Trò chơi giả bộ
Chia sẻ bởi trần bảo |
Ngày 03/05/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: trò chơi giả bộ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tô Yến Xuân(tìm tài liệu+đánh máy +thuyết trình)
Vũ Thị Len ( thuyết trình )
Phạm Hồng Nhung (tìm tài liệu)
Nguyễn Lê Thanh Vân (tìm tài liệu)
Khổng Thị Hồng Hạnh(thuyết trình)
Đặng Ức Nữ Kim Loan (tìm tài liệu)
Nguyễn Thị Quỳnh Như (tìm tài liệu)
Nguyễn Thị Ngọc Lệ (tìm tài liệu)
Lâm Nữ Bến Thành (tìm tài liệu)
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Thổ Thị Nở
Bá Thị Kiêm Anh
Nhóm 1:
4/3/2017
Yến Xuân
2
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
TRÒ CHƠI XÂY DỰNG
4/3/2017
Yến Xuân
3
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
TRÒ CHƠI XÂY DỰNG
4/3/2017
Yến Xuân
4
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
Phương pháp hướng dẫn
Ý nghĩa
Sự hình thành và phát triển
Đặc điểm
Khái niệm
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
TRÒ CHƠI XÂY DỰNG
Khái niệm
Sự hình thành và phát triển
Đặc điểm
Ý nghĩa
Phương pháp hướng dẫn
4/3/2017
Yến Xuân
6
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
7
1. Khái niệm
mô phỏng
công cụ tượng trưng trong tưởng tượng
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
8
2. Sự hình thành và phát triển:
màu sắc
Sự hình thành :
âm thanh
đồ vật
cách sử dụng
trò chơi
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
Lưu ý:
Ở lứa tuổi ấu nhi, khó phân biệt lúc nào trẻ chơi nghịch với đồ vật và lúc nào trẻ chơi giả bộ.
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
9
Sự phát triển:
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Trò chơi phản ánh
sinh hoạt (đơn giản)
Trò chơi đóng vai theo chủ đề (hoàn chỉnh)
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
10
Trò chơi đóng vai theo chủ đề
Trò chơi phản ánh sinh hoạt
Vai chơi,chủ đề chơi chưa rõ ràng
Chưa thiết lập mối quan hệ
Mức độ tượng trưng và sử dụng vật chơi thay thế phát triển
Trò chơi đặc trưng của trẻ dưới ba tuổi
Vai chơi, chủ đề chơi rõ ràng
Mối quan hệ được thiết lập
Mức độ tượng trưng và sử dụng vật chơi thay thế phát triển hơn
Trò chơi đặc trưng của trẻ mẫu giáo
Sự phát triển:
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
Trò chơi phản ánh sinh hoạt của trẻ ngày càng phong phú
trò chơi đóng vai theo chủ đề
Vai chơi mờ nhạt
Trẻ biết nhận vai và hành động phù hợp với vai
Chủ đề, nội dung chơi đơn giản, ít ỏi xoay quanh cuộc sống gần gũi hằng ngày của trẻ
Mang tính chất chơi một mình, chơi bên cạnh bạn với những hành động đặc trưng của vai mà trẻ nhận.
4/3/2017
Yến Xuân
11
Mẫu giáo nhỏ
Mẫu giáo nhỡ
Mẫu giáo lớn
Nhóm chơi củng cố và mở rộng hơn
Chủ đề, nội dung chơi phong phú hơn, các mối quan hệ chơi cũng trở nên đa dạng
Trẻ không chỉ hợp tác với nhau trong nhóm chơi của mình mà còn có nhu cầu hợp tác giữa các nhóm chơi với nhau
Trẻ biết bắt đầu ý thức “ chơi chỉ là giả vờ”, làm cho tính tự do, sáng tạo trong trò chơi ngày càng tăng.
Sự phát triển:
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
Mang tính sáng tạo, tính ước lệ và tính tự lập.
Mỗi giai đoạn mang một đặc trưng riêng.
4/3/2017
Yến Xuân
12
3. Đặc điểm:
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
TRÒ CHƠI PHẢN ÁNH SINH HOẠT
Sự nảy sinh dự định chơi
Nội dung chơi bắt nguồn từ chính cuộc sống của trẻ
Không chỉ thể hiện công việc mà còn thể hiện tình cảm của con người
Kỹ năng chơi đang được hình thành và phát triển nhanh chóng
Kỹ năng hợp tác trong khi chơi còn mờ nhạt
TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ
Có chủ đề
Đóng vai
Tính hợp tác
Tính biểu trưng (chức năng ký hiệu - tượng trưng)
13
3. Đặc điểm:
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
Bước đầu tiên để trẻ em tham gia vào cuộc sống xã hội
Bộc lộ chính mình – sự hiểu biết của trẻ - tri thức
Tính sáng tạo, tính tự lập, ngôn ngữ trẻ phát triển
Quyết định sự phát triển đời sống tâm lí tinh thần của trẻ
4/3/2017
Yến Xuân
14
4. Ý nghĩa:
Tham gia nhiều loại trò chơi khác nhau
Trò chơi đóng vai theo chủ đề giữ vị trí trung tâm hình thành nhân cách (hành vi)
Tự nguyện, tự chủ, tính hợp tác, tính tượng trưng...
Ấu nhi
Mẫu giáo
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
15
5. Phương pháp hướng dẫn :
Trò chơi đóng vai theo chủ đề
Trò chơi phản ánh sinh hoạt
4/3/2017
Yến Xuân
16
Trò chơi phản ánh sinh hoạt
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
17
Trò chơi phản ánh sinh hoạt
Yêu cầu chung:
Chuẩn bị, sắp xếp đồ dùng đồ chơi chu đáo, hấp dẫn nảy sinh dự định chơi ở trẻ
Gây hứng thú đồ chơi cho trẻ - gợi tình huống chơi - khích lệ trẻ tạo ra tình huống
Trò chơi mới ở trẻ nhỏ(đầu tuổi ấu nhi) cô cần trực tiếp tham gia và hướng dẫn trẻ chơi cơ sở quan trọng để trẻ tự chơi sau đó và hứng thú với lần chơi tiếp theo
Hướng dẫn trẻ thực hiện đúng các thao tác hành động mà trẻ mô phỏng trong khi chơi Trẻ hiểu về cuộc sống và biết cách cư xử của mọi người xung quanh
Khuyến khích trẻ sử dụng vật thay thế, vật tưởng tượng để mô phỏng hành động và việc làm của người lớn chủ động và tự tin
Thay đổi đồ chơi, trò chơi, nội dung chơi cho phù hợp với khả năng của trẻ
Khéo léo gợi mở để trẻ quan tâm - tìm hiểu - có nhu cầu cùng chơi trò chơi của bạn
Kết thúc nhẹ nhàng, khéo léo
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
18
Hướng dẫn trò chơi phản ánh sinh hoạt theo độ tuổi
Cuối tuổi ấu nhi
Cuối tuổi hài nhi, đầu tuổi ấu nhi
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
19
Cuối tuổi hài nhi, đầu tuổi ấu nhi
* Đặc điểm
- Hành động chơi và hành động với đồ vật còn lẫn lộn, khó phân biệt.
- Trẻ thường chơi một mình với đồ chơi mà trẻ thích với một vài hành động lặp đi lặp lại
- Trẻ thường tiếp nhận tình huống chơi cùng cô và tìm cách giải quyết tình huống đó hơn là tự tạo ra tình huống chơi.
- Kĩ năng chơi của trẻ mới hình thành – thao tác hành động của trẻ còn vụng về, lóng ngóng
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
20
Cuối tuổi hài nhi, đầu tuổi ấu nhi
* Hướng dẫn
Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi và sắp xếp chúng hấp dẫn
Gây hứng thú - âm thanh tâm thế chơi
Cô cùng chơi với trẻ và hướng dẫn trẻ chơi
Chưa đưa ra tình huống tưởng tượng - gợi ý - nhiệm vụ - tích luỹ
Chưa chủ động tìm vật thay thế cho đồ chơi còn thiếu
Theo dõi - khéo léo sửa sai + can thiệp kịp thời
Không để trẻ ngồi chơi một mình
Kết thúc chơi cô cùng trẻ dọn dẹp đúng nơi quy định - chuyển sang hoạt động tiếp theo
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
21
Cuối tuổi hài nhi, đầu tuổi ấu nhi
* Đặc điểm
- Kinh nghiệm - áp dụng
- Hứng thú với việc mô phỏng
- Trẻ biết sử dụng vật thay thế cho đồ chơi còn thiếu - tự tạo ra đồ chơi theo ý mình
- Hành động chơi không lệ thuộc vào đồ chơi mà là vốn kinh nghiệm sống
- Tính chủ động, ý tưởng thể hiện rõ
- Bộc lộ thái độ
- Nội dung chơi phong phú
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
22
Cuối tuổi hài nhi, đầu tuổi ấu nhi
* Hướng dẫn
Sắp xếp đồ chơi bắt mắt nảy sinh dự định chơi
Tính đa dụng
Khích lệ - gợi ý trẻ tự tạo ra tình huống chơi và tự tìm cách giải quyết tình huống
Cô không đóng vai chính - phụ hoạ - động viên - khích lệ trẻ - tự nhận ra
Cung cấp nội dung chơi
Hướng trẻ đến mô phỏng, lời nói, nét mặt, tình cảm của vai và khắc phục những lời nói sắc thái tình cảm lệch lạc
Tạo tình huống, hoàn cảnh thuận lợi để trẻ nảy sinh nhu cầu cùng chơi với bạn
Kết thúc chơi cô cùng trẻ dọn dẹp đúng nơi quy định - chuyển sang hoạt động tiếp theo
4/3/2017
Yến Xuân
23
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
Trò chơi “Chữa bệnh cho em”
Thực hành
Các bạn xem sách giáo trình trang 67,68
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
24
Trò chơi đóng vai theo chủ đề
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
25
Trò chơi đóng vai theo chủ đề
Cần tôn trọng tính tự nguyện, tự chủ của trẻ trong khi chơi
Cần hướng dẫn trẻ lựa chọn những nội dung tích cực và lành mạnh
Cần giúp trẻ thiết lập các mối quan hệ giữa các vai trong khi chơi
Cần thường xuyên tạo ra tình huống
Tạo quan hệ thân tình, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa người hướng dẫn với trẻ em, giữa trẻ em với nhau
Những yêu cầu chung:
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
26
Hướng dẫn trò chơi đóng vai theo chủ đề theo độ tuổi
Mẫu giáo nhỡ
Mẫu giáo bé
Mẫu giáo lớn
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
27
Trò chơi đóng vai theo chủ đề
Mẫu giáo bé
*Đặc điểm:
Ở dạng sơ khai
Vốn sống ít – mô phỏng hạn chế - nặng về bắt chước
Thao tác chơi, hành động chơi không diễn ra theo logic thông thường
Nhóm chơi hình thành nhưng chưa bền vững
*Yêu cầu cần đạt:
-Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi theo đúng ý nghĩa của nó
-Biết nhận vai và thực hiện những hành động, việc làm đặc trưng, nổi bật của vai mình nhận
-Biết phối hợp với nhau trong khi chơi
*Hướng dẫn:
-Cần hướng dẫn cho trẻ biết nhập vai
-Cần hướng hành động chơi của trẻ theo một chủ đề nhất định
-Cần hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác, hành động theo logic thông thường của vai mà trẻ đảm nhận
-Cần phải tổ chức cho trẻ biết phối hợp – hợp tác với nhau trong một chủ đề
-Cần chuẩn bị cho thật chu đáo khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
28
Trò chơi đóng vai theo chủ đề
Mẫu giáo nhỡ
*Đặc điểm:
Thể hiện rõ rệt tính tự lực và chủ động
Trẻ thiết lập “ Xã hội trẻ em”
Đánh giá, nhận xét bản thân trẻ và bạn thông qua việc thực hiện hành động chơi, nội dung chơi
*Yêu cầu cần đạt:
-Biết cùng nhau bàn bạc chủ đề, nội dung, tìm đồ chơi, vật thay thế, cách chơi, phân vai chơi để thực hiện dự định chơi vai chơi của nhóm
-Trẻ mô phỏng được các hành động, việc làm của vai theo một logic phù hợp với hiện thực
-Biết phối hợp với nhau trong nhóm và nhóm chơi ở góc khác, biết thể hiện quan hệ tình cảm, tiêu chuẩn đạo đức trong quan hệ xã hội trong cuộc sống hiện thực
*Hướng dẫn:
-Cần phát huy tính tự nguyện, tự lực của trẻ
-Cần mở rộng mối quan hệ trong trò chơi đóng vai theo chủ đề
-Cần hướng dẫn trẻ tổ chức “ Xã hội trẻ em” trong các buổi chơi
-Cần giúp trẻ chính xác hoá những hành động với đồ vật (đồ chơi)
-Cần giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết xã hội – mối quan hệ giữa người với người trong xã hội người lớn
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
4/3/2017
Yến Xuân
29
Trò chơi đóng vai theo chủ đề
Mẫu giáo lớn
*Đặc điểm:
Có kỹ năng tổ chức trò chơi và chơi một cách độc lập, sáng tạo hơn
Khả năng phối hợp giữa các nhóm chơi ngày càng tốt - giai đoạn phát triển nhất
Khả năng tự tổ chức, tự đánh giá của trẻ ngày càng tốt
Trẻ đã ý thức được chơi chỉ là giả vờ chứ không phải thật tính tự do, tính sáng tạo
*Yêu cầu cần đạt:
-Biết tự tổ chức các trò chơi và biết phối hợp giữa các nhóm chơi với nhau
-Biết cùng nhau thảo luận,bàn bạc về chủ đề chơi, về nội dung chơi,phân vai chơi và cách tổ chức trò chơi
-Trẻ biết tự đánh giá mình và đánh giá bạn căn cứ vào yêu cầu đưa ra của tập thể
*Hướng dẫn:
-Cần mở rộng thêm những chủ đề chơi mới
-Hướng dẫn trẻ chú ý đến luật chơi nhiều hơn
-Cần phải phát huy sáng kiến của trẻ trong khi chơi
-Cần phải tăng cường tổ chức các trò chơi theo chủ đề trường học để giúp trẻ làm quen với cuộc sống và học tập ở nhà trường
4/3/2017
Yến Xuân
30
TRÒ CHƠI GIẢ BỘ
Trò chơi “Bác sĩ ”
Thực hành
Các bạn xem sách giáo trình trang 91,92
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)