Triêtfs học cổ điển đức
Chia sẻ bởi Ong Thị Nhung |
Ngày 18/03/2024 |
36
Chia sẻ tài liệu: triêtfs học cổ điển đức thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
Bối cảnh lịch sử và nét đặc thù
Bối cảnh lịch sử
Nét đặc thù
Các nội dung cơ bản
Bối cảnh lịch sử
Thời gian tồn tại: từ cuối TK XVIII đến đầu TK XIX
Trong nước Đức: tình trạng lạc hậu về kinh tế, chính trị, sự cát cứ phong kiến là phổ biến.
Ngoài nước Đức: sự trưởng thành về kinh tế, chính trị của giai cấp tư sản châu Âu (Anh, Pháp…)
NÉT ĐẶC THÙ CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
Biểu hiện tính hai mặt: Nội dung tư tưởng cách mạng, tiến bộ được chứa đựng trong một hình thức duy tâm, bảo thủ
G. Hªghen (1770-1831)
L.Phơbách (1804-1872)
ĐẠI BIỂU CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
Các nội dung cơ bản
Tư tưởng về nguồn gốc thế giới
Tư tưởng biện chứng
Tư tưởng về con người
Tư tưởng về đạo đức
Tư tưởng về nguồn gốc thế giới
Bộc lộ tính mâu thuẫn: vừa duy vật, vừa duy tâm, vừa nhị nguyên luận
Biểu hiện:
Tư tưởng của I.Kant
Tư tưởng của Hegel
2. Tư tưởng biện chứng
Đây là thành tựu lớn nhất của triết học cổ điển Đức.
Biểu hiện:
Tư tưởng biện chứng của I.Kant
Tư tưởng biện chứng của Hegel
3. Tư tưởng về con người
Khẳng định sự thống nhất giữa con người và tự nhiên, khẳng định vai trò chủ thể của con người, cũng như sức mạnh lý trí của con người.
I.Kant: mọi chủng tộc có chung một nguồn gốc. Sự khác nhau là do sự tác động của hòan cảnh cụ thể.
Hegel: thế giới vật chất là con người vô cơ, còn con người bằng xương bằng thịt là con người phát triển đầy đủ nhất. Con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử.
L.Feuerbach: con người có nguồn gốc tự nhiên
4. Tư tưởng về đạo đức
Biểu hiện quá trình chuyển biến từ đạo đức học duy lý sang đạo đức học nhân bản.
I.Kant: đưa ra nguyên tắc đạo đức là: tuân theo mệnh lệnh tuyệt đối
Hegel: tư tưởng về quan hệ đạo đức và pháp quyền, về sự chuyển hóa giữa thiện và ác, về quan hệ giữa ý chí và tự do. Đạo đức tối cao là phục tùng nhà nước.
L.Feuerbach: tư tưởng về đạo đức nhân bản, về quan hệ đạo đức giữa nghĩa vụ và hạnh phúc cá nhân, về sự hài hòa giữa các lợi ích. Nguyên tắc đạo đức tối cao: tình yêu thương giữa người với người.
Bối cảnh lịch sử và nét đặc thù
Bối cảnh lịch sử
Nét đặc thù
Các nội dung cơ bản
Bối cảnh lịch sử
Thời gian tồn tại: từ cuối TK XVIII đến đầu TK XIX
Trong nước Đức: tình trạng lạc hậu về kinh tế, chính trị, sự cát cứ phong kiến là phổ biến.
Ngoài nước Đức: sự trưởng thành về kinh tế, chính trị của giai cấp tư sản châu Âu (Anh, Pháp…)
NÉT ĐẶC THÙ CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
Biểu hiện tính hai mặt: Nội dung tư tưởng cách mạng, tiến bộ được chứa đựng trong một hình thức duy tâm, bảo thủ
G. Hªghen (1770-1831)
L.Phơbách (1804-1872)
ĐẠI BIỂU CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
Các nội dung cơ bản
Tư tưởng về nguồn gốc thế giới
Tư tưởng biện chứng
Tư tưởng về con người
Tư tưởng về đạo đức
Tư tưởng về nguồn gốc thế giới
Bộc lộ tính mâu thuẫn: vừa duy vật, vừa duy tâm, vừa nhị nguyên luận
Biểu hiện:
Tư tưởng của I.Kant
Tư tưởng của Hegel
2. Tư tưởng biện chứng
Đây là thành tựu lớn nhất của triết học cổ điển Đức.
Biểu hiện:
Tư tưởng biện chứng của I.Kant
Tư tưởng biện chứng của Hegel
3. Tư tưởng về con người
Khẳng định sự thống nhất giữa con người và tự nhiên, khẳng định vai trò chủ thể của con người, cũng như sức mạnh lý trí của con người.
I.Kant: mọi chủng tộc có chung một nguồn gốc. Sự khác nhau là do sự tác động của hòan cảnh cụ thể.
Hegel: thế giới vật chất là con người vô cơ, còn con người bằng xương bằng thịt là con người phát triển đầy đủ nhất. Con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử.
L.Feuerbach: con người có nguồn gốc tự nhiên
4. Tư tưởng về đạo đức
Biểu hiện quá trình chuyển biến từ đạo đức học duy lý sang đạo đức học nhân bản.
I.Kant: đưa ra nguyên tắc đạo đức là: tuân theo mệnh lệnh tuyệt đối
Hegel: tư tưởng về quan hệ đạo đức và pháp quyền, về sự chuyển hóa giữa thiện và ác, về quan hệ giữa ý chí và tự do. Đạo đức tối cao là phục tùng nhà nước.
L.Feuerbach: tư tưởng về đạo đức nhân bản, về quan hệ đạo đức giữa nghĩa vụ và hạnh phúc cá nhân, về sự hài hòa giữa các lợi ích. Nguyên tắc đạo đức tối cao: tình yêu thương giữa người với người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ong Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)