vào.
Cùng lúc dùng các tấm kính đậy lên cả 4 cốc.
Hỏi nến ở cốc nào sẽ tắt trước? Cốc nào tắt sau ?
Đáp án câu 5
Nến trong cốc C sẽ tắt trước tiên vì chúng thiếu oxi; khi cháy oxi nhẹ hơn sẽ bay lên trên và lượng oxi duy trì sự cháy của 2 cây nến nhiều hơn mức của 1 cây nến. Cốc B có nến cao sẽ tắt nhanh hơn nến lùn.
Nến trong bình D sẽ cháy dai nhất vì oxi trong nước gặp nóng sẽ giải phóng lên mặt nước và CO2 thải ra sẽ được nước hấp thụ hết.
Câu 6
Có 5 bát đựng 5 thứ dịch: a/rượu trắng, b/nước muối, c/dấm, d/nước đường, e/nước trắng mới đun sôi nhưng không còn bốc khói.
Chúng đều trong suốt, không màu và có thể nếm được. Nhưng trong các bát này, bạn chỉ được nếm thử một lần với 1 bát duy nhất.
Hãy chỉ ra bát nào đựng thứ gì ? (Không được cho thêm bất kì thứ gì vào các bát đó)
Đáp án câu 6
Không được cho thêm bất kì thứ gì vào tức là chỉ dùng tính chất lí học của chúng để nhận biết
Ta có 5 giác quan cần huy động. Phương pháp dùng là loại trừ dần:
- Đầu tiên, sờ tay tìm ra ngay bát nước sôi.
- Mũi ngửi sẽ giúp phát hiện ra dấm và rượu.
- Còn lại hai bát, thì… nếm nước trong một bát là biết ngay bát nào đựng nước muối, bát nào đựng nước đường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)