Trịnh - Nguyễn phân tranh (lược đồ đầy đủ)

Chia sẻ bởi Vũ Quốc Cường | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Trịnh - Nguyễn phân tranh (lược đồ đầy đủ) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐHSP - ĐHTN
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
(1627 - 1672)
GV Thực Hiện: Vũ Quốc Cường
Lớp: Sử Ak45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên), Đào Tố Uyên, Võ Xuân Đàn, giáo trình LSVN tập 3 từ đầu thế kỷ XVI – 1858, NXB ĐHSP.
2. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình LSVN, NXB Giáo Dục VN.
3. Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, NXB Văn Học.
KẾT LUẬN
DIỄN BIẾN
BỐI CẢNH
BỐ CỤC
KẾT
QUẢ
NHẬN XÉT
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê lập ra nhà Mạc. Năm 1533 tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim, lập con vua Lê Chiêu Tông lên ngôi tức Lê Trang Tông.
Năm 1545 Nguyễn Kim bị sát hại, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Để thâu tóm mọi quyền hành, Trịnh Kiểm đã tìm mọi cách để loại bỏ thế lực nhà Nguyễn.
Thấy được mưu đồ của Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng đã theo kế sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.
Năm 1613 Nguyễn Hoàng mất, con trai là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay làm trấn thủ đất Thuận Quảng ở tuổi 51 và luôn tìm cách trì hoãn việc nộp thuế cho triều đình Lê – Trịnh.
Năm 1620, hai em của Phúc Nguyên là Chưởng Cơ Hiệp và Trạch cùng Nguyễn Khải mưu nổi loạn. Việc không thành từ đấy Phúc Nguyên không nộp tô thuế cho triều đình nữa, mâu thuẫn giữa họ Nguyễn và triều đình Lê – Trịnh càng trở lên gay gắt.
DIỄN
BIẾN
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ NHẤT 1627
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ HAI 1633
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ BA 1643
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ TƯ 1648
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ NĂM 1655 - 1660
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ SÁU 1661 - 1662
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ BẢY 1672
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ NHẤT 1627
Tháng 3-1627, Trịnh Tráng khởi 20 vạn quân thủy bộ, chia làm 2 đạo, hội binh ở cửa Nhật Lệ tấn công vào Đàng Trong.
Quân Trịnh chủ động tấn công nhưng không chọc thủng được tuyến phòng thủ của quân Nguyễn quân Nguyễn có lợi thế đại bác kiểu Bồ Đào Nha làm quân Trịnh sợ chạy dạt.
Trong lúc hai bên rằng co, Nguyễn Hữu Dật phao tin ở miền bắc, Trịnh Gia và Trịnh Nhạc làm phản, buộc Trịnh Tráng phải thu quân về bắc.
Đại bác kiểu Bồ Đào Nha
THĂNG LONG
Cửa Nhật Lệ
Phòng tuyến quân Nguyễn
S.Gianh
Chú giải
Hướng tiến công của
quân Trịnh
Tuyến phòng thủ quân Nguyễn
Quân Trịnh rút lui
LƯỢC
ĐỒ
CHIẾN
TRANH
TRỊNH
NGUYỄN
ĐẠI
CHIẾN
LẦN
THỨ
NHẤT
1627
?
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ HAI 1633
Sau đại chiến lần 1 quân Trịnh rút về bắc, chúa Nguyễn gấp rút cho xây dựng Lũy Thày để phòng thủ.
1631 Nguyễn Phúc Lan được lập làm thế tử, em Lan là Nguyễn Phúc Anh bất mãn mưu thông đồng với chúa Trịnh, hẹn làm nội ứng cho quân Trịnh.
Tin lời của Phúc Anh, năm 1633, chúa Trịnh khởi binh Nam tiến lần thứ hai, đóng binh ở cửa Nhật Lệ, sau 10 hôm không thấy hiệu nội ứng của Phúc Lan quân Trịnh bị quân Nguyễn đánh úp phải rút về bắc, chúa Trịnh cử Nguyễn Khắc Liệt ở lại trấn thủ Bắc Bố Chính.
Biển
Đông
Nghệ An
Thanh Hoá
Thuận Hoá
Lược đồ chiến tranh
Tr?nh - Nguy?n
Sông Gianh
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Đàng Trong
Khôn ngoan qua được Thanh Hà
Dẫu rằng có cánh khó qua Luỹ Thầy
Họ Trịnh
Họ Nguyễn
Đàng Ngoài
Di tích Luỹ Thầy
( Đồng Hới - Quảng Bình)
Sông Gianh - Quảng Bình
Hình ảnh khác về di tích Lũy Thày
Hội binh ở Cửa Nhật Lệ
Chờ hiệu nội ứng tấn công quân Nguyễn
1633 Lũy Thày được chúa Nguyễn xây dựng để ngăn chặn quân Trịnh
Và chỉ để Nguyễn Khắc Liệt ở lại trấn thủ Bố Chính
Tháng 12/1633 quân Trịnh dưới sự thống lĩnh của Trịnh Tráng, chia quân làm 2 đạo…
Bất ngờ bị quân Nguyễn đánh úp
Buộc phải rút lui
LƯỢC
ĐỒ
CHIẾN
TRANH
TRỊNH
NGUYỄN
ĐẠI
CHIẾN
LẦN
THỨ
HAI
1633
Chú giải
Hướng tiến công của
quân Trịnh
Quân Trịnh rút lui
Hướng tiến công của
quân Nguyễn
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ HAI 1633
Năm 1634, Nguyễn Phúc Anh nổi loạn bị dẹp.
Năm 1637, chúa Nguyễn Phúc Lan cử tướng Nguyễn Đình Hùng mang quân đánh úp chiếm Nam Bố Chính, tướng trấn thủ Nguyễn Tịch bị giết.
Năm 1640, tướng Trịnh là Nguyễn Khắc liệt mang quân đánh phá Nam Bố Chính rồi rút về.
Chúa Nguyễn sử dụng kế phản gián, một mặt viết thư cho chúa Trịnh nói Khắc Liệt tư thông với quân Nguyễn, một mắt đẩy mạnh tấn công, Khắc Liệt thua chạy xin cứu viện.
Chúa Trịnh cử Trịnh Kiều vào cứu Liệt nhưng thục chất để thay Liệt, bắt Liệt mang về nộp chúa Trịnh nhân cơ hội đó quân Nguyễn đánh chiếm luôn Bắc Bố Chính.
Năm 1640 quân Nguyễn thừa thế đánh chiếm được Bố Chính
LƯỢC
ĐỒ
CHIẾN
TRANH
TRỊNH
NGUYỄN
ĐẠI
CHIẾN
LẦN
THỨ
HAI
1633
Chú giải
Vùng bị quân Nguyễn chiếm
đóng
Hướng tiến công của
quân Nguyễn
Địa danh
Một số hình ảnh chiến tranh Trịnh - Nguyễn trong đại chiến lần thứ hai 1633
- Năm Ất Hợi (1635), chúa Sãi mất, con trai là Nguyễn Phúc Lan lên nối nghiệp. Nguyễn Anh ở Quảng Nam nghe tin chúa Sãi mất rồi bèn phát binh làm phản.
- Năm 1643,Trịnh Tráng điều quân vào Nam tiến đánh, cử hai con là Tạc và Lệ đi tiên phong cùng các tướng Nguyễn Danh Thọ, Phạm Công Trứ và Nguyễn Quang Minh.
- Quân Trịnh ồ ạt tấn công, giết chết tướng nhà Nguyễn là Bùi Công Thắng rồi tiến lên đóng ở cửa biển Nhật Lệ.
- Hai bên đối trận chưa phân thắng bại. Nhưng bấy giờ là tháng tư, khí trời nóng lắm, quân sĩ chết hại rất nhiều. Trịnh Tráng đành phải cho rút quân về.
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ BA 1643
Rồi tiến lên đóng binh ở cửa Nhật Lệ.
Năm 1643,Trịnh Tráng điều quân vào Nam tiến đánh.
LƯỢC
ĐỒ
CHIẾN
TRANH
TRỊNH
NGUYỄN
ĐẠI
CHIẾN
LẦN
THỨ
BA
1643
Quân Trịnh ồ ạt tấn công, giết chết tướng nhà Nguyễn ở bắc Bố Chính là Bùi Công Thắng…
Quân Nguyễn chống trả 2 bên ở thế giằng co không phân thắng bại.
Nhưng do quân Trịnh ở xa đến không quen thổ nhưỡng, chướng khí quân sĩ chết nhiều Trịnh Tráng đành phải cho rút quân về bắc.
- Tháng 2 năm 1648 (năm Mậu Tí), Trịnh Tráng sai Đô đốc Tiến quận công Lê Văn Hiểu khở binh nam tiến. Dẫn bộ binh đánh Nam Bố Chính và thủy binh tiến đánh cửa biển Nhật Lệ.
- Chúa Nguyễn sai con là Nguyễn Phúc Tần mang quan ra chống cự với họ Trịnh, và vẫn cố thủ ở lũy Trường Dục. Đang đêm, tượng binh Nguyễn được lệnh bất ngờ đánh úp doanh trại quân Trịnh.
- Lần này quân Trịnh bị bắt sống và bị tiêu diệt đến vài ba vạn. Đây là lần thắng lớn nhất của quân Nguyễn kể từ khi nổ ra chiến tranh với Lê Trịnh. Quân Trịnh thua to, chạy về đất Bắc.

C
Đ
I
I
H

N

L
T
N

H
T
Ư
8
4
6
1
Cửa Nhật Lệ
Quân Nguyễn cố thủ chống cự với quân Trịnh ở Lũy Trường Dục (Lũy Thày)
Năm 2/1648 Trịnh Tráng khởi binh nam tiến lần thứ 4
Đang đêm quân Nguyễn bất ngờ đánh úp quân Trịnh
LƯỢC
ĐỒ
CHIẾN
TRANH
TRỊNH
NGUYỄN
ĐẠI
CHIẾN
LẦN
THỨ

1648
Bộ binh tiến đánh nam Bố Chính
Thủy quân tiến đánh cửa Nhật Lệ
quân Trịnh bị tiêu diệt vài ba vạn buộc phải rút quân
- Tháng 4 năm 1655, chúa Nguyễn sai hai tướng là Hữu Dật và Hữu Tiến đem quân vượt sông Gianh đánh Bắc Bố Chính. Tướng Trịnh là Phạm Tất Toàn đầu hàng. Thừa thắng, tiến đánh luôn Hoành Sơn và Hà Trung, Lạc Xuyên., Trịnh thua, 7 huyện (Kỳ Hoa, Thạch Hà, Thiên Lộc, Thanh Chương, Nghi Xuân, La Sơn, Hương Sơn) về tay chúa Nguyễn.
-Tháng 9 năm 1660, tướng nhà Trịnh là Trịnh Căn chia quân vượt sông Lam tiến đánh Lận Sơn, đánh tan quân của Nguyễn Hữu Dật. Dật thua, chạy về Khu Độc Nguyễn Hữu Tiến phải rút về Nghi Xuân. Trịnh Căn thúc quân đuổi tới, hai bên giao tranh ác liệt.
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ NĂM 1655 - 1660
LƯỢC
ĐỒ
CHIẾN
TRANH
TRỊNH
NGUYỄN
ĐẠI
CHIẾN
LẦN
THỨ
NĂM
1655-
1660
Bắc Bố Chính
Hoành Sơn
Tháng 4/1655 chúa Nguyễn sai tướng đem quân vượt s.Gianh đánh chiếm Bắc Bố Chính
Thừa thắng tiến đánh Hoành Sơn và Hà Trung
Thanh Chương
La Sơn
Thạch Hà
Thiên Lộc
Nghi Xuân
Hương Sơn
Kỳ Hoa
- Hai bên hưu chiến, Trịnh Căn lui về giữ Kỳ Hoa, Hữu Dật giữ Đông Cao, Hữu Tiến giữ Nhật Lệ. Trịnh Căn sai Đoàn Quang Nhiêu trấn thủ Nghệ An kiêm bắc Bố Chính, còn mình rút về đất bắc.
- Tháng 11 năm 1660, biết bên Nguyễn các tướng bất hòa, Trịnh Căn sai Lê Thì Hiến và Lê Sĩ Triệt đánh huyện Nghi Xuân, Hoàng Nghĩa Giao và Nguyễn Năng Thiệu đánh huyện Thiên Lộc, phá tan quân Nguyễn. Quân Trịnh lấy lại 7 huyện ở Nghệ An mất từ năm 1655.
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ NĂM 1655 - 1660
Một số hình ảnh chiến tranh Trịnh - Nguyễn trong đại chiến lần thứ tư 1655 - 1660
-Tháng 10 năm 1661, Chúa Trịnh lại cho quân vượt sông Gianh tiến đánh họ Nguyễn. Quan trấn thủ Nam Bố Chính của họ Nguyễn là Nguyễn Hữu Dật đã chia quân đắp lũy thế thủ. Quân Trịnh mấy tháng không hạ được.
- Tháng 3 năm 1662, quân viễn chinh mệt mỏi, lương hết, chúa Trịnh bèn rút quân về Bắc. Nguyễn Hữu dật đuổi theo đến tận Sông Gianh mới rút về.
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ SÁU 1661 - 1662
Chiến Lũy quân Nguyễn
THĂNG LONG
ĐÀNG NGOÀI
ĐÀNG TRONG
10/1661 Chúa Trịnh
cử Trịnh Căn cùng các tướng vượt sông Gianh tiến đánh họ Nguyễn
Hướng tiến công của
quân Trịnh
Chiến lũy quân Nguyễn
Hướng tiến công của
quân Nguyễn
LƯỢC
ĐỒ
CHIẾN
TRANH
TRỊNH
NGUYỄN
ĐẠI
CHIẾN
LẦN
THỨ
SÁU
1661- 1662
THĂNG LONG
ĐÀNG NGOÀI
ĐÀNG TRONG
quân Trịnh tháo chạy
quân Nguyễn rút lui
Quân Nguyễn truy kích
LƯỢC
ĐỒ
CHIẾN
TRANH
TRỊNH
NGUYỄN
ĐẠI
CHIẾN
LẦN
THỨ
SÁU
1661- 1662
- Năm Nhâm Tí (1672), Trịnh Tạc lại đem mấy vạn quân tiến đánh họ Nguyễn
- Chúa Nguyễn sai em thứ tư là Hiệp cùng với tướng Nguyên Hữu Dật và Nguyễn Mỹ Đức, giữ các nơi hiểm yếu để ngự địch, Chúa Nguyễn mang binh đi tiếp ứng.
- Quân họ Trịnh đánh đễn lũy Trấn Ninh rất hăng, đánh hai ba phen mà vẫn chưa phân thắng bại. Trịnh đành rút lui quân về đất Bắc.
- Nhận thấy cục diện ngày càng khó khăn, dù có đánh nhau nữa cung không hay đổi cục diện chiến tranh, hai bên đanh phải giảng hòa, lấy sông gianh làm giới tuyến.
ĐẠI CHIẾN LẦN THỨ BẢY 1672
Năm 12/1633 quân Trịnh dưới sự thống lĩnh của Trịnh Tráng, chia quân làm 2 đạo…
LƯỢC
ĐỒ
CHIẾN
TRANH
TRỊNH
NGUYỄN
ĐẠI
CHIẾN
LẦN
THỨ
BẢY
1672
Lũy Trấn Ninh
Quân Nguyễn chống cự hai bên ở thế giằng co
?
ĐỊA BÀN XẢY RA CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VỚI CHIẾN TRANH TRỊNH – NGUYỄN CÓ GÌ KHÁC?
Chiến tranh Lê - Mạc
Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
KẾT LUẬN
KẾT QUẢ:
- Chiến tranh Trịnh – Nguyễn biến vùng đất từ nam sông Lam thành chiến trường chết. Sông Gianh trở thành ranh giới tự nhiên giữa 2 miền.
- Đất nước bị chia cắt làm 2 miền, sông Gianh trở ra bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê – Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Từ sông Gianh trở vào nam nằm dưới quyền cai trị của họ Nguyễn được gọi là Đàng Trong.
NHẬN XÉT:
- Chế độ phong kiến phát triển trên một lãnh thổ phức tạp, tạo điều kiện cho sự hình thành các thế lực PK địa phương. Sự hình thành của Nam Triều – Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong – Đàng Ngoài trở thành tất yếu, chiến tranh PK nổ ra là điều khó tránh khỏi.
- Họ Nguyễn bước đầu đã thực hiện được ý đồ tách lãnh thổ Đàng Trong thành một giang sơn riêng.
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
CHÚC CHO BUỔI THUYẾT TRÌNH THÀNH CÔNG!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Quốc Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)