TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ. DÙNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
Chia sẻ bởi Lâm Thị Hồng Liên |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ. DÙNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
010101010011101010101110101010
1001000010101010101011101001
01010101000101110101001010101010100
0101010100111010101011
1001000010101010101011101001
01010101011110101010111101010
NGOẠI KHÓA NGỮ VĂN
BẢN ĐỒ TƯ DUY
________________
TRONG SOẠN VÀ HỌC MÔN NGỮ VĂN
10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH |
HEADLINES HEADLINES HEADLINES HEADLINES HEADLINES
HEADLINES
HEADLINES
MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
KHÁI NIỆM
ĐẶC ĐIỂM
I.1 MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
I.1 MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Nhận thức được lợi thế của công cụ Bản đồ tư duy (BĐTD) vào việc hướng dẫn các bạn soạn bài, học bài bằng Sơ đồ tư duy ở ba phân môn: Văn bản, Tiếng Việt và Làm văn.
Nắm được các kĩ năng cần thiết để lập một BĐTD cho một công việc cụ thể.
Kết hợp với phần hướng dẫn, lấy ý kiến của giáo viên ngữ văn để xác định tốt lượng kiến thức cần có
I.2. KHÁI NIỆM
I.2.1 TƯ DUY LÀ GÌ?
Tư duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, nhằm phát hiện ra bản chất có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
Con người thường tư duy bằng biểu tượng, khái niệm, phán đoán và suy luận
I.2. KHÁI NIỆM
I.2.2 BẢN ĐỒ TƯ DUY LÀ GÌ ?
Bản đồ tư duy (BĐTD) là bản vẽ phản ánh được bản chất của hiện tượng, sự vật theo sự nhận thức của con người.
Bản đồ tư duy (BĐTD) là công cụ ghi chú ưu việt
Bản đồ tư duy (BĐTD) chỉ thể hiện dễ dàng với các mối quan hệ logic thứ bậc
Bản đồ tư duy (BĐTD) phải có từ ngữ chọn lọc, hình ảnh ấn tượng có độc đáo
I.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN
Mục đích nhằm giáo dục thẩm mĩ và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, nhưng có vị trí độc lập tương đối và phương pháp dạy học đặc thù
Gồm 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn.
I.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I.3.1 PHÂN MÔN VĂN HỌC
Giúp học sinh biết được cách đọc để hiểu được giá trị của mỗi văn bản thể hiện qua cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức.
Cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện qua văn bản là cái duy nhất, không lặp lại, biểu hiện tối đa nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm
I.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I.3.2 PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT
Hình thành ở người học năng lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với 4 kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết
Giúp cho chúng ta có những hiểu biết ngôn ngữ tiếng Việt
Có ý thức sử dụng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
I.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I.3.3 PHÂN MÔN LÀM VĂN
Giúp học sinh nhận biết các loại văn bản, đặc điểm, chức năng cách thức tạo lập văn bản theo từng loại thể
CÂU HỎI ĐẶT RA LÀ ?
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bản đồ tư duy có phải là công cụ ghi chép vạn năng với mọi bài học ?
Giáo viên và học sinh có thể soạn và ghi bài bằng bản đồ tư duy ?
Bản đồ tư duy có thể vận dụng trong mọi trường hợp, mọi công đoạn của quá trình nhận thức ?
HEADLINES HEADLINES HEADLINES HEADLINES HEADLINES
HEADLINES
HEADLINES
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ý TƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
LỢI ÍCH CỦA GIẢI PHÁP
II.1VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
II.1 VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Chương trình học nặng
Đối với đại đa số học sinh, môn ngữ văn quá dài dòng, nhiều chữ, khó học, khó nhớ, khó tiếp thu, không có hứng thú học và khi học thường buồn ngủ,…..
Yêu cầu cao của giáo viên, nhà trường
II.2 Ý TƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP
II.2 Ý TƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP
Cần rút ngắn từ ngữ, câu chữ nhưng phải đảm bảo lượng kiến thức đầy đủ và chính xác
Phải có thời gian soạn bài để lên lớp tiếp thu dễ hơn
Cần gây hứng thú học cho học sinh
Giải pháp: Sử dụng Bản đồ tư duy
II.3.1 TIẾNG VIỆT: NGÔN NGỮ NÓI VÀ VIẾT
II.3 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
II.3.2 ĐỌC VĂN: VĂN HỌC DÂN GIAN
II.3 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
II.3.3 LÀM VĂN: HỌC, HỌC NỮA, HỌC MÃI…
II.3 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
II.4 TÁC DỤNG CỦA BĐTD
II.4 LỢI ÍCH CỦA GIẢI PHÁP
Dễ tiếp thu hơn, dễ dàng ôn tập hay hệ thống hóa lại kiến thức
Tạo hứng thú học cho học sinh với ít chữ hơn, nhiều hình ảnh sinh động hơn, học sinh thỏa sức sáng tạo hơn
Giúp tiết kiệm thời gian dành cho các môn học trọng tâm khác
II.5.1 CÁC VIỆC LÀM CỤ THỂ
II.5 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
Áp dụng dạy và học môn ngữ văn bằng BĐTD trong học sinh và cả giáo viên
Tập cách soạn và ghi bài bằng BĐTD
Áp dụng dạy và học bằng BĐTD trong tất cả các môn học.
II.5.2 VẼ BẢN ĐỒ TƯ DUY BẰNG TAY
II.5 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
1 tờ giấy trắng A4 hoặc giấy vở
CHUẨN BỊ
Nhiều loại bút màu khác nhau: Bút mực, bút chì, bút đỏ, …..
II.5.2 VẼ BẢN ĐỒ TƯ DUY BẰNG TAY
II.5 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
Bắt đầu ở trung tâm với một hình ảnh hoặc từ khóa với chủ đề
THỰC HÀNH
Nối các nhánh chính tới hình ảnh hay từ khóa trung tâm
Nối các nhánh cấp 3, cấp 2 với nhánh cấp 1
Sử dụng mỗi nhánh các cấp màu sắc khác nhau
Phát huy phong cách cá nhân của bạn
Để BĐTD rõ ràng, có thể đánh số thứ tự
II.5.3 SỬ DỤNG PHẦN MỀM BĐTD
II.5 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
iMINDMAP – http://imindmap.com
MỘT SỐ PHẦN MỀM VẼ BĐTD
Inspiration – http://inspiration.com
Visual Mind – http://visual-mind.com
Danh sách phần mềm
http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_mind_mapping_software
II.6 LƯU Ý
LƯU Ý KHI SỬ DỤNG BĐTD
Trên cơ sở những kiến thức được hệ thống hoá, sơ đồ hoá, học sinh còn phải biếtthực hành ngôn ngữ bằng việc nghe, nói, đọc, viết
Không chú tâm vào việc tranh trí
Cần tìm ra mạch văn của văn bản
Tránh suy diễn khô khan dẫn đến xã hội hoá dung tục tác phẩm
III. KẾT LUẬN
III. KẾT LUẬN
Để “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
BĐTD làm thay đổi phương pháp dạy học
Xin cám ơn và mong nhận được sư góp ý, bổ sung của quý thầy cô
1001000010101010101011101001
01010101000101110101001010101010100
0101010100111010101011
1001000010101010101011101001
01010101011110101010111101010
NGOẠI KHÓA NGỮ VĂN
BẢN ĐỒ TƯ DUY
________________
TRONG SOẠN VÀ HỌC MÔN NGỮ VĂN
10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH | 10 SINH |
HEADLINES HEADLINES HEADLINES HEADLINES HEADLINES
HEADLINES
HEADLINES
MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
KHÁI NIỆM
ĐẶC ĐIỂM
I.1 MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
I.1 MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Nhận thức được lợi thế của công cụ Bản đồ tư duy (BĐTD) vào việc hướng dẫn các bạn soạn bài, học bài bằng Sơ đồ tư duy ở ba phân môn: Văn bản, Tiếng Việt và Làm văn.
Nắm được các kĩ năng cần thiết để lập một BĐTD cho một công việc cụ thể.
Kết hợp với phần hướng dẫn, lấy ý kiến của giáo viên ngữ văn để xác định tốt lượng kiến thức cần có
I.2. KHÁI NIỆM
I.2.1 TƯ DUY LÀ GÌ?
Tư duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, nhằm phát hiện ra bản chất có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
Con người thường tư duy bằng biểu tượng, khái niệm, phán đoán và suy luận
I.2. KHÁI NIỆM
I.2.2 BẢN ĐỒ TƯ DUY LÀ GÌ ?
Bản đồ tư duy (BĐTD) là bản vẽ phản ánh được bản chất của hiện tượng, sự vật theo sự nhận thức của con người.
Bản đồ tư duy (BĐTD) là công cụ ghi chú ưu việt
Bản đồ tư duy (BĐTD) chỉ thể hiện dễ dàng với các mối quan hệ logic thứ bậc
Bản đồ tư duy (BĐTD) phải có từ ngữ chọn lọc, hình ảnh ấn tượng có độc đáo
I.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN
Mục đích nhằm giáo dục thẩm mĩ và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, nhưng có vị trí độc lập tương đối và phương pháp dạy học đặc thù
Gồm 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn.
I.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I.3.1 PHÂN MÔN VĂN HỌC
Giúp học sinh biết được cách đọc để hiểu được giá trị của mỗi văn bản thể hiện qua cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức.
Cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện qua văn bản là cái duy nhất, không lặp lại, biểu hiện tối đa nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm
I.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I.3.2 PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT
Hình thành ở người học năng lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với 4 kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết
Giúp cho chúng ta có những hiểu biết ngôn ngữ tiếng Việt
Có ý thức sử dụng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
I.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I.3.3 PHÂN MÔN LÀM VĂN
Giúp học sinh nhận biết các loại văn bản, đặc điểm, chức năng cách thức tạo lập văn bản theo từng loại thể
CÂU HỎI ĐẶT RA LÀ ?
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bản đồ tư duy có phải là công cụ ghi chép vạn năng với mọi bài học ?
Giáo viên và học sinh có thể soạn và ghi bài bằng bản đồ tư duy ?
Bản đồ tư duy có thể vận dụng trong mọi trường hợp, mọi công đoạn của quá trình nhận thức ?
HEADLINES HEADLINES HEADLINES HEADLINES HEADLINES
HEADLINES
HEADLINES
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ý TƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
LỢI ÍCH CỦA GIẢI PHÁP
II.1VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
II.1 VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Chương trình học nặng
Đối với đại đa số học sinh, môn ngữ văn quá dài dòng, nhiều chữ, khó học, khó nhớ, khó tiếp thu, không có hứng thú học và khi học thường buồn ngủ,…..
Yêu cầu cao của giáo viên, nhà trường
II.2 Ý TƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP
II.2 Ý TƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP
Cần rút ngắn từ ngữ, câu chữ nhưng phải đảm bảo lượng kiến thức đầy đủ và chính xác
Phải có thời gian soạn bài để lên lớp tiếp thu dễ hơn
Cần gây hứng thú học cho học sinh
Giải pháp: Sử dụng Bản đồ tư duy
II.3.1 TIẾNG VIỆT: NGÔN NGỮ NÓI VÀ VIẾT
II.3 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
II.3.2 ĐỌC VĂN: VĂN HỌC DÂN GIAN
II.3 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
II.3.3 LÀM VĂN: HỌC, HỌC NỮA, HỌC MÃI…
II.3 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
II.4 TÁC DỤNG CỦA BĐTD
II.4 LỢI ÍCH CỦA GIẢI PHÁP
Dễ tiếp thu hơn, dễ dàng ôn tập hay hệ thống hóa lại kiến thức
Tạo hứng thú học cho học sinh với ít chữ hơn, nhiều hình ảnh sinh động hơn, học sinh thỏa sức sáng tạo hơn
Giúp tiết kiệm thời gian dành cho các môn học trọng tâm khác
II.5.1 CÁC VIỆC LÀM CỤ THỂ
II.5 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
Áp dụng dạy và học môn ngữ văn bằng BĐTD trong học sinh và cả giáo viên
Tập cách soạn và ghi bài bằng BĐTD
Áp dụng dạy và học bằng BĐTD trong tất cả các môn học.
II.5.2 VẼ BẢN ĐỒ TƯ DUY BẰNG TAY
II.5 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
1 tờ giấy trắng A4 hoặc giấy vở
CHUẨN BỊ
Nhiều loại bút màu khác nhau: Bút mực, bút chì, bút đỏ, …..
II.5.2 VẼ BẢN ĐỒ TƯ DUY BẰNG TAY
II.5 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
Bắt đầu ở trung tâm với một hình ảnh hoặc từ khóa với chủ đề
THỰC HÀNH
Nối các nhánh chính tới hình ảnh hay từ khóa trung tâm
Nối các nhánh cấp 3, cấp 2 với nhánh cấp 1
Sử dụng mỗi nhánh các cấp màu sắc khác nhau
Phát huy phong cách cá nhân của bạn
Để BĐTD rõ ràng, có thể đánh số thứ tự
II.5.3 SỬ DỤNG PHẦN MỀM BĐTD
II.5 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
iMINDMAP – http://imindmap.com
MỘT SỐ PHẦN MỀM VẼ BĐTD
Inspiration – http://inspiration.com
Visual Mind – http://visual-mind.com
Danh sách phần mềm
http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_mind_mapping_software
II.6 LƯU Ý
LƯU Ý KHI SỬ DỤNG BĐTD
Trên cơ sở những kiến thức được hệ thống hoá, sơ đồ hoá, học sinh còn phải biếtthực hành ngôn ngữ bằng việc nghe, nói, đọc, viết
Không chú tâm vào việc tranh trí
Cần tìm ra mạch văn của văn bản
Tránh suy diễn khô khan dẫn đến xã hội hoá dung tục tác phẩm
III. KẾT LUẬN
III. KẾT LUẬN
Để “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
BĐTD làm thay đổi phương pháp dạy học
Xin cám ơn và mong nhận được sư góp ý, bổ sung của quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thị Hồng Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)