Trò chơi đuổi hình bắt chữ chủ đề 8-3

Chia sẻ bởi Hoàng Viết Quý | Ngày 03/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Trò chơi đuổi hình bắt chữ chủ đề 8-3 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Cuối thế kỷ IX, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh ở Mỹ. Nền kỷ nghệ phát triển đã thu hút đông đảo phụ nữ, kể cả trẻ em vào làm việc trong các nhà máy. Nhưng chủ nghĩa tư bản trả lương rất rẻ mạt, đời sống phụ nữ và trẻ em vô cùng khốn khổ, điêu đứng. Căm phẫn trước sự bóc lột cùng cực đó, ngày 8-3-1899, nữ công nhân ngành dệt, ngành may tại thành phố Chi-ca-gô và Niu-Yóoc (nước Mỹ) đã đứng lên đòi tăng lương, giảm giờ làm.
Từ đó ngày 8-3 hàng năm trở thành ngày hội đấu tranh của chị em phụ nữ lao động trên toàn thế giới vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ và thực hiện bình đẳng nam nữ.
Cuộc đấu tranh của nữ công nhân ở Mĩ đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của phụ nữ lao động thế giới. ở Đức lúc đó đã xuất hiện hai nữ chiến sỹ cách mạng lỗi lạc là bà Cla-ra-giet-kin (người Đức) và bà Rô-gia Luc-xăm-bua (người Ba Lan). Hai bà đã phối hợp cùng bà Cơ-rúp-xcai-a (vợ lãnh tụ Lê-nin) vận động thành lập ban lãnh đạo phong trào phụ nữ quốc tế.
Năm 1910, Hội nghị quốc tế phụ nữ họp tại Cô-pen-ha-ghen (Thủ đô nước Đan Mach) đã quyết định lấy ngày 8-3 làm ngày quốc tế phụ nữ - ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ trên toàn thế giới với những khẩu hiệu:
* Ngày làm việc 8 giờ.
* Việc làm ngang nhau, hưởng lương ngang nhau.
* Bảo vệ người mẹ và trẻ em.
Lịch sử ngày 8-3
Đuổi
hình
bắt
chữ
Anh chị cưới nhau vào năm nào
đuổi hình bắt chữ
Con anh chị sinh nhật vào ngày tháng năm nào
Cua bò ngang
H.1
H.2
Chuột chạy cùng sào
H.2
Tức... quá !
Trâu buộc ghét trâu ăn
H.3
k
h
ô
n
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
H.4
phấn mic
Mặt hoa da phấn
H.5

CÀ PHÁO
H.6
Đất lành chim đậu
H.7
Cam tâm
9
H.8
Lạc hậu
H.9
Cọc tìm trâu
H.10
Tránh voi chẳng xấu mặt nào
H.11
Sơ múi
H.12
Tam sao thất bản
H.13
Tiền công
H.14
úp úp mở mở
H.15
tRạng quỳnh
11
H.15
Con gáI rượu
H.16
ấm a ấm ớ
1
H.17
H 5 N 1

H H H H H - N
H.18
Đi với bụt mặc áo cà sa đi với ma mặc áo giấy
H.19


Vầng trăng khóc
H.20
Đàn cò
H.21
Áp chảo

H.22
Kem đánh răng
H.23
Xấu Hổ
H.24
Bé yêu
H.25
số đỏ
H.26
ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11
Đuổi hình bắt chữ
Bút sa gà chết
Ngày quốc tế Phụ nữ 8 - 3
H.27
ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11
Đánh kẻ chạy đi
không ai đánh người chạy lại
Ngày quốc tế Phụ nữ 8 - 3
H.28
ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11
Hành động
Ngày quốc tế Phụ nữ 8 - 3
H.29
ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11
Mục lục
Ngày quốc tế Phụ nữ 8 - 3
H.30
ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11
Đuổi hình bắt chữ
Ngũ cốc
Ngày quốc tế Phụ nữ 8 - 3
H.31
ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11
Đuổi hình bắt chữ
Số đỏ
Ngày quốc tế Phụ nữ 8 - 3
H.32
ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11
Đuổi hình bắt chữ
Lá lành đùm lá rách
Ngày quốc tế Phụ nữ 8 - 3
H.33
ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11
Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
Ngày quốc tế Phụ nữ 8 - 3
H.34
ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11
Ngồi mát ăn bát vàng
Ngày quốc tế Phụ nữ 8 - 3
H.35
ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11
Ly hôn
Ngày quốc tế Phụ nữ 8 - 3
H.36
ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11
Đuổi hình bắt chữ
Cuốn hút
Ngày quốc tế Phụ nữ 8 - 3
H.37
ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11
Đuổi hình bắt chữ
Ngày quốc tế Phụ nữ 8 - 3
Chó treo, mèo đậy
H.38
ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11
Đuổi hình bắt chữ
Ngày quốc tế Phụ nữ 8 - 3
7
a
b
Thất học
H.39
Cuối thế kỷ IX, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh ở Mỹ. Nền kỷ nghệ phát triển đã thu hút đông đảo phụ nữ, kể cả trẻ em vào làm việc trong các nhà máy. Nhưng chủ nghĩa tư bản trả lương rất rẻ mạt, đời sống phụ nữ và trẻ em vô cùng khốn khổ, điêu đứng. Căm phẫn trước sự bóc lột cùng cực đó, ngày 8-3-1899, nữ công nhân ngành dệt, ngành may tại thành phố Chi-ca-gô và Niu-Yóoc (nước Mỹ) đã đứng lên đòi tăng lương, giảm giờ làm.
Từ đó ngày 8-3 hàng năm trở thành ngày hội đấu tranh của chị em phụ nữ lao động trên toàn thế giới vì sự nghiệp giải phóng phụ nữ và thực hiện bình đẳng nam nữ.
Cuộc đấu tranh của nữ công nhân ở Mĩ đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của phụ nữ lao động thế giới. ở Đức lúc đó đã xuất hiện hai nữ chiến sỹ cách mạng lỗi lạc là bà Cla-ra-giet-kin (người Đức) và bà Rô-gia Luc-xăm-bua (người Ba Lan). Hai bà đã phối hợp cùng bà Cơ-rúp-xcai-a (vợ lãnh tụ Lê-nin) vận động thành lập ban lãnh đạo phong trào phụ nữ quốc tế.
Năm 1910, Hội nghị quốc tế phụ nữ họp tại Cô-pen-ha-ghen (Thủ đô nước Đan Mach) đã quyết định lấy ngày 8-3 làm ngày quốc tế phụ nữ - ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ trên toàn thế giới với những khẩu hiệu:
* Ngày làm việc 8 giờ.
* Việc làm ngang nhau, hưởng lương ngang nhau.
* Bảo vệ người mẹ và trẻ em.
Lịch sử ngày 8-3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Viết Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)