Tro choi lon

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mười | Ngày 23/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: tro choi lon thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

PHƯƠNG PHÁP

A. / KHÁI NIỆM VÀ GIÁ TRỊ :
I./ Khái nieäm:
Trò chơi lớn là một hoạt động do một nhóm người tổ chức có số đông tập thể tham gia chơi, theo những quy ước cụ thể diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định, nhằm đem lại hiệu quả nào đó theo ý định của người tổ chức.
- Một hoạt động do một nhóm người tổ chức.
- Số đông tập thể tham gia.
-Theo nhöõng quy öôùc cuï theå .
- Diễn ra trong một không gian, thời gian nhất định
- Đem lại hiệu quả giáo d?c.
Tóm l?i, trò chơi lớn có thể xem như là một mô hình giáo dục đặc biệt dành cho thanh thiếu niên, nó vừa chơi, vừa học, vừa học, vừa chơi rất hiệu qua � trong công tác Đội trong trường học.
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI LỚN.

II./ Giá trị của trò chơi lớn
Trò chơi trong hoạt động TTN nói chung, trò chơi lớn nói riêng khi tổ chức chơi cần thể hiện rõ các giá trị sau :
- Giaûi trí :
- Giáo dục :
- Rèn luyện :
B./ THIẾT KẾ TRÒ CHƠI LỚN
- Xác định rõ mục đích và yêu cầu của trò chơi là gì ?
- Hãy đặt tên cho trò chơi lớn và lựa chọn đề tài phù hợp với yêu cầu đặt ra. VD : Tên đề tài gắn với ngày lịch sử, với những chuyện phiêu lưu, mạo hiểm, trinh thám, quân sự sẽ có nhiều kích thước đối với người chơi.
- Đề tài tạo ra một môi trường mới, nâng đỡ hoạt động, làm cho hoạt động thêm phong phú, đa dạng hơn
Cần chuẩn bị những vấn đề gì ?
Nhu v?y, dề tài trò chơi là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, kết dính các trò chơi nhỏ, các thử thách của cuộc chơi tạo thành một chủ đề giáo dục tư tưởng, nhân cách cho người chơi, đó là tác dụng to lớn của trò chơi trong hoạt động TTN.
1 ./ Lựa chọn đề tài và xác định yêu cầu của cuộc chơi :
2./ Tìm hieåu ñoái töôïng vaø döï tính caùch bieân cheá caùc ñôn vò
- Số lượng tham gia là bao nhiêu ? (nam/ nữ ?), tuổi tác, trình độ chuyên môn về các nội dung ta định đưa ra.
- Trình độ những nhóm tham gia
- Lực lượng tham gia chơi.
VD ; lực lượng chơi là h?c sinh, sinh viên, công nhân lao động ... ).
- Nếu lực lượng chơi là nữ nhiều thì các nội dung tăng thêm nội dung khéo léo.
- Nếu lực lượng đa dạng thì nội dung cũng phải đa dạng theo cho phù hợp.
Vấn đề hàng đầu trong thiết kế trò chơi lớn phải dựa vào đối tượng tham gia. Hiểu được đối tượng giúp ta thiết kế được trò chơi vừa sức với họ. đó là tính vừa sức giúp cho người chơi tham gia một cách hào hứng, không quá khó (đánh đố) hoặc quá dẽ dàng.
a .Tìm hiểu đối tượng :
- Nên có phù hiệu đeo theo màu sắc để phân biệt các đơn vị tham gia giúp ích cho việc kiểm soát của BCH.
- Đặt tên cho đơn vị mới tham gia.
Tuỳ theo yêu cầu của chủ đề mà đặt tên : VD : có thể là tên con thú, trái cây, tên địa danh, nhân vật lịch sử . kinh nghiệm : nên kèm theo khẩu hiệu, bảng đeo của từng nhóm.
3./ Nội dung của trò chơi :
-Đây là phần cốt lõi của trò chơi lớn. Thông thường trò chơi lớn chia các chặng đường (trạm) mà người chơi phải vượt qua. Mỗi trạm có 1 trò chơi, một thử thách riêng biệt, có thể đi từ dễ đến khó. Mỗi trạm có một màu sắc riêng nhưng phải dựa vào yêu cầu chung, cái tổng thể của trò chơi lớn.
- Sử dụng những trò chơi vận động, trò chơi kiểm tra kiến thức qua việc hái hoa dâng chủ, tìm sinh vật, cây lá, hay là bắt phải vượt qua khúc sông, bò qua dây khoảng cách 3m..
b. D? tính biên ch? d?i hình :
- Trạm kiểm tra trí tuệ, trạm kiểm tra về thể lực, trạm kiểm tra về khéo léo, tính cách, trạm kiểm tra về kiến thức .
-Nội dung trò chơi và thử thách tại trạm phải gắn liền với chủ đề cuộc chơi, tạo ra 1 quy trình diễn tiến hợp lý, đơn giản đến phức tạp. Nội dung có nhiều bất trắc, những yếu tố bất ngờ, từng thành viên nên được tham gia các cuộc thử thách, sẽ làm cho trò chơi hấp dẫn, thành công.
- Tên gọi trò chơi lớn thường rất đa dạng : Hội quá, hành quân theo dấu chân anh hùng, chiến dịch A30, Hành trình khoa học, cuộc tập trận X18 .
- Dạng không đối kháng ( không có đánh nhau): là trò chơi vượt qua trạm, vượt qua thử thách để đến đích. Các đội tham gia thi đua vượt trạm, thực hiện các yêu cầu của cuộc chơi.

Thông thường thiết kế trạm có xen kẽ những yêu cầu :
Tuy nhiên có 2 dạng trò chơi cơ bản là :
- Dạng trò chơi có đối kháng (có đánh nhau) : là trò chơi có ít nhất 2 phe được giao trách nhiệm "đánh nhau" để hoàn thành nhiệm vụ, đội nào chết ít quân, đạt yêu cầu đề ra trong khi "đánh nhau" là đạt điểm cao - chiến thắng.
-Ngài ra còn dạng phối hợp : Có thể chia làm 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1 : vượt qua trạm thử thách.
Giai đoạn 2 : chia 2 phe "đánh nhau" ( giai đoạn 2 thường ngắn, chiếm khoảng 1/3 thời gian cuộc chơi) để tạo kích tính trong trò chơi lớn.
4./ A�n định thời gian - xem xét địa điểm
a. Thời gian :
- Thời gian cụ thể ( đối với trò chơi không đối kháng và tổng hợp):
- Bắt đầu cuộc chơi
-Di chuyển
- Từng trạm
-Dịch mật thư
- Đánh trận nếu có
Tuỳ theo mỗi dạng mà ta tính toán nội dung cho phù hợp với yêu cầu và chủ đề của trò chơi.
Trò chơi đánh trận nên chia làm nhiều hiệp ( giai đoạn) mỗi hiệp bao nhiêu phút ? Thời gian nghỉ ngơi ? thời gian triển khai, tập kết quân ?
Ngoài thời gian đã tính chi tiết, cần có khoảng thời gian dự phòng để tránh trường hợp kéo dài cuộc chơi, hoặc kết thúc quá sớm.
Trò chơi lớn nên tổ chức vào buổi sáng sớm.
b. Xem xét địa điểm :
Xem xét các địa điểm đặt trạm, đối với những trò chơi có đánh trận thì phải chú ý thêm các vấn đề sau :
+ Khu dùng để "giao tranh" từ đâu đến đâu
+ Căn cứ của 2 phe ở vị trí nào ? dấu hiệu phân biệt.
Chú ý : Vẽ toàn bộ sơ đồ của địa điểm diễn ra trò chơi lớn.
5./ Di chuyển trong trò chơi lớn
+ Sử dụng các phương tiện đi lại : đi bộ, xe đạp, xe gắn máy .
+ Cần tính toán cuộc chơi sẽ đi theo hướng nào, đi theo mấy hướng.
+ Chia làm 2 phe đi hai hướng khác nhau hay cùng chung 1 đường.

-Di chuyển theo đường thẳng hoặc đường tròn.

X X X
Điểm xuất phát X THỬ THÁCH GIỐNG NHAU X tập kết
X X X

- Di chuyển theo vòng tròn, các đội lần lượt qua các trạm 1,2, 3, 4 và về tập kết

Trạm 2
X
Trạm X tập kết X Trạm 3
X
Trạm 4
6./ Ban chỉ huy
- Từ chỗ nội dung, hình thức thiết kế ? số lượng BCH
- Số lượng BCH ? thiết kế trò chơi lớn (cái thứ 2 có ý nghĩa thực tiễn hơn).
- Ban Chỉ Huy có : chỉ huy trưởng chịu trách nhiệm điều hành và gải quyết các tình huống. Còn lại được phân công đứng trạm và làm trọng tài nếu như có đánh trận hoặc thi đua giữa các đơn vị.
Là những quy định bắt buộc của trò chơi mà người chơi phải thực hiện đúng với luật. Mỗi trạm có quy định riêng biệt các thử thách.
8./Thang điểm và chấm điểm như thế nào ?
a.Nội dung cần chấm như sau
Điểm tập họp nhanh, quân số, thái độ tham gia.
Điểm thực hiện các yêu cầu tại các trạm.
Điểm dịch mật thư
Nếu có đánh trận thì có điểm sinh mạng, điểm thực hiện các yêu cầu cuộc chơi.
7./Luật chơi
* cách chấm: - Chấm theo dạng thể thao.
- Chấm từng điểm theo từng nội dung.
9./ Những vật dụng phục vụ cho trò chơi và những phần hỗ trợ cho trò chơi lớn :
- Trò chơi lớn cần có những vật dụng như thế nào ? BCH chuẩn bị những gì ? Người chơi, tập thể đơn vị tham gia chuẩn bị những gì ?
* Tất cả những vấn đề đó được thông báo trước cho những người tham gia Để chuẩn bị.
- Trò chơi lớn sẽ vui hơn, hấp dẫn hơn nếu như ta sử dụng thêm : dấu đường, morse, semaphorse, mật thư .
- Những nội dung này khi đưa ra phải dựa vào trình độ của người chơi.
Sau khi dự tính những vấn đề trên, chúng ta bước sang phần viết kế hoạch của trò chơi lớn.

I./ KẾ HOẠCH TRÒ CHƠI LỚN

- Tên của trò chơi lớn là gì ?
- Mục đích yêu cầu chung của trò chơi
- Số lượng và thời gian chung
- Nội dung và hình thức.
- Nội quy và hiệu lệnh chung
- Biên chế các đội và các vật dụng cần chuẩn bị của cá nhân và tập thể tham gia.
Viết diễn tiến trò chơi theo bảng như sau ( thí dụ) :
C./ SOẠN KẾ HOẠCH VÀ ĐIỀU HÀNH TRÒ CHƠI LỚN


1./ Trình bày : Nói ngắn gọn dễ hiểu
3./ Điều khiển cuộc chơi :
4./ Kết thúc :
II./ ĐIỀU HÀNH CUỘC CHƠI :
2./ Phát lệnh chơi
Để trò chơi lớn thật sự hấp dẫn, lôi cuốn và tạo yếu tố bất ngờ với người chơi thì nội dung và cách thức trong khi chơi phải tuyệt đối bí mật.
CHÚC CÁC ANH (CHỊ ) THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI LỚN THÀNH CÔNG.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mười
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)