Triethoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Anh |
Ngày 18/03/2024 |
72
Chia sẻ tài liệu: triethoc thuộc Triết học
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH
Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Danh sách nhóm 4
Lê Thành Đạt
Nguyễn Văn Anh
Lê Phước Tiến
Nguyễn Văn Trình
Nguyễn Thành Trung
Nguyễn Văn Thanh
Nội dung thuyết trình
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
Nội dung:
là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật
Hình thức:
là phạm trù triết học dùng để chỉ cách tổ chức, kết cấu của nội dung ,là mối liên hệ ổn định giữa các mặt ,các yếu tố ,bộ phận tạo thành nội dung.
Khái niệm
Ví dụ: Ở thực vật
Nội dung
Nội dung
Là các bộ phận như lá, rễ, quả, …..
Các quá trình:hô hấp ,quang hợp,….
Rễ có nhiều loại:
RỄ CỦ
RỄ CHÙM
RỄ CỌC
HÌNH THỨC
Cơ thể người.
Cơ thể người.
Cơ thể người.
Cơ thể người.
Toàn bộ các yếu tố vật chất như tế bào, các cơ quan, các hệ thống, các quá trình hoạt động của các hệ thống...tạo nên cơ thể.
Nội dung
Hình thức
Bên ngoài: hình thể, màu da, khuôn mặt,….
Bên trong: cách thức sắp xếp, tổ chức, liên kết các hệ thống.
Vậy giữa nội dung và hình thức có quan hệ như thế nào???
II. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức.
NỘI DUNG
HÌNH THỨC
TÁC ĐỘNG
Quyết Định
Bất kì sự vật nào cũng có nội dung và hình thức.
Cùng 1 nội dung có thể được thể hiện qua nhiều hình thức.
II. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức.
2.Nội dung và hình thức thống nhất với nhau.
Th?i bao c?p
Th?i nay
Hình thức cũ
Nội dung mới
Hình thức mới
Mâu thuẫn
Phù hợp
Ý nghĩa phương pháp luận
Cần tránh sự tách rời giữa nội dung và hình thức
Cần căn cứ vào nội dung của nó
Cần phải biết sử dụng nhiều hình phục vụ một nội dung
Cần thường xuyên đổi mới nội dung và hình thức
KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC
1) Phạm trù khả năng và hiện thực
Phạm trù khả năng dùng để chỉ cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại trong thực tế, nhưng sẽ xuất hiện và tồn tại thực sự khi có điều kiện tương ứng.
Phạm trù hiện thực dùng để chỉ nhưng cái đang tồn tại trong thực tế và trong tư duy.
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, thường xuyên chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.
Mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực có tính phức tạp: Cùng trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật có thể tồn tại nhiều khả năng chứ không phải chỉ một khả năng.
2) Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chuyển hóa lẫn nhau.
Để khả năng biến thành hiện thực, thường cần không chỉ một điều kiện mà là một tập hợp điều kiện. Tập hợp điều kiện thường được chia thành:
Nhân tố chủ quan là tính tích cực xã hội của ý thức chủ thể con người để chuyển hóa khả năng thành hiện thực.
Điều kiện khách quan là sự tổng hợp các mối quan hệ về hoàn cảnh, không gian, thời gian để tạo nên sự chuyển hóa đó.
Khả năng thực tế
Khả năng tất nhiên
Khả năng
gần
Khả năng
xa
Khả năng ngẫu nhiên
Phân loại khả năng
Khả năng thực tế: khả năng thực sự tồn tại do hiện thực sinh ra.
Khả năng tất nhiên
Khả năng ngẫu nhiên
Ý nghĩa phương pháp luận
02
01
03
Khả năng và hiện thực không tách rời nhau
Phân biệt khả năng với cái không khả năng,khả năng với hiện thực để tránh rơi vào ảo tưởng
Để khả năng biến thành hiện thực cần phát huy tính năng động chủ quan của con người
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Danh sách nhóm 4
Lê Thành Đạt
Nguyễn Văn Anh
Lê Phước Tiến
Nguyễn Văn Trình
Nguyễn Thành Trung
Nguyễn Văn Thanh
Nội dung thuyết trình
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
Nội dung:
là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật
Hình thức:
là phạm trù triết học dùng để chỉ cách tổ chức, kết cấu của nội dung ,là mối liên hệ ổn định giữa các mặt ,các yếu tố ,bộ phận tạo thành nội dung.
Khái niệm
Ví dụ: Ở thực vật
Nội dung
Nội dung
Là các bộ phận như lá, rễ, quả, …..
Các quá trình:hô hấp ,quang hợp,….
Rễ có nhiều loại:
RỄ CỦ
RỄ CHÙM
RỄ CỌC
HÌNH THỨC
Cơ thể người.
Cơ thể người.
Cơ thể người.
Cơ thể người.
Toàn bộ các yếu tố vật chất như tế bào, các cơ quan, các hệ thống, các quá trình hoạt động của các hệ thống...tạo nên cơ thể.
Nội dung
Hình thức
Bên ngoài: hình thể, màu da, khuôn mặt,….
Bên trong: cách thức sắp xếp, tổ chức, liên kết các hệ thống.
Vậy giữa nội dung và hình thức có quan hệ như thế nào???
II. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức.
NỘI DUNG
HÌNH THỨC
TÁC ĐỘNG
Quyết Định
Bất kì sự vật nào cũng có nội dung và hình thức.
Cùng 1 nội dung có thể được thể hiện qua nhiều hình thức.
II. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức.
2.Nội dung và hình thức thống nhất với nhau.
Th?i bao c?p
Th?i nay
Hình thức cũ
Nội dung mới
Hình thức mới
Mâu thuẫn
Phù hợp
Ý nghĩa phương pháp luận
Cần tránh sự tách rời giữa nội dung và hình thức
Cần căn cứ vào nội dung của nó
Cần phải biết sử dụng nhiều hình phục vụ một nội dung
Cần thường xuyên đổi mới nội dung và hình thức
KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC
1) Phạm trù khả năng và hiện thực
Phạm trù khả năng dùng để chỉ cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại trong thực tế, nhưng sẽ xuất hiện và tồn tại thực sự khi có điều kiện tương ứng.
Phạm trù hiện thực dùng để chỉ nhưng cái đang tồn tại trong thực tế và trong tư duy.
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, thường xuyên chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.
Mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực có tính phức tạp: Cùng trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật có thể tồn tại nhiều khả năng chứ không phải chỉ một khả năng.
2) Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chuyển hóa lẫn nhau.
Để khả năng biến thành hiện thực, thường cần không chỉ một điều kiện mà là một tập hợp điều kiện. Tập hợp điều kiện thường được chia thành:
Nhân tố chủ quan là tính tích cực xã hội của ý thức chủ thể con người để chuyển hóa khả năng thành hiện thực.
Điều kiện khách quan là sự tổng hợp các mối quan hệ về hoàn cảnh, không gian, thời gian để tạo nên sự chuyển hóa đó.
Khả năng thực tế
Khả năng tất nhiên
Khả năng
gần
Khả năng
xa
Khả năng ngẫu nhiên
Phân loại khả năng
Khả năng thực tế: khả năng thực sự tồn tại do hiện thực sinh ra.
Khả năng tất nhiên
Khả năng ngẫu nhiên
Ý nghĩa phương pháp luận
02
01
03
Khả năng và hiện thực không tách rời nhau
Phân biệt khả năng với cái không khả năng,khả năng với hiện thực để tránh rơi vào ảo tưởng
Để khả năng biến thành hiện thực cần phát huy tính năng động chủ quan của con người
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)