Trinh bay Hoi thao
Chia sẻ bởi Quách Tá Thiện |
Ngày 21/10/2018 |
86
Chia sẻ tài liệu: Trinh bay Hoi thao thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Hội thảo tập huấn
Kiểm kê dữ liệu MCLTT năm 2006
Tháng 4, 2006
Mục tiêu:
Triển khai tập huấn kiểm kê năm 2006 trên phạm vi toàn quốc thông quan mô hình tập huấn lại.
Tập trung thu thập dữ liệu chính xác và đáng tin cậy.
Giới thiệu phần mềm lập bản đồ trường học GIS cho các tỉnh thuộc dự án PEDC.
Để hỗ trợ thực hiện mục tiêu lập kế hoạch & giám sát giáo dục tốt hơn thông qua việc đưa ra quyết định có cơ sở.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Lịch hội thảo
Ngày 1 – 2
Giới thiệu và Bối cảnh kiểm kê
Những thay đổi về Bảng hỏi và Cài đặt Phần mềm
Các bài tập trên máy tính về phần mềm kiểm kê
Các qui trình kiểm tra dữ liệu và báo cáo đầu ra
Ngày 3 – 4
Giới thiệu phần mềm lập bản đồ mạng lưới trường học và một số minh chứng
Tập huấn sử dụng ứng dụng ‘mạng lưới trường học’
Các qui trình chỉnh sửa dữ liệu bản đồ và sử dụng ‘mạng lưới trường học’ để hỗ trợ lập kế hoạch
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Tổng quan
Tổng quan phần trình bày
Kết quả tổng hợp kiểm kê năm 2005
Giới thiệu hoạt động kiểm kê năm 2006
Giới thiệu lập bản đồ mạng lưới trường học
Mục tiêu
Dự án PEDC hiện nay đang hỗ trợ thiết lập một hệ thống thông tin quản lý giáo dục toàn diện, hiệu quả cho bậc giáo dục tiểu học.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Kết quả kiểm kê 2005
Mục tiêu
Hỗ trợ giám sát tiến độ thực hiện MCLTT và sự phát triển của bậc tiểu học nói chung.
Thời gian quay vòng nhanh để cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản lý và lập kế hoạch giáo dục.
Cấp phần mềm để nhập dữ liệu cấp huyện
Công bố kết quả
Báo cáo phân tích kiểm kê và phụ lục dữ liệu: (www.pedc.org.vn )
Đồng thời có các bản dữ liệu chi tiết trên máy tính và bản in dữ liệu toàn quốc bậc tiểu học
CD-ROM cấp trở lại cho tất cả các Phòng/Sở GD&ĐT
Hội thảo toàn quốc về MCLTT (CMQG) và hội thảo trung ương (tháng 2 2006)
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Chỉ số đầu vào MCLTT: Cơ sở vật chất
217 huyện của dự án, nhìn chung ‘khó khăn’ hơn so với cả nước
61% trong 223890 phòng học được xếp loại đạt chuẩn MCLTT (cấp 1-4 và điều kiện tốt). 48% trong dự án, giảm chút ít.
Khoảng 21,000 (63%) số phòng học điểm lẻ cần thay thế.
42% số điểm trường có nước sạch và 39% có nhà vệ sinh. Chỉ có 26% và 21% đối với dự án. Tăng kể từ năm 2004.
49% phòng học có bảng đen, 42% có đủ bàn ghế học sinh. Chỉ có 25% và 22% đối với dự án
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Chỉ số đầu vào MCLTT : Cán bộ giáo viên
Cán bộ nhà trường & tập huấn: chỉ số MCLTT
85% hiệu trưởng và phó hiệu trưởng đạt chuẩn 12+2 trở lên, 69% trong dự án. Tăng chút ít.
Trong số 359833 giáo viên, 3% dưới chuẩn 9+3 và 22% 9+3 đạt chuẩn 9+3. 5% và 45% tương ứng với các huyện dự án. Cả nước tăng 3% GV được tập huấn nâng chuẩn 12+2 trở lên.
43% giáo viên được báo cáo được tập huấn ít nhất 5 ngày về chuyên môn trong năm học vừa qua, 52% trong dự án.
Tuổi giáo viên, phân công nhiệm vụ và trình độ giáo viên.
Giáo viên nữ chiếm đa số, việc thay đổi tuổi nghỉ hưu có lẽ sẽ bị hạn chế trong giai đoạn trung hạn.
Hầu hết là GV ‘lớp đơn’ một số là dạy chuyên môn hoặc Lớp ghép.
Do chuẩn trình độ ‘9+3’ và ‘12+2’ được coi là tượng đương: không có sự phân biệt giữa 2 nhóm 78,000 và 161,000 giáo viên
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Đội ngũ giáo viên chia theo nhóm dân tộc (2004/5)
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Đo mức độ đạt: ‘Đạt MCLTT’ : FII
Phương pháp đề xuất dựa trên số liệu kiểm kê năm 2004 và 2005
Các yêu cầu MCLTT đã được đưa thành danh mục và khi có thể thì xác định chỉ số có thể lượng hoá được
Các chỉ số được cho trọng số (tức là số điểm), chỉ số quan trọng hơn có trọng số cao hơn
Đối với mỗi trường, các chỉ số (tổng số có khoảng 30) được cộng lại để cho ra tổng điểm % cho trường: Chỉ số đầu vào MCLTT (FII)
Chỉ số đầu vào MCLTT tính điểm cho mỗi trường (giống như điểm thi của học sinh) với phần trăm như sau:
Quản lý/Tổ chức 22%
Đội ngũ giáo viên 27%
Cơ sở vật chất, đồ gỗ và tài liệu 25%
Chính sách xã hội hoá/những qui định chung 11%
Điểm trường ‘dạy đủ’ các khối lớp tiểu học 15%
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Tính điểm FII bằng cách sử dụng các chỉ số
5 thành phần chính bao gồm các chỉ số chi tiết với các tỉ trọng/trọng số khác nhau :
Chẳng hạn: Cơ sở hạ tầng và đồ gỗ chiếm khoảng 15% trong đó:
Khu vệ sinh/sân chơi Trọng số chiếm : 2%
Phòng học Trọng số chiếm: 10%
Bàn ghế/Đồ gỗ Trọng số chiếm: 3%
Tính các chỉ số trên cơ sở % đối với trường và huyện
Chẳng hạn: Phòng học: Từ cấp 1 đến 4 kiên cố chiếm tỉ lệ % trong tổng số các phòng học tiểu học được sử dụng.
Trường A có 12 trong tổng số 20 phòng học phòng học kiên cố/đạt mức chất lượng tối thiểu.
Chỉ số đầu vào MCLTT cho phòng học sẽ là = (12/20) = 0.6 ( hay 60%)
Điểm chỉ số đầu vào MCLTT được tổng hợp là: ∑(chỉ số (I)* trọng số)
Do đó, tổng điểm chỉ số đầu vào MCLTT của trường A = I1 + I2 + I3 … (0.6 * 10) … I27 + I28 + I29 + I30 . 6
Liệu cách cho điểm trọng số để rút ra tổng điểm chỉ số đầu vào MCLTT như trên có thích hợp không?
5 thành phần chính bao gồm các chỉ số chi tiết với các tỉ trọng/trọng số khác nhau :
Chẳng hạn: Cơ sở hạ tầng và đồ gỗ chiếm khoảng 15% trong đó:
Khu vệ sinh/sân chơi Trọng số chiếm : 2%
Phòng học Trọng số chiếm: 10%
Bàn ghế/Đồ gỗ Trọng số chiếm: 3%
Tính các chỉ số trên cơ sở % đối với trường và huyện
Chẳng hạn: Phòng học: Từ cấp 1 đến 4 kiên cố chiếm tỉ lệ % trong tổng số các phòng học tiểu học được sử dụng.
Trường A có 12 trong tổng số 20 phòng học phòng học kiên cố/đạt mức chất lượng tối thiểu.
Chỉ số đầu vào MCLTT cho phòng học sẽ là = (12/20) = 0.6 ( hay 60%)
Điểm chỉ số đầu vào MCLTT được tổng hợp là: ∑(chỉ số (I)* trọng số)
Do đó, tổng điểm chỉ số đầu vào MCLTT của trường A = I1 + I2 + I3 … (0.6 * 10) … I27 + I28 + I29 + I30 . 6
Liệu cách cho điểm trọng số để rút ra tổng điểm chỉ số đầu vào MCLTT như trên có thích hợp không?
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Chỉ số đầu vào MCLTT: Tần số trường
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Mục đích và tiến triển
Mục đích thực sự của Chỉ số đầu vào MCLTT là cho phép các nhà hoạch định chính sách và cán bộ quản lý giáo dục ở tất cả các cấp so sánh điểm toàn quốc và địa phương, sử dụng thông tin này để đưa ra những quyết định về phân bổ nguồn lực/ngân sách nhằm nâng chuẩn.
Hy vọng điểm MCLTT sẽ tăng mỗi năm khi thực hiện nhiều hoạt động dự án cũng như các hoạt động chung của toàn ngành giúp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học.
Những chỉnh sửa trong năm 2005 đối với các chỉ số MCLTT và điểm trọng số cần được xem xét bởi Ban Tư vấn MCLTT của Bộ GD&ĐT.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Các chỉ số kết quả MCLTT
Tiếp cận giáo dục tiểu học
67% số điểm trường dạy cả 5 khối lớp, chỉ có 61% đối với các huyện dự án
Tiếp cận các khối lớp cao tiểu học khó khăn đối với 94,000 học sinh tại các điểm này, hầu hết thuộc các huyện dự án
1.4% số lớp chỉ dạy môn cơ bản (Toán và Tiếng Việt)
Học cả ngày
25% học sinh trong cả nước (1.93tr), 7% huyện dự án
Tỉ lệ nhập học thay đổi từ 2003/4 đến 2004/5
Gần khớp với dữ liệu thống kê của EMIS Bộ GD&ĐT
Tăng số trường chính, giảm điểm lẻ do nâng cấp từ điểm lẻ thành điểm chính, một số điểm trường đóng.
Nhìn chung, tỉ lệ nhập học giảm đáng kể: 5.1% (8.2 => 7.7 triệu) nhưng rất khác nhau về mặt địa lý.
Tỉ lệ nhập học tinh
Tỉ lệ nhập học tinh khoảng 100%, có khả cao hơn so vớ thực tế
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Chỉ số hiệu quả đào tạo
Lưu ban
Toàn quốc 1.2% học sinh tiểu học lưu ban, 5.8% lớp 1
Nhìn chung không có bất cân bằng về giới, trừ một số khu vực thuộc PEDC, đặc biệt là học sinh DTTS (7.4% Lớp 1, giảm 1% so với nẳm trước).
Hầu như không có tình trạng bỏ học/lưu ban ở các khối lớp cao tiểu học.
Kết quả học tập trong kỳ thi đánh giá cuối năm
36% đạt kết quả ‘xuất sắc’ Môn Toán (21% huyện dự án)
38% đạt kết quả ‘xuất sắc’ Môn T.Việt (16% huyện dự án)
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Kết luận kiểm kê năm 2005
Nhìn chung rất tích cực:
Nhìn chung kiểm kê 2005 đã hoàn tất thành công, xét về phạm vi và thời gian. Cảm ơn vì sự nỗ lực của tất cả mọi người!
Dữ liệu và ‘các chỉ số tiến độ MCLTT’ hiện có thể được sử dụng để phân bổ kinh phí và xây dựng kế hoạch tại tất cả các cấp: trung ương địa phương
Chỉ số (FII) cung cấp một cơ sở để giám sát tiến độ tổng hợp ở cấp toàn quốc cũng như ở các địa phương.
Chứng minh các phương án lồng ghép công tác thanh tra và chứng nhận chuẩn MCLTT và Chuẩn quốc gia.
Cung cấp dữ liệu xây dựng chính sách quốc gia về học cả ngày, phân bổ giáo viên, giáo dục DTTS, tác động của những thay đổi dân số.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Các bài học thu được
Cần có các phương pháp hiệu quả hơn đối với việc kiểm tra dữ liệu tại tất cả các cấp.
Tỉ lệ nhập học tinh có vấn đề
Làm thế nào có được con số ‘nhập học đúng độ tuổi’ chính xác hơn
Không sử dụng tỉ lệ hoàn thành dựa trên dữ liệu dân số (chẳng hạn học sinh 14 tốt nghiệp tiểu học).
Các vấn đề về dữ liệu dân số
Không khớp trường xã, ai thu thập và ai phê duyệt?
Dữ liệu không hoàn chỉnh, đặc biệt là đối với trẻ khuyết tật (20% xã không có dữ liệu) và các nhóm khó khăn: làm thế nào để phân loại được?
Hiệu trưởng dự đoán thấp hơn so với thực tế dân số trước tuổi đến trường
Giả thuyết rằng ‘dân số’ = ‘số nhập học’ do chính sách Phổ cập.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Giới thiệu hoạt động kiểm kê năm 2006
Mục tiêu:
Xây dựng dựa trên kết quả và bài học khảo sát 2004 và 2005 và năng lực vốn có để tiếp tục triển khai hệ thống thông tin quản lý giáo dục tiểu học một cách động bộ.
Cung cấp cán bộ GD kỹ năng, công cụ và dữ liệu để lập kế hoạch và giám sát hiệu quả tiến triển bậc học, đặc biệt là hướng tới MCLTT và phục vụ cho các chương trình TBS/NTP trong giai đoạn 2006 – 2010.
Cải thiện các cơ chế kiểm tra dữ liệu, đặc biệt là trách nhiệm của cán bộ quản lý cấp Phòng/Sở đối với tính hoàn chỉnh và chính xác của thông tin
Tăng tính chính xác của thông tin dân số (0 - 14 tuổi) bằng việc kết hợp với cán bộ cấp xã và kiểm tra chéo thông tin từ Phòng TK huyện.
Cải thiện các cơ chế tạo báo cáo từ phần mềm có thể sử dụng và chỉnh sửa ở ngay cấp địa phương.
Khám phá các phương án lồng ghép với hệ thống thống kê toàn quốc của bộ/EMIS của EC
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Qui trình triển khai kiểm kê năm 2006
Qui trình triển khai kiểm kê:
Tháng 1-Tháng 3 Thiết kế bảng hỏi và phần mềm
Tháng 4-Tháng 5 Tập huấn cấp tỉnh và cấp huyện
Cuối tháng 5 Tiến hành khảo sát dữ liệu tại tất cả các điểm trường (40,000+)
Tháng 6-Tháng 7 Nhập dữ liệu tại Phòng GD, tổng hợp tại cấp tỉnh (Sở GD&ĐT)
Tháng 8-Tháng 10. Kiểm tra, xử lý, phân tích ở cấp trung ương
Tháng 11 – 12: Phổ biến kết quả toàn quốc
Dự án PEDC hỗ trợ việc lập kế hoạch và triển khai NTP / TBS:
(phối hợp với Vụ Kế hoạch & Tài chính thuộc Bộ GD&ĐT)
Tháng 4-Tháng 5: Hoàn tất Quyết định mới MCLTT.
Tháng 6 – 12. Hỗ trợ tỉnh/huyện sử dụng dữ liệu kiểm kê lập kế hoạch MCLTT
[QĐsố: 11924/BGD&DT-KHTC : Ưu tiên phân bổ kinh phí đầu tư vào các trường tiểu học đạt MCLTT như đã đề ra trong QĐ 48/2003/QD-GD&DT]
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Nét mới trong KK năm 2006 (1)
Cập nhật ĐV hành chính: thông báo huyện mới ngay hôm nay!
Phiếu hỏi X cấp xã tách biệt
Thêm chức năng kiểm tra chéo với Phòng TK/UBND xã (C3)
Giảm số câu hỏi ở Phiếu X1/X2, thêm câu hỏi ’tốt nghiệp 14 tuổi’.
Thiết thực các Bảng hỏi nhà trường với nhu cầu lập kế hoạch FSQL.
Thêm các chức năng kiểm tra lô gíc và cảnh báo lỗi trong phần mềm nhập dữ liệu
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Nét mới trong KK năm 2006 (2)
Các báo cáo kiểm tra lô gíc dữ liệu:
Có thể xác định những chỗ thiếu nhất quán
Cảnh báo các tỉ lệ về giới không thiết thực
Qui trình kiểm tra 2 giai đoạn:
Cán bộ kỹ thuật chạy các báo cáo kiểm tra
Cán bộ quản lý kiểm tra và ký vò báo cáo tổng hợp (C3).
[sau đó gửi lên cấp trên]
Cập nhật các báo cáo đầu ra
Chỉnh sửa với các ý kiến phản hồi, báo cáo tốt nghiệp, báo cáo dân số và các báo cáo nhập học ở điểm lẻ
Báo cáo tổng hợp MCLTT thông qua tham chiếu chéo các bảng tính trong file excel (FII – công thức 2005)
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Đầu ra mong muốn
Cấp tỉnh (Sở GD&ĐT):
Hiểu rõ bối cảnh và mục đích của kiểm kê
Củng cố kiến thức về qui trình, hiểu rõ những thay đổi và bổ sung trong năm 2006
Tài liệu và công cụ tập huấn lại cho Phòng GD: phần mềm, sổ tay, bài tập, đĩa CD.
Cấp huyện:
Hiểu rõ cách thức sử dụng phần mềm nhập và kiểm tra cũng như báo cáo dữ liệu.
Hỗ trợ và hướng dẫn đầy đủ cho hiệu trưởng trong việc điền thông tin vào Phiếu hỏi và phản hồi về những kết quả/mức độ thành công của năm trước
Triển khai khảo sát nhanh hơn, hữu hiệu hơn và chính xác hơn trong năm 2006!
Ngay sau khi dữ liệu nhập vào phần mềm, sẽ có kết quả ngay để sử dụng vào tháng 6 năm 2006 - tùy thuộc vào dự cam kết và sáng kiến của chúng ta!
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Giới thiệu lập bản đồ mạng lưới trường học GIS
Bối cảnh: Lập bản đồ nhà trường và lập kế hoạch vi mô
Phương pháp được xây dựng bởi IIEP UNESCO thời 1970-80s
Hỗ trợ tái lập mạng lưới trường học đạt mục tiêu PC GD TH và mở rộng tiếp cận giáo dục trung học.
GIS (hệ thống thông tin địa lý)
Kể từ 1990s, phần mềm GIS đã được xây dựng để kết nối dữ liệu thống kê và bản đồ trên máy tính để lập bản đồ chuyên đề, đánh giá mức độ tiếp cận và lập kế hoạch vi mô.
Các vấn đề lịch sử ảnh hưởng đến việc lập bản đồ nhà trường GIS
Không có cơ sở dữ liệu EMIS đồng bộ đến cấp trường ở Việt Nam
Tiếp cận dữ liệu cấp thôn (vị trí và dân số)
Mã và đơn vị hành chính thường xuyên thay đổi
Tiếp cận với các hệ thống bản đồ GIS cấp toàn quốc để làm phong phú bản đồ trường học.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Tiến độ lập bản đồ trường học của PEDC
Kết quả đến nay:
Dữ liệu 2005 cung cấp một cơ sở dữ liệu cấp toàn quốc các điểm trường tiểu học (40,000+) và dữ liệu dân số cấp xã/thôn.
Tháng 9 –10 2005 đối với các huyện dự án (các vùng nông thôn/vùng núi), bản đồ địa hình chi tiết trên giấy cứng đã đưcợ cung cấp trong khóa tập huấn trước.
Tháng 10 - 3 2006: cập nhật dữ liệu bản đồ tại địa phương bởi cán bộ địa phương/Phòng GD vị trí thôn và trường trên bản đồ.
Tháng 10 - 3 2006: tổng hợp các bản đồ dữ liệu địa hình và dữ liệu thu thập vào ứng dụng ‘SchoolNet’ GIS bởi CIREN.
Các mục tiêu tập huấn:
Chứng minh việc áp dụng ứng dụng ‘SchoolNet’
Bài tập thực hành về việc sử dụng ứng dụng ‘SchoolNet’
Qui trình chỉnh sửa dữ liệu bản đồ và ứng dụng ‘SchoolNet’ để hỗ trợ lập kế hoạch.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Các vấn đề lập bản đồ trường học
Các vấn đề
Chất lượng, tính hoàn thiện và việc chuyển giao dữ liệu đúng thời hạn của một số huyện dự án vẫn chưa được tốt.
Trước khi xây dựng các bản đồ trên giấy cứng chất lượng tốt bởi CIREN, dữ liệu tại nhiều vùng phải được chỉnh sửa và kiểm tra.
Sau khóa tập huấn này, các cán bộ lãnh đạo Phòng/Sở GD&ĐT phải cử cán bộ hoàn thiện nhiệm vụ này.
Nếu không cung cấp dữ liệu chính xác sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến bản đồ đầu ra cho địa phương đó.
Đầu vào kém == Đầu ra kém
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Bản đồ mẫu (làm trong 5 phút)
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Những tiềm tàng đối với lập bản đồ trường học
Tiềm tàng
Dễ xây dựng và in các bản đồ nhà trường cấp xã hoặc huyện cho bất kỳ mục đích nào.
Lưu các dạng bản đồ tùy chỉnh để minh chứng mạng lưới trường học cũng như kế hoạch phổ cấp giáo dục tiểu học (chẳng hạn Mẫu giáo Tiểu học TH cơ sở)
Tạo bản đồ hiểu thị các kế hoạch tổng thể, kế hoạch 5 năm ... tạo cơ sở cho các điểm trường ưu tiên xây dựng và lựa chọn không thiên vị theo tiêu chí MCLTT.
Mở rộng sang các huyện và tỉnh khác ngoài dự án PEDC
Xây dựng năng lực lập bản đồ trường học toàn quốc ở Bộ GD&ĐT để hướng dẫn chính sách quốc gia và lập kế hoạch đầu tư cho cơ sở hạ tầng và tiếp cận giáo dục.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Kết quả mong muốn đối với cấp tỉnh
Cấp tỉnh (Sở GD&ĐT):
Cán bộ quản lý hiểu rõ mục đích và tiềm tàng của việc lập bản đồ nhà trường
Cán bộ quản lý quyết định các ưu tiên lập bản đồ nhà trường và mức độ họ mong muốn hoàn thành và sử dụng tại các tỉnh của mình.
Mở rộng phạm vi ra các huyện ngoài dự án
Cập nhật và cải thiện dữ liệu cho các bậc ngoài tiểu học. lồng ghép dữ liệu về xây dựng từ dự án PEDC và các chương trình khác
1-2 cán bộ kỹ thuật hiểu rõ về các nguyên tắc kỹ thuật và đạt được các kỹ năng để:
Sử dụng ứng dụng ‘SchoolNet’ để tạo, in cá bản đồ đơn giản của địa phương
Hiểu rõ qui trình kiểm tra và cập nhật dữ liệu bản đồ.
Phân phát bản đồ giấy và ‘SchoolNet’ để sử dụng ở Phòng GD.
Tập huấn và hỗ trợ kỹ thuật cho Phòng GD và các cán bộ địa phương cập nhật thông tin một cách chính xác và hệ thống.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Kết quả mong muốn đối với cấp huyện
Cấp huyện:
Hiểu rõ nguyên tắc và các ứng dụng bản đồ trường học đối với:
Hậu cần thường nhật (tài liệu, tập huấn …)
Lập kế hoạch cấp huyện (xây dựng và mang lưới trường)
Giám sát Phổ cập GD TH (chẳng hạn mức độ tiếp cận)
Cấp cho hiệu trưởng và địa phương cá bản đồ giấy cũng như phương pháp kiểm tra dữ liệu bản đồ.
Sử dụng phần mềm bản đồ đơn giản để hiển thị và in bản đồ trường học cấp địa phương.
Hội thảo tập huấn
Kiểm kê dữ liệu MCLTT năm 2006
Tháng 4, 2006
Mục tiêu:
Triển khai tập huấn kiểm kê năm 2006 trên phạm vi toàn quốc thông quan mô hình tập huấn lại.
Tập trung thu thập dữ liệu chính xác và đáng tin cậy.
Giới thiệu phần mềm lập bản đồ trường học GIS cho các tỉnh thuộc dự án PEDC.
Để hỗ trợ thực hiện mục tiêu lập kế hoạch & giám sát giáo dục tốt hơn thông qua việc đưa ra quyết định có cơ sở.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Lịch hội thảo
Ngày 1 – 2
Giới thiệu và Bối cảnh kiểm kê
Những thay đổi về Bảng hỏi và Cài đặt Phần mềm
Các bài tập trên máy tính về phần mềm kiểm kê
Các qui trình kiểm tra dữ liệu và báo cáo đầu ra
Ngày 3 – 4
Giới thiệu phần mềm lập bản đồ mạng lưới trường học và một số minh chứng
Tập huấn sử dụng ứng dụng ‘mạng lưới trường học’
Các qui trình chỉnh sửa dữ liệu bản đồ và sử dụng ‘mạng lưới trường học’ để hỗ trợ lập kế hoạch
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Tổng quan
Tổng quan phần trình bày
Kết quả tổng hợp kiểm kê năm 2005
Giới thiệu hoạt động kiểm kê năm 2006
Giới thiệu lập bản đồ mạng lưới trường học
Mục tiêu
Dự án PEDC hiện nay đang hỗ trợ thiết lập một hệ thống thông tin quản lý giáo dục toàn diện, hiệu quả cho bậc giáo dục tiểu học.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Kết quả kiểm kê 2005
Mục tiêu
Hỗ trợ giám sát tiến độ thực hiện MCLTT và sự phát triển của bậc tiểu học nói chung.
Thời gian quay vòng nhanh để cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản lý và lập kế hoạch giáo dục.
Cấp phần mềm để nhập dữ liệu cấp huyện
Công bố kết quả
Báo cáo phân tích kiểm kê và phụ lục dữ liệu: (www.pedc.org.vn )
Đồng thời có các bản dữ liệu chi tiết trên máy tính và bản in dữ liệu toàn quốc bậc tiểu học
CD-ROM cấp trở lại cho tất cả các Phòng/Sở GD&ĐT
Hội thảo toàn quốc về MCLTT (CMQG) và hội thảo trung ương (tháng 2 2006)
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Chỉ số đầu vào MCLTT: Cơ sở vật chất
217 huyện của dự án, nhìn chung ‘khó khăn’ hơn so với cả nước
61% trong 223890 phòng học được xếp loại đạt chuẩn MCLTT (cấp 1-4 và điều kiện tốt). 48% trong dự án, giảm chút ít.
Khoảng 21,000 (63%) số phòng học điểm lẻ cần thay thế.
42% số điểm trường có nước sạch và 39% có nhà vệ sinh. Chỉ có 26% và 21% đối với dự án. Tăng kể từ năm 2004.
49% phòng học có bảng đen, 42% có đủ bàn ghế học sinh. Chỉ có 25% và 22% đối với dự án
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Chỉ số đầu vào MCLTT : Cán bộ giáo viên
Cán bộ nhà trường & tập huấn: chỉ số MCLTT
85% hiệu trưởng và phó hiệu trưởng đạt chuẩn 12+2 trở lên, 69% trong dự án. Tăng chút ít.
Trong số 359833 giáo viên, 3% dưới chuẩn 9+3 và 22% 9+3 đạt chuẩn 9+3. 5% và 45% tương ứng với các huyện dự án. Cả nước tăng 3% GV được tập huấn nâng chuẩn 12+2 trở lên.
43% giáo viên được báo cáo được tập huấn ít nhất 5 ngày về chuyên môn trong năm học vừa qua, 52% trong dự án.
Tuổi giáo viên, phân công nhiệm vụ và trình độ giáo viên.
Giáo viên nữ chiếm đa số, việc thay đổi tuổi nghỉ hưu có lẽ sẽ bị hạn chế trong giai đoạn trung hạn.
Hầu hết là GV ‘lớp đơn’ một số là dạy chuyên môn hoặc Lớp ghép.
Do chuẩn trình độ ‘9+3’ và ‘12+2’ được coi là tượng đương: không có sự phân biệt giữa 2 nhóm 78,000 và 161,000 giáo viên
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Đội ngũ giáo viên chia theo nhóm dân tộc (2004/5)
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Đo mức độ đạt: ‘Đạt MCLTT’ : FII
Phương pháp đề xuất dựa trên số liệu kiểm kê năm 2004 và 2005
Các yêu cầu MCLTT đã được đưa thành danh mục và khi có thể thì xác định chỉ số có thể lượng hoá được
Các chỉ số được cho trọng số (tức là số điểm), chỉ số quan trọng hơn có trọng số cao hơn
Đối với mỗi trường, các chỉ số (tổng số có khoảng 30) được cộng lại để cho ra tổng điểm % cho trường: Chỉ số đầu vào MCLTT (FII)
Chỉ số đầu vào MCLTT tính điểm cho mỗi trường (giống như điểm thi của học sinh) với phần trăm như sau:
Quản lý/Tổ chức 22%
Đội ngũ giáo viên 27%
Cơ sở vật chất, đồ gỗ và tài liệu 25%
Chính sách xã hội hoá/những qui định chung 11%
Điểm trường ‘dạy đủ’ các khối lớp tiểu học 15%
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Tính điểm FII bằng cách sử dụng các chỉ số
5 thành phần chính bao gồm các chỉ số chi tiết với các tỉ trọng/trọng số khác nhau :
Chẳng hạn: Cơ sở hạ tầng và đồ gỗ chiếm khoảng 15% trong đó:
Khu vệ sinh/sân chơi Trọng số chiếm : 2%
Phòng học Trọng số chiếm: 10%
Bàn ghế/Đồ gỗ Trọng số chiếm: 3%
Tính các chỉ số trên cơ sở % đối với trường và huyện
Chẳng hạn: Phòng học: Từ cấp 1 đến 4 kiên cố chiếm tỉ lệ % trong tổng số các phòng học tiểu học được sử dụng.
Trường A có 12 trong tổng số 20 phòng học phòng học kiên cố/đạt mức chất lượng tối thiểu.
Chỉ số đầu vào MCLTT cho phòng học sẽ là = (12/20) = 0.6 ( hay 60%)
Điểm chỉ số đầu vào MCLTT được tổng hợp là: ∑(chỉ số (I)* trọng số)
Do đó, tổng điểm chỉ số đầu vào MCLTT của trường A = I1 + I2 + I3 … (0.6 * 10) … I27 + I28 + I29 + I30 . 6
Liệu cách cho điểm trọng số để rút ra tổng điểm chỉ số đầu vào MCLTT như trên có thích hợp không?
5 thành phần chính bao gồm các chỉ số chi tiết với các tỉ trọng/trọng số khác nhau :
Chẳng hạn: Cơ sở hạ tầng và đồ gỗ chiếm khoảng 15% trong đó:
Khu vệ sinh/sân chơi Trọng số chiếm : 2%
Phòng học Trọng số chiếm: 10%
Bàn ghế/Đồ gỗ Trọng số chiếm: 3%
Tính các chỉ số trên cơ sở % đối với trường và huyện
Chẳng hạn: Phòng học: Từ cấp 1 đến 4 kiên cố chiếm tỉ lệ % trong tổng số các phòng học tiểu học được sử dụng.
Trường A có 12 trong tổng số 20 phòng học phòng học kiên cố/đạt mức chất lượng tối thiểu.
Chỉ số đầu vào MCLTT cho phòng học sẽ là = (12/20) = 0.6 ( hay 60%)
Điểm chỉ số đầu vào MCLTT được tổng hợp là: ∑(chỉ số (I)* trọng số)
Do đó, tổng điểm chỉ số đầu vào MCLTT của trường A = I1 + I2 + I3 … (0.6 * 10) … I27 + I28 + I29 + I30 . 6
Liệu cách cho điểm trọng số để rút ra tổng điểm chỉ số đầu vào MCLTT như trên có thích hợp không?
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Chỉ số đầu vào MCLTT: Tần số trường
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Mục đích và tiến triển
Mục đích thực sự của Chỉ số đầu vào MCLTT là cho phép các nhà hoạch định chính sách và cán bộ quản lý giáo dục ở tất cả các cấp so sánh điểm toàn quốc và địa phương, sử dụng thông tin này để đưa ra những quyết định về phân bổ nguồn lực/ngân sách nhằm nâng chuẩn.
Hy vọng điểm MCLTT sẽ tăng mỗi năm khi thực hiện nhiều hoạt động dự án cũng như các hoạt động chung của toàn ngành giúp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học.
Những chỉnh sửa trong năm 2005 đối với các chỉ số MCLTT và điểm trọng số cần được xem xét bởi Ban Tư vấn MCLTT của Bộ GD&ĐT.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Các chỉ số kết quả MCLTT
Tiếp cận giáo dục tiểu học
67% số điểm trường dạy cả 5 khối lớp, chỉ có 61% đối với các huyện dự án
Tiếp cận các khối lớp cao tiểu học khó khăn đối với 94,000 học sinh tại các điểm này, hầu hết thuộc các huyện dự án
1.4% số lớp chỉ dạy môn cơ bản (Toán và Tiếng Việt)
Học cả ngày
25% học sinh trong cả nước (1.93tr), 7% huyện dự án
Tỉ lệ nhập học thay đổi từ 2003/4 đến 2004/5
Gần khớp với dữ liệu thống kê của EMIS Bộ GD&ĐT
Tăng số trường chính, giảm điểm lẻ do nâng cấp từ điểm lẻ thành điểm chính, một số điểm trường đóng.
Nhìn chung, tỉ lệ nhập học giảm đáng kể: 5.1% (8.2 => 7.7 triệu) nhưng rất khác nhau về mặt địa lý.
Tỉ lệ nhập học tinh
Tỉ lệ nhập học tinh khoảng 100%, có khả cao hơn so vớ thực tế
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Chỉ số hiệu quả đào tạo
Lưu ban
Toàn quốc 1.2% học sinh tiểu học lưu ban, 5.8% lớp 1
Nhìn chung không có bất cân bằng về giới, trừ một số khu vực thuộc PEDC, đặc biệt là học sinh DTTS (7.4% Lớp 1, giảm 1% so với nẳm trước).
Hầu như không có tình trạng bỏ học/lưu ban ở các khối lớp cao tiểu học.
Kết quả học tập trong kỳ thi đánh giá cuối năm
36% đạt kết quả ‘xuất sắc’ Môn Toán (21% huyện dự án)
38% đạt kết quả ‘xuất sắc’ Môn T.Việt (16% huyện dự án)
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Kết luận kiểm kê năm 2005
Nhìn chung rất tích cực:
Nhìn chung kiểm kê 2005 đã hoàn tất thành công, xét về phạm vi và thời gian. Cảm ơn vì sự nỗ lực của tất cả mọi người!
Dữ liệu và ‘các chỉ số tiến độ MCLTT’ hiện có thể được sử dụng để phân bổ kinh phí và xây dựng kế hoạch tại tất cả các cấp: trung ương địa phương
Chỉ số (FII) cung cấp một cơ sở để giám sát tiến độ tổng hợp ở cấp toàn quốc cũng như ở các địa phương.
Chứng minh các phương án lồng ghép công tác thanh tra và chứng nhận chuẩn MCLTT và Chuẩn quốc gia.
Cung cấp dữ liệu xây dựng chính sách quốc gia về học cả ngày, phân bổ giáo viên, giáo dục DTTS, tác động của những thay đổi dân số.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Các bài học thu được
Cần có các phương pháp hiệu quả hơn đối với việc kiểm tra dữ liệu tại tất cả các cấp.
Tỉ lệ nhập học tinh có vấn đề
Làm thế nào có được con số ‘nhập học đúng độ tuổi’ chính xác hơn
Không sử dụng tỉ lệ hoàn thành dựa trên dữ liệu dân số (chẳng hạn học sinh 14 tốt nghiệp tiểu học).
Các vấn đề về dữ liệu dân số
Không khớp trường xã, ai thu thập và ai phê duyệt?
Dữ liệu không hoàn chỉnh, đặc biệt là đối với trẻ khuyết tật (20% xã không có dữ liệu) và các nhóm khó khăn: làm thế nào để phân loại được?
Hiệu trưởng dự đoán thấp hơn so với thực tế dân số trước tuổi đến trường
Giả thuyết rằng ‘dân số’ = ‘số nhập học’ do chính sách Phổ cập.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Giới thiệu hoạt động kiểm kê năm 2006
Mục tiêu:
Xây dựng dựa trên kết quả và bài học khảo sát 2004 và 2005 và năng lực vốn có để tiếp tục triển khai hệ thống thông tin quản lý giáo dục tiểu học một cách động bộ.
Cung cấp cán bộ GD kỹ năng, công cụ và dữ liệu để lập kế hoạch và giám sát hiệu quả tiến triển bậc học, đặc biệt là hướng tới MCLTT và phục vụ cho các chương trình TBS/NTP trong giai đoạn 2006 – 2010.
Cải thiện các cơ chế kiểm tra dữ liệu, đặc biệt là trách nhiệm của cán bộ quản lý cấp Phòng/Sở đối với tính hoàn chỉnh và chính xác của thông tin
Tăng tính chính xác của thông tin dân số (0 - 14 tuổi) bằng việc kết hợp với cán bộ cấp xã và kiểm tra chéo thông tin từ Phòng TK huyện.
Cải thiện các cơ chế tạo báo cáo từ phần mềm có thể sử dụng và chỉnh sửa ở ngay cấp địa phương.
Khám phá các phương án lồng ghép với hệ thống thống kê toàn quốc của bộ/EMIS của EC
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Qui trình triển khai kiểm kê năm 2006
Qui trình triển khai kiểm kê:
Tháng 1-Tháng 3 Thiết kế bảng hỏi và phần mềm
Tháng 4-Tháng 5 Tập huấn cấp tỉnh và cấp huyện
Cuối tháng 5 Tiến hành khảo sát dữ liệu tại tất cả các điểm trường (40,000+)
Tháng 6-Tháng 7 Nhập dữ liệu tại Phòng GD, tổng hợp tại cấp tỉnh (Sở GD&ĐT)
Tháng 8-Tháng 10. Kiểm tra, xử lý, phân tích ở cấp trung ương
Tháng 11 – 12: Phổ biến kết quả toàn quốc
Dự án PEDC hỗ trợ việc lập kế hoạch và triển khai NTP / TBS:
(phối hợp với Vụ Kế hoạch & Tài chính thuộc Bộ GD&ĐT)
Tháng 4-Tháng 5: Hoàn tất Quyết định mới MCLTT.
Tháng 6 – 12. Hỗ trợ tỉnh/huyện sử dụng dữ liệu kiểm kê lập kế hoạch MCLTT
[QĐsố: 11924/BGD&DT-KHTC : Ưu tiên phân bổ kinh phí đầu tư vào các trường tiểu học đạt MCLTT như đã đề ra trong QĐ 48/2003/QD-GD&DT]
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Nét mới trong KK năm 2006 (1)
Cập nhật ĐV hành chính: thông báo huyện mới ngay hôm nay!
Phiếu hỏi X cấp xã tách biệt
Thêm chức năng kiểm tra chéo với Phòng TK/UBND xã (C3)
Giảm số câu hỏi ở Phiếu X1/X2, thêm câu hỏi ’tốt nghiệp 14 tuổi’.
Thiết thực các Bảng hỏi nhà trường với nhu cầu lập kế hoạch FSQL.
Thêm các chức năng kiểm tra lô gíc và cảnh báo lỗi trong phần mềm nhập dữ liệu
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Nét mới trong KK năm 2006 (2)
Các báo cáo kiểm tra lô gíc dữ liệu:
Có thể xác định những chỗ thiếu nhất quán
Cảnh báo các tỉ lệ về giới không thiết thực
Qui trình kiểm tra 2 giai đoạn:
Cán bộ kỹ thuật chạy các báo cáo kiểm tra
Cán bộ quản lý kiểm tra và ký vò báo cáo tổng hợp (C3).
[sau đó gửi lên cấp trên]
Cập nhật các báo cáo đầu ra
Chỉnh sửa với các ý kiến phản hồi, báo cáo tốt nghiệp, báo cáo dân số và các báo cáo nhập học ở điểm lẻ
Báo cáo tổng hợp MCLTT thông qua tham chiếu chéo các bảng tính trong file excel (FII – công thức 2005)
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Đầu ra mong muốn
Cấp tỉnh (Sở GD&ĐT):
Hiểu rõ bối cảnh và mục đích của kiểm kê
Củng cố kiến thức về qui trình, hiểu rõ những thay đổi và bổ sung trong năm 2006
Tài liệu và công cụ tập huấn lại cho Phòng GD: phần mềm, sổ tay, bài tập, đĩa CD.
Cấp huyện:
Hiểu rõ cách thức sử dụng phần mềm nhập và kiểm tra cũng như báo cáo dữ liệu.
Hỗ trợ và hướng dẫn đầy đủ cho hiệu trưởng trong việc điền thông tin vào Phiếu hỏi và phản hồi về những kết quả/mức độ thành công của năm trước
Triển khai khảo sát nhanh hơn, hữu hiệu hơn và chính xác hơn trong năm 2006!
Ngay sau khi dữ liệu nhập vào phần mềm, sẽ có kết quả ngay để sử dụng vào tháng 6 năm 2006 - tùy thuộc vào dự cam kết và sáng kiến của chúng ta!
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Giới thiệu lập bản đồ mạng lưới trường học GIS
Bối cảnh: Lập bản đồ nhà trường và lập kế hoạch vi mô
Phương pháp được xây dựng bởi IIEP UNESCO thời 1970-80s
Hỗ trợ tái lập mạng lưới trường học đạt mục tiêu PC GD TH và mở rộng tiếp cận giáo dục trung học.
GIS (hệ thống thông tin địa lý)
Kể từ 1990s, phần mềm GIS đã được xây dựng để kết nối dữ liệu thống kê và bản đồ trên máy tính để lập bản đồ chuyên đề, đánh giá mức độ tiếp cận và lập kế hoạch vi mô.
Các vấn đề lịch sử ảnh hưởng đến việc lập bản đồ nhà trường GIS
Không có cơ sở dữ liệu EMIS đồng bộ đến cấp trường ở Việt Nam
Tiếp cận dữ liệu cấp thôn (vị trí và dân số)
Mã và đơn vị hành chính thường xuyên thay đổi
Tiếp cận với các hệ thống bản đồ GIS cấp toàn quốc để làm phong phú bản đồ trường học.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Tiến độ lập bản đồ trường học của PEDC
Kết quả đến nay:
Dữ liệu 2005 cung cấp một cơ sở dữ liệu cấp toàn quốc các điểm trường tiểu học (40,000+) và dữ liệu dân số cấp xã/thôn.
Tháng 9 –10 2005 đối với các huyện dự án (các vùng nông thôn/vùng núi), bản đồ địa hình chi tiết trên giấy cứng đã đưcợ cung cấp trong khóa tập huấn trước.
Tháng 10 - 3 2006: cập nhật dữ liệu bản đồ tại địa phương bởi cán bộ địa phương/Phòng GD vị trí thôn và trường trên bản đồ.
Tháng 10 - 3 2006: tổng hợp các bản đồ dữ liệu địa hình và dữ liệu thu thập vào ứng dụng ‘SchoolNet’ GIS bởi CIREN.
Các mục tiêu tập huấn:
Chứng minh việc áp dụng ứng dụng ‘SchoolNet’
Bài tập thực hành về việc sử dụng ứng dụng ‘SchoolNet’
Qui trình chỉnh sửa dữ liệu bản đồ và ứng dụng ‘SchoolNet’ để hỗ trợ lập kế hoạch.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Các vấn đề lập bản đồ trường học
Các vấn đề
Chất lượng, tính hoàn thiện và việc chuyển giao dữ liệu đúng thời hạn của một số huyện dự án vẫn chưa được tốt.
Trước khi xây dựng các bản đồ trên giấy cứng chất lượng tốt bởi CIREN, dữ liệu tại nhiều vùng phải được chỉnh sửa và kiểm tra.
Sau khóa tập huấn này, các cán bộ lãnh đạo Phòng/Sở GD&ĐT phải cử cán bộ hoàn thiện nhiệm vụ này.
Nếu không cung cấp dữ liệu chính xác sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến bản đồ đầu ra cho địa phương đó.
Đầu vào kém == Đầu ra kém
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Bản đồ mẫu (làm trong 5 phút)
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Những tiềm tàng đối với lập bản đồ trường học
Tiềm tàng
Dễ xây dựng và in các bản đồ nhà trường cấp xã hoặc huyện cho bất kỳ mục đích nào.
Lưu các dạng bản đồ tùy chỉnh để minh chứng mạng lưới trường học cũng như kế hoạch phổ cấp giáo dục tiểu học (chẳng hạn Mẫu giáo Tiểu học TH cơ sở)
Tạo bản đồ hiểu thị các kế hoạch tổng thể, kế hoạch 5 năm ... tạo cơ sở cho các điểm trường ưu tiên xây dựng và lựa chọn không thiên vị theo tiêu chí MCLTT.
Mở rộng sang các huyện và tỉnh khác ngoài dự án PEDC
Xây dựng năng lực lập bản đồ trường học toàn quốc ở Bộ GD&ĐT để hướng dẫn chính sách quốc gia và lập kế hoạch đầu tư cho cơ sở hạ tầng và tiếp cận giáo dục.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Kết quả mong muốn đối với cấp tỉnh
Cấp tỉnh (Sở GD&ĐT):
Cán bộ quản lý hiểu rõ mục đích và tiềm tàng của việc lập bản đồ nhà trường
Cán bộ quản lý quyết định các ưu tiên lập bản đồ nhà trường và mức độ họ mong muốn hoàn thành và sử dụng tại các tỉnh của mình.
Mở rộng phạm vi ra các huyện ngoài dự án
Cập nhật và cải thiện dữ liệu cho các bậc ngoài tiểu học. lồng ghép dữ liệu về xây dựng từ dự án PEDC và các chương trình khác
1-2 cán bộ kỹ thuật hiểu rõ về các nguyên tắc kỹ thuật và đạt được các kỹ năng để:
Sử dụng ứng dụng ‘SchoolNet’ để tạo, in cá bản đồ đơn giản của địa phương
Hiểu rõ qui trình kiểm tra và cập nhật dữ liệu bản đồ.
Phân phát bản đồ giấy và ‘SchoolNet’ để sử dụng ở Phòng GD.
Tập huấn và hỗ trợ kỹ thuật cho Phòng GD và các cán bộ địa phương cập nhật thông tin một cách chính xác và hệ thống.
Hội thảo tập huấn kiểm kê, tháng 4 2006
Kết quả mong muốn đối với cấp huyện
Cấp huyện:
Hiểu rõ nguyên tắc và các ứng dụng bản đồ trường học đối với:
Hậu cần thường nhật (tài liệu, tập huấn …)
Lập kế hoạch cấp huyện (xây dựng và mang lưới trường)
Giám sát Phổ cập GD TH (chẳng hạn mức độ tiếp cận)
Cấp cho hiệu trưởng và địa phương cá bản đồ giấy cũng như phương pháp kiểm tra dữ liệu bản đồ.
Sử dụng phần mềm bản đồ đơn giản để hiển thị và in bản đồ trường học cấp địa phương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quách Tá Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)