Trò chơi
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Nga |
Ngày 05/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: trò chơi thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
TRÒ CHƠI
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
NHẢY VÀO NHẢY RA
Chia tẻ thành hai nhóm, mỗi nhóm từ 10-12 trẻ. Mỗi nhóm chọn một người để oằn tù tì, bên nào thắng được đi trước gọi là nhóm 1. Nhóm 2 ngồi xuống thành vòng tròn rộng, nắm tay nhau đ tạo thành “cửa ra vào”. Các “cửa” luôn giơ tay lên, hạ tay xuống ngăn không cho người ở nhóm 1 vào.
Mỗi trẻ ở nhóm 1 đứng cạnh một cửa ( đứng ngoài vòng tròn ) để rình xem khi nào “ cửa mở “ ( tay các bạn hạ xuống) thì nhảy vào, Trẻ vừa nhảy vừa nói: “vào”, khi đã ở trong vòng tròn, trẻ lại nói: “ vào rồi”. Nếu 1 trẻ ở nhóm 1 đã nhảy qua “ cửa” vào trong vòng tròn thì tất ca các “cửa” phải mở ra để các bạn nhóm 1 vào. Khi tất cả các bạn nhóm 1 vào thì đóng tất ca các cửa sau đó các bạn nhóm 1 phải tìm cách nhảy ra. Khi nhảy ra nhảy vào mà người nhảy chàm tay người làm cửa hoặc nhảy k đúng chỗ, hoắc bạn cùng nhóm chưa nhảy vào hết mà đã nhảy ra thì bị phạm luật và mất lượt đi, phải thay cho nhóm kia lên chơi.
NÉM CÒN
Trẻ có thể chơi theo từng nhóm, đứng cách cột từ 2-2,5m. Rồi lần lượt từng trẻ ném quả còn vào vòng treo ở cột ( mỗi lần mỗi cháu được ném 3 quả). Nhóm nào ném được nhiều quả còn lọt vào trong vòng thì sẽ thắng.
HÃY TÌM ĐỒ VẬT CÓ HÌNH DẠNG NÀY
Cho cả lớp ngồi theo hình chữ U. Mỗi lần chơi, cô chọn 5 trẻ đưa vào một hình lên ( vd: hình tròn), rồi yêu cầu trẻ tìm và gội tên những đò chơi, đồ dùng có hình tròn ở xung quanh lớp học. Các chsaus khac theo dõi và và đếm số đồ chơi mà bạn tìm thấy, bạn naoif tìm nhầm thì cả nhóm dừng lại. Sau đó cô chọn 5 cháu khác và yêu cầu tìm hình khác.
Lần sau nâng cao yêu cầu bằng cách: một lần chơi yêu cầu nhóm trẻ chọn 2-3 hình một lúc. Nhóm nào tìm được nhieuf hình nhất thì thắng cuộc.
TRUYỀN TIN
Cho trẻ đứng thành vòng tròn ( có thể 2-3 nhóm) để thi đua xem nhóm nào truyền tin nhanh và đúng.
Cô gọi mỗi nhóm một trẻ lên và nói thầm vói trẻ một thông tin. Vd: “ hôm nay là ngày khai trường”. Hoặc một câu có nội dung cần nhớ. Các trẻ đi vè nhóm mình và tiếp theo như thế cho đến cuối cùng. Trẻ cuối cùng sẽ nói to lên để cho cô và các bạn cùng nghe. Nhóm nào truyền tin đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
ĐOÁN XEM AI VÀO
Chọn 5-7 trẻ cho ra ngoài, các trẻ còn lại đứng thành vòng tròn. Chọn một trẻ đứng vào giữa vòng tròn, cho trẻ đó đứng quan sát kĩ các thứ tự của các bạn trong vòng tròn. Sau đó bịt mắt lại. Cô chỉ định 2-3 trẻ trong số trẻ đứng ngoài, đi thật nhẹ nhàng rồi đứng vào vồng tròn, cô hô: “ xong rồi”. Trẻ đứng giữa vòng tròn mở mắt quan sát và nói tên bạn mới vào. Nếu trẻ đoán đúng thì bạn mới ấy sẽ phải bịt mắt chơi tiếp. Có thể cho hai trẻ cùng bịt mắt
AI GIỎI NHẤT
Cô gắn các tranh len cho trẻ quan sát xem có những gì? Cho từng trẻ lên lấy tranh mà trẻ thích. Vd: Hoa hồng cành có gai,lá có răng cưa, cánh tròn, màu đỏ và có mùi thơm. Tương tự như vậy với các đồ vật, con vật… Trò chơi tiếp tục đến hết các tranh. Trẻ nào nói được nhieuf đúng và nhanh cuả đối tượng là giỏi nhất.
TAY CẦM TAY
Chơi tập thể cả lớp. trẻ đứng tự do trong phòng. Cô nói: “ tay cầm tay”, trẻ vừa cầm tay nhau tho từng nhóm hai hoặc ba trẻ vừa nhắc lại câu nói của cô. Cô nói típ “ đầu chạm đầu”, từng nhóm hai hoặc ba trẻ chạm đầu nhau và nhắc lại câu nói.
Khi mói chơi, nếu trẻ chưa hiểu, cô hướng dẫn các động tác cho trẻ. Cô có thể nói những câu khác như: “ mũi chạm mũi”, “vai kề vai” ,” tay khoác tay”, “ chân chạm chân”, “ lưng tựa lưng”, “ bàn tay áp bàn tay”… để trẻ tập nói theo cô.
BẠN THÍCH GÌ, KHÔNG THÍCH GÌ
Cô chia lớp thành nhóm 3-4 trẻ.
Cho trẻ thảo luận xem nhóm mình hôm nay sẽ chơi góc chơi nào.
Trẻ tìm và cắt, dán cho nhóm 1 bộ” sưu tập” đồ chơi của góc chơi đó.
Sau đó, cô đề nghị từng trẻ nói vè
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
NHẢY VÀO NHẢY RA
Chia tẻ thành hai nhóm, mỗi nhóm từ 10-12 trẻ. Mỗi nhóm chọn một người để oằn tù tì, bên nào thắng được đi trước gọi là nhóm 1. Nhóm 2 ngồi xuống thành vòng tròn rộng, nắm tay nhau đ tạo thành “cửa ra vào”. Các “cửa” luôn giơ tay lên, hạ tay xuống ngăn không cho người ở nhóm 1 vào.
Mỗi trẻ ở nhóm 1 đứng cạnh một cửa ( đứng ngoài vòng tròn ) để rình xem khi nào “ cửa mở “ ( tay các bạn hạ xuống) thì nhảy vào, Trẻ vừa nhảy vừa nói: “vào”, khi đã ở trong vòng tròn, trẻ lại nói: “ vào rồi”. Nếu 1 trẻ ở nhóm 1 đã nhảy qua “ cửa” vào trong vòng tròn thì tất ca các “cửa” phải mở ra để các bạn nhóm 1 vào. Khi tất cả các bạn nhóm 1 vào thì đóng tất ca các cửa sau đó các bạn nhóm 1 phải tìm cách nhảy ra. Khi nhảy ra nhảy vào mà người nhảy chàm tay người làm cửa hoặc nhảy k đúng chỗ, hoắc bạn cùng nhóm chưa nhảy vào hết mà đã nhảy ra thì bị phạm luật và mất lượt đi, phải thay cho nhóm kia lên chơi.
NÉM CÒN
Trẻ có thể chơi theo từng nhóm, đứng cách cột từ 2-2,5m. Rồi lần lượt từng trẻ ném quả còn vào vòng treo ở cột ( mỗi lần mỗi cháu được ném 3 quả). Nhóm nào ném được nhiều quả còn lọt vào trong vòng thì sẽ thắng.
HÃY TÌM ĐỒ VẬT CÓ HÌNH DẠNG NÀY
Cho cả lớp ngồi theo hình chữ U. Mỗi lần chơi, cô chọn 5 trẻ đưa vào một hình lên ( vd: hình tròn), rồi yêu cầu trẻ tìm và gội tên những đò chơi, đồ dùng có hình tròn ở xung quanh lớp học. Các chsaus khac theo dõi và và đếm số đồ chơi mà bạn tìm thấy, bạn naoif tìm nhầm thì cả nhóm dừng lại. Sau đó cô chọn 5 cháu khác và yêu cầu tìm hình khác.
Lần sau nâng cao yêu cầu bằng cách: một lần chơi yêu cầu nhóm trẻ chọn 2-3 hình một lúc. Nhóm nào tìm được nhieuf hình nhất thì thắng cuộc.
TRUYỀN TIN
Cho trẻ đứng thành vòng tròn ( có thể 2-3 nhóm) để thi đua xem nhóm nào truyền tin nhanh và đúng.
Cô gọi mỗi nhóm một trẻ lên và nói thầm vói trẻ một thông tin. Vd: “ hôm nay là ngày khai trường”. Hoặc một câu có nội dung cần nhớ. Các trẻ đi vè nhóm mình và tiếp theo như thế cho đến cuối cùng. Trẻ cuối cùng sẽ nói to lên để cho cô và các bạn cùng nghe. Nhóm nào truyền tin đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
ĐOÁN XEM AI VÀO
Chọn 5-7 trẻ cho ra ngoài, các trẻ còn lại đứng thành vòng tròn. Chọn một trẻ đứng vào giữa vòng tròn, cho trẻ đó đứng quan sát kĩ các thứ tự của các bạn trong vòng tròn. Sau đó bịt mắt lại. Cô chỉ định 2-3 trẻ trong số trẻ đứng ngoài, đi thật nhẹ nhàng rồi đứng vào vồng tròn, cô hô: “ xong rồi”. Trẻ đứng giữa vòng tròn mở mắt quan sát và nói tên bạn mới vào. Nếu trẻ đoán đúng thì bạn mới ấy sẽ phải bịt mắt chơi tiếp. Có thể cho hai trẻ cùng bịt mắt
AI GIỎI NHẤT
Cô gắn các tranh len cho trẻ quan sát xem có những gì? Cho từng trẻ lên lấy tranh mà trẻ thích. Vd: Hoa hồng cành có gai,lá có răng cưa, cánh tròn, màu đỏ và có mùi thơm. Tương tự như vậy với các đồ vật, con vật… Trò chơi tiếp tục đến hết các tranh. Trẻ nào nói được nhieuf đúng và nhanh cuả đối tượng là giỏi nhất.
TAY CẦM TAY
Chơi tập thể cả lớp. trẻ đứng tự do trong phòng. Cô nói: “ tay cầm tay”, trẻ vừa cầm tay nhau tho từng nhóm hai hoặc ba trẻ vừa nhắc lại câu nói của cô. Cô nói típ “ đầu chạm đầu”, từng nhóm hai hoặc ba trẻ chạm đầu nhau và nhắc lại câu nói.
Khi mói chơi, nếu trẻ chưa hiểu, cô hướng dẫn các động tác cho trẻ. Cô có thể nói những câu khác như: “ mũi chạm mũi”, “vai kề vai” ,” tay khoác tay”, “ chân chạm chân”, “ lưng tựa lưng”, “ bàn tay áp bàn tay”… để trẻ tập nói theo cô.
BẠN THÍCH GÌ, KHÔNG THÍCH GÌ
Cô chia lớp thành nhóm 3-4 trẻ.
Cho trẻ thảo luận xem nhóm mình hôm nay sẽ chơi góc chơi nào.
Trẻ tìm và cắt, dán cho nhóm 1 bộ” sưu tập” đồ chơi của góc chơi đó.
Sau đó, cô đề nghị từng trẻ nói vè
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)