Tro choi PTGT
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Liên |
Ngày 05/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Tro choi PTGT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CÁCH LẬP KẾ HỌACH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON
Trước khi lập KHGD cần làm gì?
Mục tiêu của chương trình ( hướng dẫn xem tài liệu )
->Rút gọn các mục tiêu
->Mỗi lứa tuổi có mục tiêu riêng
Nội dung chương trình:
->Chọn nội dung giáo dục để dạy chú ý kỹ năng sống , kỹ năng xã hội, những nội dung bảo vệ môi trường….
VD: Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh
Dạy trẻ Kỹ năng tự phục vụ : vệ sinh cá nhân
-> Dạy trẻ bằng cách nào ? Hoạt động thế nào ? ( Quan trọng hơn là dạy trẻ cái gì? )
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
MẦM NON MỚI
Hình thành phẩm chất năng lực tìm tòi khám phá chủ động tích cực nhận thức( hay hỏi )
Phát triển những kỹ năng nhận thức : quan sát, so sánh, chú ý, phân lọai ước lượng, phán đóan, lý giải, suy luận .
Diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói , cảm xúc
Phát hiện giải quyết vấn đề đơn giản bằng cach nói khác nhau
Hình thành cho trẻ một số phẩm chất cá nhân : mạnh dạn, tự tin, tự lực
độc lập
Hình thành kỹ năng sống trong cộng đồng : tôn trọng, hợp tác, thân thiện đồng cảm với mọi người , thực hiện các qui tắc qui định đơn giản trong cuộc sống.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI
Hệ thống kiến thức
Kiến thức nào trẻ cần , kiến thức nào trẻ chưa cần, kiến thức nào trẻ không cần
Trẻ cần biết tên trẻ ? tên mẹ?
Trẻ cần biết tín hiệu đèn ? Trẻ cần biết hết các con vật?
-> chỉ lọc những gì trẻ thực sự học
Hệ thống kỹ năng :
Ngôn ngữ : tập cho trẻ nói, lắng nghe , diễn đạt
-> Cái trẻ làm, thực hành quan trọng
Các giá trị : Thể hiện cách cư xử của giáo viên , người lớn đối với trẻ
( Chương trình trước đây giá trị “ bé ngoan : ngồi ngoan, vâng lời..)
CT M giá trị gì ? Tự tin, độc lập, mạnh dạn, tích cực, biết đưa ra các ý kiến của bản thân …..
Tự tin
Biết tự hào bản thân.
Biết mình có thể làm gì, làm tốt việc gì.
Mạnh dạn xung phong nhận nhiệm vụ
Thỏai mái trước đám đông người lạ
Độc lập
Biết đưa ra ý kiến riêng ( có thể khác với mọi người )
Biết lựa chon theo ý muốn
Ý thức giá trị bản thân.
Một số vấn đề cần lưu ý
KẾ HOACH GD NĂM
1. Mục tiêu phát triển ( những mong đợi cuối năm trẻ biết và có thể làm được từng lĩnh vực)
2. Những Điều kiện thực tế ở lớp (SS trẻ, trai? Gái? Tình trạng Sức khỏe , CSVC : phòng lớp, thiết bị , NVL, đồ dùng đồ chơi, hoàn cảnh gia đình trẻ, nhu cầu của cha mẹ trẻ …)
3. Tên những đề tài dự kiến sẽ tổ chức ( chủ đề ) ( Mỗi lớp giáo viên sẽ dự kiến từng chủ đề - không nhất thiết các lớp cùng khối đều giống nhau )
( dựa vào nội dung CT, nhu cầu, hứng thú, kinh nghiệm của trẻ ( bao nhiêu trẻ mạnh dạn, bao nhiêu trẻ thụ động) và hòan cảnh của lớp)* {chuyển giao phần đánh giá trẻ cuối năm / NT: phiếu ĐĐTL trẻ}
4. Những sự kiện lễ hội dự kiến tổ chức ( sự kiện XH được trẻ quan tâm)
Thời gian dự kiến
Chủ đề
Chọn chủ đề gần gũi
VD:Bé với nước, Bé với đồ chơi , …
Trẻ có thể học nhiều kỹ năng
Có thể chia nhỏ chủ đề lớn -> chủ đề nhỏ
VD : chủ đề “Bản thân”
Cơ thể của bé / đồ dùng của bé /bé ăn gì để lớn lên và khỏe mạnh
Thời gian dự kiến
các chủ đề GV nêu cụ thể có thể thực hiện trong 3 ngày, 1 tuần hay 3 tuần,tùy vào GV nghĩ ra nhiều họat động cho trẻ .
Kế hoạch giáo dục chủ đề
Mục tiêu của chủ đề
Tên chủ đề
Mạng nội dung, mạng họat động
Có thể soạn kế hoạch động vui chơi chung KH chủ đề hoặc làm riêng theo giai đoạn phát triển.
- Các góc chơi dự kiến tổ chức
- Nội dung dự kiến
- Nhiệm vụ và biện pháp tác động
Sau mỗi chủ để có đánh giá ->Quan sát / lắng nghe ghi chép để bổ sung điều chỉnh vào kế họach chủ đề tiếp theo.
Kế hoạch ngày
Mỗi Gv sẽ có một kế họach ngày
Chia 4 nhóm
Nhóm nhà trẻ
Nhóm 3 tuổi
Nhóm 4 tuổi
Nhóm 5 tuổi
-> Tổ trưởng phụ trách từng nhóm
Mỗi nhóm làm việc tại các lớp L1, L2, L3 và nhóm NT tại Hội trường
Mỗi nhóm tự chọn NDGD, đưa ra các hoạt động - 40 ph
->Các nhóm chia sẻ tại hội trường .
Trước khi lập KHGD cần làm gì?
Mục tiêu của chương trình ( hướng dẫn xem tài liệu )
->Rút gọn các mục tiêu
->Mỗi lứa tuổi có mục tiêu riêng
Nội dung chương trình:
->Chọn nội dung giáo dục để dạy chú ý kỹ năng sống , kỹ năng xã hội, những nội dung bảo vệ môi trường….
VD: Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh
Dạy trẻ Kỹ năng tự phục vụ : vệ sinh cá nhân
-> Dạy trẻ bằng cách nào ? Hoạt động thế nào ? ( Quan trọng hơn là dạy trẻ cái gì? )
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
MẦM NON MỚI
Hình thành phẩm chất năng lực tìm tòi khám phá chủ động tích cực nhận thức( hay hỏi )
Phát triển những kỹ năng nhận thức : quan sát, so sánh, chú ý, phân lọai ước lượng, phán đóan, lý giải, suy luận .
Diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói , cảm xúc
Phát hiện giải quyết vấn đề đơn giản bằng cach nói khác nhau
Hình thành cho trẻ một số phẩm chất cá nhân : mạnh dạn, tự tin, tự lực
độc lập
Hình thành kỹ năng sống trong cộng đồng : tôn trọng, hợp tác, thân thiện đồng cảm với mọi người , thực hiện các qui tắc qui định đơn giản trong cuộc sống.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI
Hệ thống kiến thức
Kiến thức nào trẻ cần , kiến thức nào trẻ chưa cần, kiến thức nào trẻ không cần
Trẻ cần biết tên trẻ ? tên mẹ?
Trẻ cần biết tín hiệu đèn ? Trẻ cần biết hết các con vật?
-> chỉ lọc những gì trẻ thực sự học
Hệ thống kỹ năng :
Ngôn ngữ : tập cho trẻ nói, lắng nghe , diễn đạt
-> Cái trẻ làm, thực hành quan trọng
Các giá trị : Thể hiện cách cư xử của giáo viên , người lớn đối với trẻ
( Chương trình trước đây giá trị “ bé ngoan : ngồi ngoan, vâng lời..)
CT M giá trị gì ? Tự tin, độc lập, mạnh dạn, tích cực, biết đưa ra các ý kiến của bản thân …..
Tự tin
Biết tự hào bản thân.
Biết mình có thể làm gì, làm tốt việc gì.
Mạnh dạn xung phong nhận nhiệm vụ
Thỏai mái trước đám đông người lạ
Độc lập
Biết đưa ra ý kiến riêng ( có thể khác với mọi người )
Biết lựa chon theo ý muốn
Ý thức giá trị bản thân.
Một số vấn đề cần lưu ý
KẾ HOACH GD NĂM
1. Mục tiêu phát triển ( những mong đợi cuối năm trẻ biết và có thể làm được từng lĩnh vực)
2. Những Điều kiện thực tế ở lớp (SS trẻ, trai? Gái? Tình trạng Sức khỏe , CSVC : phòng lớp, thiết bị , NVL, đồ dùng đồ chơi, hoàn cảnh gia đình trẻ, nhu cầu của cha mẹ trẻ …)
3. Tên những đề tài dự kiến sẽ tổ chức ( chủ đề ) ( Mỗi lớp giáo viên sẽ dự kiến từng chủ đề - không nhất thiết các lớp cùng khối đều giống nhau )
( dựa vào nội dung CT, nhu cầu, hứng thú, kinh nghiệm của trẻ ( bao nhiêu trẻ mạnh dạn, bao nhiêu trẻ thụ động) và hòan cảnh của lớp)* {chuyển giao phần đánh giá trẻ cuối năm / NT: phiếu ĐĐTL trẻ}
4. Những sự kiện lễ hội dự kiến tổ chức ( sự kiện XH được trẻ quan tâm)
Thời gian dự kiến
Chủ đề
Chọn chủ đề gần gũi
VD:Bé với nước, Bé với đồ chơi , …
Trẻ có thể học nhiều kỹ năng
Có thể chia nhỏ chủ đề lớn -> chủ đề nhỏ
VD : chủ đề “Bản thân”
Cơ thể của bé / đồ dùng của bé /bé ăn gì để lớn lên và khỏe mạnh
Thời gian dự kiến
các chủ đề GV nêu cụ thể có thể thực hiện trong 3 ngày, 1 tuần hay 3 tuần,tùy vào GV nghĩ ra nhiều họat động cho trẻ .
Kế hoạch giáo dục chủ đề
Mục tiêu của chủ đề
Tên chủ đề
Mạng nội dung, mạng họat động
Có thể soạn kế hoạch động vui chơi chung KH chủ đề hoặc làm riêng theo giai đoạn phát triển.
- Các góc chơi dự kiến tổ chức
- Nội dung dự kiến
- Nhiệm vụ và biện pháp tác động
Sau mỗi chủ để có đánh giá ->Quan sát / lắng nghe ghi chép để bổ sung điều chỉnh vào kế họach chủ đề tiếp theo.
Kế hoạch ngày
Mỗi Gv sẽ có một kế họach ngày
Chia 4 nhóm
Nhóm nhà trẻ
Nhóm 3 tuổi
Nhóm 4 tuổi
Nhóm 5 tuổi
-> Tổ trưởng phụ trách từng nhóm
Mỗi nhóm làm việc tại các lớp L1, L2, L3 và nhóm NT tại Hội trường
Mỗi nhóm tự chọn NDGD, đưa ra các hoạt động - 40 ph
->Các nhóm chia sẻ tại hội trường .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Liên
Dung lượng: 81,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)