Trinh chieu vinh ha long 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Tài Lộc |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: trinh chieu vinh ha long 2 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
trinh chieu
vinh ha long
DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI
Nguyễn Ti L?c
VỊNH HẠ LONG
Vị trí địa lí
Lịch sử
Danh thắng
Văn hóa
Quá trình phát triển
NỘI DUNG
Giới thiệu về vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long nằm ở Vịnh Bắc Bộ và thuộc tỉnh Quảng Ninh.
Vịnh Hạ Long có 1969 hòn đảo lớn nhỏ trong đó có 989 hòn đảo có tên nói lên hình dạng hoặc truyền thuyết về hòn đảo đó.
Vịnh có tổng diện tích khoảng 434 km2, gồm 775 hòn đảo đá vôi với nhiều hình thù đa dạng và mọi người tưởng tượng có sự sắp đặt của bàn tay Tạo Hoá, tạo nên một tam giác gồm Hang Đầu Gỗ ở phía tây, Hồ Ba Hầm ở phía nam và đảo Cống Tây ở phía đông.
Vịnh Hạ Long giống như một tác phẩm nghệ thuật địa lý được hoàn thành sau hàng triệu năm biến đổi của địa chất.
Vị trí địa lý-khí hậu
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Vịnh Hạ Long là vùng biển đảo nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh có tọa độ từ 106056’ đến 107037’ kinh độ đông và 200 43’ đến 21009’ vĩ độ Bắc. Phía Tây và Tây Bắc Vịnh Hạ Long kéo dài từ huyện Yên Hưng, qua thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả đến hết phần huyện đảo Vân Đồn; phía Đông Nam và phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ; phía Tây Nam và tây giáp đảo Cát Bà (TP. Hải Phòng). Trên bản đồ thế giới, phía bắc Vịnh Hạ Long tiếp giáp với Trung Quốc; phía đông Vịnh Hạ Long tiếp giáp với Biển Đông.
Khu di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận được giới hạn bởi 3 điểm: Đảo Đầu Gỗ phía Tây; hồ Ba Hầm phía Nam và đảo Cống Tây phía Đông. Khu vực bảo vệ II - vùng đệm được xác định bởi bờ vịnh dọc theo quốc lộ 18A, từ kho xăng dầu B12 (Cái Dăm) đến cây số 11 (phường Quang Hanh, thị xã Cẩm Phả). Khu vực bảo vệ III - vùng phụ cận là vùng biển và đất liền bao quanh khu đệm, kể cả vùng biên tiếp giáp với Vườn Quốc gia Cát Bà (Hải Phòng).
Khí hậu
Mang tính chất nhiệt đới ẩm với hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đông khô, lạnh. Nhiệt độ trung bình từ 15 đến 250C. Lượng mưa hàng năm đạt 2000 - 2200mm/năm. Vịnh Hạ Long có chế độ nhật triều thuần nhất điển hình. Độ mặn của nước biển từ 31 đến 34,5MT , mùa mưa thấp hơn
Vị trí địa lí trên bản đồ
Nằm ở vùng Đông Bắc của Việt Nam, cách Hà Nội 151km về phía Đông Bắc, Vịnh Hạ Long là một phần của vịnh Bắc Bộ bao gồm vùng biển của thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân Đồn. Vịnh Hạ Long tiếp giáp với đảo Cát Bà phía tây nam , phía Đông là biển Đông, phần tiếp giáp với đất liền chạy dài khoảng 120 km bờ biển.
Vịnh Hạ Long bao gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ. Các đảo ở Hạ Long có hai dạng là đảo đá vôi và đảo phiến thạch, tập trung ở hai khu vực chính phía Đông Nam (thuộc Vịnh Bái Tử Long) và phía Tây Nam (thuộc Vịnh Hạ Long). Khu vực tập trung dày đặc các hòn đảo đá vốn nổi tiếng thế giới về cảnh đẹp hùng vĩ của những hang động tự nhiên và nhân tạo này đã hình thành nên khu trung tâm Vịnh Hạ Long, nơi hai lần được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Thế giới.
Giá trị đa dạng sinh học
Du lịch tham quan:
Du lịch chèo thuyền phao:
Du lịch văn hoá:
Du lịch sinh thái Vịnh Hạ Long:
Du lịch nghỉ dưỡng:
Một số loại thực vật đặc hữu:
ĐỘNG VẬT ĐÁY
CÁ BIỂN
RẶNG SAN HÔ
ĐỘNG VẬT PHÙ DU
- Văn hóa Soi Nhụ: (cách ngày nay 18000 - 7000 năm). phân bố trong khu vực Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long. Các di chỉ tiêu biểu: Mê Cung, Tiên Ông, Thiên Long… Các di vật còn lại chủ yếu là ốc núi và ốc suối, một số nhuyễn thể nước ngọt và một số công cụ lao động thô sơ. Phương thức sống chủ yếu của chủ nhân Soi Nhụ là “bắt sò ốc, có cả hái lượm hoa quả, đào củ, rễ cây,” biết bắt cá mà chưa có nghề đánh cá. Tích tụ cấu tạo tầng văn hóa chủ yếu là ốc núi (Cyclophorus) và ốc suối (Melania) cùng một số loài nhuyễn thể nước ngọt khác.
So với các cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn cùng thời thì cư dân Soi Nhụ có lẽ sống với biển gần gũi, tiếp xúc với biển sớm hơn, chịu sự chi phối của biển nhiều hơn, trực tiếp hơn.
- Văn hóa Cái Bèo:(Cách ngày nay 7000 - 5000 năm). Là giai đoạn gạch nối giữa văn hóa Soi Nhụ và Hạ Long. Di chỉ Cái Bèo thuộc đảo Cát Bà (Hải Phòng). ở khu vực Hạ Long có những di chỉ thuộc văn hóa này như Giáp Khẩu, Hà Gián… Di chỉ Cái Bèo Là một trong những bằng chứng đầu tiên chắc chắn rằng tổ tiên của người Việt Cổ từ rất sớm đã đương đầu với biển khơi và đã phát triển ở đây một nền văn hóa rực rỡ, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố, sắc thái khác biệt vào một dòng văn hóa truyền thống rất lâu đời trong khu vực Việt Nam và Đông Nam Á: Dòng văn hóa cuội. Phương thức cư trú và sinh sống của người Cái Bèo ngoài săn bắt hái lượm đã có thêm khai thác biển
Giá trị lịch sử - văn hóa
Giá trị địa chất địa mạo
Giá trị lịch sử địa chất Vịnh Hạ Long được đánh giá bởi 2 yếu tố, đó là: Lịch sử kiến tạo và địa chất địa mạo (Karst):
Giá trị lịch sử kiến tạo: Lịch sử địa chất địa mạo của Vịnh Hạ Long được các nhà khoa học nhận định trải qua ít nhất trên 500 triệu năm với những hoàn cảnh cổ địa lý rất khác nhau, nhiều lần tạo sơn, biển thoái; sụt chìm, biển tiến.
Vịnh Hạ Long còn giữ lại được những dấu ấn của quá trình tạo sơn, địa máng vĩ đại của trái đất, có cấu tạo địa lũy, địa hào cổ. Khu vực Vịnh Hạ Long đã từng là biển sâu vào các kỉ Odovic - Silua (khoảng 500 - 410 triệu nẳm trước), là biển nông vào các kỷ Cacbon - Pecmi (khoảng 340 - 250 triệu năm trước), biển ven bờ vào cuối kỷ Paleogen đầu Neogen (khoảng 26 - 20 triệu năm trước) và trải qua một số lần biển lấn trong kỷ Nhân sinh (khoảng 2 triệu năm trước)....
ĐỊA CHẤT – ĐỊA MẠO
Giá trị địa mạo Karst:
Vịnh Hạ Long có một quá trình tiến hóa Karst đầy đủ trải qua 20 triệu năm nhờ sự kết hợp đồng thời giữa các yếu tố như tầng đá vôi rất dày, khí hậu nóng ẩm…
Vịnh Hạ Long chứa đựng nhiều dạng địa hình Karst kiểu Phong Tùng, Phong Linh. Địa hình Karst kiểu Phong Tùng: Gồm một cụm đá vôi thường có hình chóp nằm kề nhau có đỉnh cao trên dưới 100m, cao nhất khoảng 200m.
Phần lớn các tháp có độ cao từ 50 - 100m. Tỉ lệ giữa các chiều cao và rộng khoảng 6m.
Cánh đồng Karst được tạo thành theo phương thức khác nhau như: Do kiến tạo liên quan các hố sụt địa hào; do sụt trần của các thung lũng sông ngầm, hang động ngầm; do tồn tại các tầng đá không hòa tan như bị xói mòn mạnh mẽ nằm giữa vùng địa hình Karst cao hơn vây quanh mà thành…
Địa hình Karst ngầm:
được chia làm 3 nhóm chính:
Nhóm 1: tiêu biểu là hang Sửng Sốt, động Tam Cung, động Lâu Đài, động Thiên Cung,Thiên Long,v.v...
Nhóm 2: tiêu biểu là Trinh Nữ, Bồ Nâu, Tiên Ông, Hang Trống v.v..
Nhóm 3: tiêu biểu như 3 hang thông nhau ở cụm hồ Ba Hầm, hang Luồn, Ba Hang…
Lịch sử
Vịnh Hạ Long (vịnh nước nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ Tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân Đồn.
Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiều tương đồng về địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đông Bắc và quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn trong diện tích khoảng 1.553km² bao gồm 1.960 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảo đá vôi, trong đó vùng lõi của Vịnh có diện tích 334km² quần tụ dày đặc 775 hòn đảo,
Danh thắng
Khu du lịch đảo Tuần Châu
V?nh H? Long - Di s?n thiờn nhiờn th? gi?i v?i hng ngn cỏc hũn d?o l?n nh? du?c t?o hoỏ s?p x?p trờn d?i duong bao la c?a bi?n tr?i H? Long, m?i m?t hũn d?o mang m?t dỏng v? riờng, d?o thỡ cú Hang S?ng S?t, d?o thỡ cú D?ng Thiờn Cung, cú Hang Trinh N?.... riờng Tu?n Chõu l hũn d?o d?t duy nh?t n?m trong vựng Di s?n ngoi nh?ng v? d?p thiờn nhiờn nhu r?ng thụng, h? nu?c, bói bi?n d?o cũn mang trờn mỡnh nh?ng d?u tớch l?ch s? c?a d?t nu?c Vi?t Nam. Ch? t?ch H? Chớ Minh - v? cha gi c?a dõn t?c Vi?t Nam dó ch?n d?o Tu?n Chõu lm noi ngh? ngoi c?a Ngu?i v cỏc v? lónh d?o cao c?p c?a D?ng v Nh nu?c khi Ngu?i v? tham d?o nam 1959.
Quá trình phát triển
Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiều tương đồng về địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đông Bắc và quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn trong diện tích khoảng 1.553km² bao gồm 1.960 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảo đá vôi, trong đó vùng lõi của Vịnh có diện tích 334km² quần tụ dày đặc 775 hòn đảo[1]. Lịch sử kiến tạo địa chất đá vôi của Vịnh đã trải qua khoảng 500 triệu năm với những hoàn cảnh cổ địa lý rất khác nhau; và quá trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua trên 20 triệu năm với sự kết hợp các yếu tố như tầng đá vôi dày, khí hậu nóng ẩm và tiến trình nâng kiến tạo chậm chạp trên tổng thể[2]. Sự kết hợp của môi trường, khí hậu, địa chất, địa mạo, đã khiến vịnh Hạ Long trở thành quần tụ của đa dạng sinh học bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và hệ sinh thái biển và ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thái[3]. 14 loài thực vật đặc hữu[4] và khoảng 60 loài động vật đặc hữu[5] đã được phát hiện trong số hàng ngàn động, thực vật quần cư tại Vịnh.
Văn hóa
Thứ tư, 17 Tháng mười 2007, 16:45 GMT+7 Tags: Cái Làng, Động Mê Cung, Vân Đồn, Nhật Bản, Trung Quốc, Ngọc Vừng, nhà khảo cổ học, Vịnh Hạ Long, văn hoá, giá trị, di chỉ, tìm thấy, phát hiện, lịch sử, đá
Vẻ đẹp của vịnh Hạ Long được phơi bày ở từng dáng núi sắc nước mây trời, trong những hang động đẹp nổi tiếng, nhưng có lẽ ít ai biết rằng Hạ Long còn là cái nôi của loài người cổ đại đã từng tạo ra nền văn hoá Hạ Long.Cuối năm 1937, nhà khảo cổ học Thụy Điển Anđécxen và hai chị em nhà khảo cổ học người Pháp là Cônani đã lênh đênh trên biển vịnh Hạ Long hàng tháng trời, họ trèo lên từng hang động, bãi cát, họ đã phát hiện nơi đây ngày xưa người nguyên thuỷ đã từng sinh sống đông đúc và họ đã tìm ra rất nhiều công cụ bằng đá như rìu, bôn, bàn mài, mảnh tước, kim khâu, vòng trang sức... và họ đã đặt tên là “Văn hoá Ngọc Vừng”.
Kết thúc chương trình
Xin chân thành cảm ơn các b?N D XEM QUA !
VỊNH HẠ LONG
vinh ha long
DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI
Nguyễn Ti L?c
VỊNH HẠ LONG
Vị trí địa lí
Lịch sử
Danh thắng
Văn hóa
Quá trình phát triển
NỘI DUNG
Giới thiệu về vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long nằm ở Vịnh Bắc Bộ và thuộc tỉnh Quảng Ninh.
Vịnh Hạ Long có 1969 hòn đảo lớn nhỏ trong đó có 989 hòn đảo có tên nói lên hình dạng hoặc truyền thuyết về hòn đảo đó.
Vịnh có tổng diện tích khoảng 434 km2, gồm 775 hòn đảo đá vôi với nhiều hình thù đa dạng và mọi người tưởng tượng có sự sắp đặt của bàn tay Tạo Hoá, tạo nên một tam giác gồm Hang Đầu Gỗ ở phía tây, Hồ Ba Hầm ở phía nam và đảo Cống Tây ở phía đông.
Vịnh Hạ Long giống như một tác phẩm nghệ thuật địa lý được hoàn thành sau hàng triệu năm biến đổi của địa chất.
Vị trí địa lý-khí hậu
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Vịnh Hạ Long là vùng biển đảo nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh có tọa độ từ 106056’ đến 107037’ kinh độ đông và 200 43’ đến 21009’ vĩ độ Bắc. Phía Tây và Tây Bắc Vịnh Hạ Long kéo dài từ huyện Yên Hưng, qua thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả đến hết phần huyện đảo Vân Đồn; phía Đông Nam và phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ; phía Tây Nam và tây giáp đảo Cát Bà (TP. Hải Phòng). Trên bản đồ thế giới, phía bắc Vịnh Hạ Long tiếp giáp với Trung Quốc; phía đông Vịnh Hạ Long tiếp giáp với Biển Đông.
Khu di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận được giới hạn bởi 3 điểm: Đảo Đầu Gỗ phía Tây; hồ Ba Hầm phía Nam và đảo Cống Tây phía Đông. Khu vực bảo vệ II - vùng đệm được xác định bởi bờ vịnh dọc theo quốc lộ 18A, từ kho xăng dầu B12 (Cái Dăm) đến cây số 11 (phường Quang Hanh, thị xã Cẩm Phả). Khu vực bảo vệ III - vùng phụ cận là vùng biển và đất liền bao quanh khu đệm, kể cả vùng biên tiếp giáp với Vườn Quốc gia Cát Bà (Hải Phòng).
Khí hậu
Mang tính chất nhiệt đới ẩm với hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đông khô, lạnh. Nhiệt độ trung bình từ 15 đến 250C. Lượng mưa hàng năm đạt 2000 - 2200mm/năm. Vịnh Hạ Long có chế độ nhật triều thuần nhất điển hình. Độ mặn của nước biển từ 31 đến 34,5MT , mùa mưa thấp hơn
Vị trí địa lí trên bản đồ
Nằm ở vùng Đông Bắc của Việt Nam, cách Hà Nội 151km về phía Đông Bắc, Vịnh Hạ Long là một phần của vịnh Bắc Bộ bao gồm vùng biển của thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân Đồn. Vịnh Hạ Long tiếp giáp với đảo Cát Bà phía tây nam , phía Đông là biển Đông, phần tiếp giáp với đất liền chạy dài khoảng 120 km bờ biển.
Vịnh Hạ Long bao gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ. Các đảo ở Hạ Long có hai dạng là đảo đá vôi và đảo phiến thạch, tập trung ở hai khu vực chính phía Đông Nam (thuộc Vịnh Bái Tử Long) và phía Tây Nam (thuộc Vịnh Hạ Long). Khu vực tập trung dày đặc các hòn đảo đá vốn nổi tiếng thế giới về cảnh đẹp hùng vĩ của những hang động tự nhiên và nhân tạo này đã hình thành nên khu trung tâm Vịnh Hạ Long, nơi hai lần được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Thế giới.
Giá trị đa dạng sinh học
Du lịch tham quan:
Du lịch chèo thuyền phao:
Du lịch văn hoá:
Du lịch sinh thái Vịnh Hạ Long:
Du lịch nghỉ dưỡng:
Một số loại thực vật đặc hữu:
ĐỘNG VẬT ĐÁY
CÁ BIỂN
RẶNG SAN HÔ
ĐỘNG VẬT PHÙ DU
- Văn hóa Soi Nhụ: (cách ngày nay 18000 - 7000 năm). phân bố trong khu vực Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long. Các di chỉ tiêu biểu: Mê Cung, Tiên Ông, Thiên Long… Các di vật còn lại chủ yếu là ốc núi và ốc suối, một số nhuyễn thể nước ngọt và một số công cụ lao động thô sơ. Phương thức sống chủ yếu của chủ nhân Soi Nhụ là “bắt sò ốc, có cả hái lượm hoa quả, đào củ, rễ cây,” biết bắt cá mà chưa có nghề đánh cá. Tích tụ cấu tạo tầng văn hóa chủ yếu là ốc núi (Cyclophorus) và ốc suối (Melania) cùng một số loài nhuyễn thể nước ngọt khác.
So với các cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn cùng thời thì cư dân Soi Nhụ có lẽ sống với biển gần gũi, tiếp xúc với biển sớm hơn, chịu sự chi phối của biển nhiều hơn, trực tiếp hơn.
- Văn hóa Cái Bèo:(Cách ngày nay 7000 - 5000 năm). Là giai đoạn gạch nối giữa văn hóa Soi Nhụ và Hạ Long. Di chỉ Cái Bèo thuộc đảo Cát Bà (Hải Phòng). ở khu vực Hạ Long có những di chỉ thuộc văn hóa này như Giáp Khẩu, Hà Gián… Di chỉ Cái Bèo Là một trong những bằng chứng đầu tiên chắc chắn rằng tổ tiên của người Việt Cổ từ rất sớm đã đương đầu với biển khơi và đã phát triển ở đây một nền văn hóa rực rỡ, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố, sắc thái khác biệt vào một dòng văn hóa truyền thống rất lâu đời trong khu vực Việt Nam và Đông Nam Á: Dòng văn hóa cuội. Phương thức cư trú và sinh sống của người Cái Bèo ngoài săn bắt hái lượm đã có thêm khai thác biển
Giá trị lịch sử - văn hóa
Giá trị địa chất địa mạo
Giá trị lịch sử địa chất Vịnh Hạ Long được đánh giá bởi 2 yếu tố, đó là: Lịch sử kiến tạo và địa chất địa mạo (Karst):
Giá trị lịch sử kiến tạo: Lịch sử địa chất địa mạo của Vịnh Hạ Long được các nhà khoa học nhận định trải qua ít nhất trên 500 triệu năm với những hoàn cảnh cổ địa lý rất khác nhau, nhiều lần tạo sơn, biển thoái; sụt chìm, biển tiến.
Vịnh Hạ Long còn giữ lại được những dấu ấn của quá trình tạo sơn, địa máng vĩ đại của trái đất, có cấu tạo địa lũy, địa hào cổ. Khu vực Vịnh Hạ Long đã từng là biển sâu vào các kỉ Odovic - Silua (khoảng 500 - 410 triệu nẳm trước), là biển nông vào các kỷ Cacbon - Pecmi (khoảng 340 - 250 triệu năm trước), biển ven bờ vào cuối kỷ Paleogen đầu Neogen (khoảng 26 - 20 triệu năm trước) và trải qua một số lần biển lấn trong kỷ Nhân sinh (khoảng 2 triệu năm trước)....
ĐỊA CHẤT – ĐỊA MẠO
Giá trị địa mạo Karst:
Vịnh Hạ Long có một quá trình tiến hóa Karst đầy đủ trải qua 20 triệu năm nhờ sự kết hợp đồng thời giữa các yếu tố như tầng đá vôi rất dày, khí hậu nóng ẩm…
Vịnh Hạ Long chứa đựng nhiều dạng địa hình Karst kiểu Phong Tùng, Phong Linh. Địa hình Karst kiểu Phong Tùng: Gồm một cụm đá vôi thường có hình chóp nằm kề nhau có đỉnh cao trên dưới 100m, cao nhất khoảng 200m.
Phần lớn các tháp có độ cao từ 50 - 100m. Tỉ lệ giữa các chiều cao và rộng khoảng 6m.
Cánh đồng Karst được tạo thành theo phương thức khác nhau như: Do kiến tạo liên quan các hố sụt địa hào; do sụt trần của các thung lũng sông ngầm, hang động ngầm; do tồn tại các tầng đá không hòa tan như bị xói mòn mạnh mẽ nằm giữa vùng địa hình Karst cao hơn vây quanh mà thành…
Địa hình Karst ngầm:
được chia làm 3 nhóm chính:
Nhóm 1: tiêu biểu là hang Sửng Sốt, động Tam Cung, động Lâu Đài, động Thiên Cung,Thiên Long,v.v...
Nhóm 2: tiêu biểu là Trinh Nữ, Bồ Nâu, Tiên Ông, Hang Trống v.v..
Nhóm 3: tiêu biểu như 3 hang thông nhau ở cụm hồ Ba Hầm, hang Luồn, Ba Hang…
Lịch sử
Vịnh Hạ Long (vịnh nước nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ Tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân Đồn.
Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiều tương đồng về địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đông Bắc và quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn trong diện tích khoảng 1.553km² bao gồm 1.960 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảo đá vôi, trong đó vùng lõi của Vịnh có diện tích 334km² quần tụ dày đặc 775 hòn đảo,
Danh thắng
Khu du lịch đảo Tuần Châu
V?nh H? Long - Di s?n thiờn nhiờn th? gi?i v?i hng ngn cỏc hũn d?o l?n nh? du?c t?o hoỏ s?p x?p trờn d?i duong bao la c?a bi?n tr?i H? Long, m?i m?t hũn d?o mang m?t dỏng v? riờng, d?o thỡ cú Hang S?ng S?t, d?o thỡ cú D?ng Thiờn Cung, cú Hang Trinh N?.... riờng Tu?n Chõu l hũn d?o d?t duy nh?t n?m trong vựng Di s?n ngoi nh?ng v? d?p thiờn nhiờn nhu r?ng thụng, h? nu?c, bói bi?n d?o cũn mang trờn mỡnh nh?ng d?u tớch l?ch s? c?a d?t nu?c Vi?t Nam. Ch? t?ch H? Chớ Minh - v? cha gi c?a dõn t?c Vi?t Nam dó ch?n d?o Tu?n Chõu lm noi ngh? ngoi c?a Ngu?i v cỏc v? lónh d?o cao c?p c?a D?ng v Nh nu?c khi Ngu?i v? tham d?o nam 1959.
Quá trình phát triển
Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiều tương đồng về địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh Bái Tử Long phía Đông Bắc và quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long giới hạn trong diện tích khoảng 1.553km² bao gồm 1.960 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảo đá vôi, trong đó vùng lõi của Vịnh có diện tích 334km² quần tụ dày đặc 775 hòn đảo[1]. Lịch sử kiến tạo địa chất đá vôi của Vịnh đã trải qua khoảng 500 triệu năm với những hoàn cảnh cổ địa lý rất khác nhau; và quá trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua trên 20 triệu năm với sự kết hợp các yếu tố như tầng đá vôi dày, khí hậu nóng ẩm và tiến trình nâng kiến tạo chậm chạp trên tổng thể[2]. Sự kết hợp của môi trường, khí hậu, địa chất, địa mạo, đã khiến vịnh Hạ Long trở thành quần tụ của đa dạng sinh học bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và hệ sinh thái biển và ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thái[3]. 14 loài thực vật đặc hữu[4] và khoảng 60 loài động vật đặc hữu[5] đã được phát hiện trong số hàng ngàn động, thực vật quần cư tại Vịnh.
Văn hóa
Thứ tư, 17 Tháng mười 2007, 16:45 GMT+7 Tags: Cái Làng, Động Mê Cung, Vân Đồn, Nhật Bản, Trung Quốc, Ngọc Vừng, nhà khảo cổ học, Vịnh Hạ Long, văn hoá, giá trị, di chỉ, tìm thấy, phát hiện, lịch sử, đá
Vẻ đẹp của vịnh Hạ Long được phơi bày ở từng dáng núi sắc nước mây trời, trong những hang động đẹp nổi tiếng, nhưng có lẽ ít ai biết rằng Hạ Long còn là cái nôi của loài người cổ đại đã từng tạo ra nền văn hoá Hạ Long.Cuối năm 1937, nhà khảo cổ học Thụy Điển Anđécxen và hai chị em nhà khảo cổ học người Pháp là Cônani đã lênh đênh trên biển vịnh Hạ Long hàng tháng trời, họ trèo lên từng hang động, bãi cát, họ đã phát hiện nơi đây ngày xưa người nguyên thuỷ đã từng sinh sống đông đúc và họ đã tìm ra rất nhiều công cụ bằng đá như rìu, bôn, bàn mài, mảnh tước, kim khâu, vòng trang sức... và họ đã đặt tên là “Văn hoá Ngọc Vừng”.
Kết thúc chương trình
Xin chân thành cảm ơn các b?N D XEM QUA !
VỊNH HẠ LONG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tài Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)