TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO
Chia sẻ bởi Phạm Đình Nam |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Triết học phật giáo
I. Thế giới quan Phật giáo.
Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hưởng của hai luận điểm, thể hiện qua 4 luận thuyết cơ bản: thuyết vô thường, thuyết vô ngã, thuyết nhân quả, thuyết nhân duyên khởi.
1. Thuyết vô thường.
Vô thường là không thường còn, là chuyển biến thay đổi. Luật vô thường chi phối vũ trụ, vạn vật, thân và tâm ta. Sự vật luôn luôn biến đổi không có gì là thường trụ, bất biến. Với ngũ quan thô thiển của ta, ta lầm tưởng sự vật là yên tĩnh, là bất động nhưng thật ra là nó luôn luôn ở thể động, nó chuyển biến không ngừng. Sự chuyển biến ấy diễn ra dưới hai hình thức.
Một là Sátna( Kshana ) vô thường: là một sự chuyển biến rất nhanh, trong một thời gian hết sức ngắn, ngắn hơn cả một nháy mắt, một hơi thở, một niệm, một sự chuyển biến vừa khởi lên đã chấm dứt. Phật dùng danh từ Satna để chỉ một khoảng thời gian hết sức ngắn.
Hai là: Nhất kỳ vô thường. Là sự chuyển biến trong từng giai đoạn. Sự vô thường thứ nhất là trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi, thường là ta không nhận ra mà kết quả là gây ra sự vô thường thứ hai. Nhất kỳ vô thường là trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc một trạng thái cũ, chuyển sang một trạng thái mới. Vạn vật trong vũ trụ đều tuân theo luật: Thành - Trụ - Hoại - Không.
Vạn vật được cấu thành, trụ một thời gian, sau đó chuyển đến diệt, thành, hoại, không.
Các sinh vật đều tuân theo luật: Sinh, trụ, di, diệt.
Một hành tinh, một ngôi sao có thời kỳ vũ trụ kéo dài hàng triệu năm, một cây có thể trụ hàng ngàn năm, một sinh vật có thể trụ được hàng trăm năm, bông hoa phù dung chỉ trụ trong một ngày - sớm nở, chiều tàn. Xung quanh ta sự vật chuyển biến không ngừng. Theo luật vô thường, không phải khi sinh ra mới gọi là sinh, khi vạn vật diệt mới gọi là diệt mà từng phút, từng dây, từng Satna, vạn vật sống để mà chết và chết để mà sống. Sống, chết tiếp diễn liên tục với nhau bất tận như một vòng tròn.
Không những thân ta chuyển biến không ngừng mà tâm ta cũng không ngừng chuyển biến. Như dòng nước thác, như bọt bể, trong Satna này, trong tâm ta nổi lên một ý niệm thiện, chỉ trong Satna sau, trong tâm ta đã có thể khơi lên một ý niệm ác. Tâm ta luôn luôn chuyển biến như thế Phật gọi là tâm phan duyên. Trong kinh Thủ năng Nghiệm quyển một Phật gọi cái tâm phan duyên ấy là cái tâm biết cái này, nghĩ cái khác, cái tâm vọng động do duyên với tiền trần mà có, theo cách trần mà luôn luôn thay đổi, chuyển biến mà không Satna nào ngừng.
Không những tâm, thân ta chuyển biến mà các hình thái xã hội theo thời gian cũng chuyển biến: Xã hội công xã nguyên thuỷ --> Xã hội chiếm hữu nô lệ --> Xã hội phong kiến --> Xã hội tư bản --> Xã hội XHCN. Đó là quy luật xã hội và cũng không phù hợp với thuyết vô thường của Đạo Phật.
Thuyết vô thường là một trong những thuyết cơ bản trong giáo lý Phật, là c
I. Thế giới quan Phật giáo.
Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hưởng của hai luận điểm, thể hiện qua 4 luận thuyết cơ bản: thuyết vô thường, thuyết vô ngã, thuyết nhân quả, thuyết nhân duyên khởi.
1. Thuyết vô thường.
Vô thường là không thường còn, là chuyển biến thay đổi. Luật vô thường chi phối vũ trụ, vạn vật, thân và tâm ta. Sự vật luôn luôn biến đổi không có gì là thường trụ, bất biến. Với ngũ quan thô thiển của ta, ta lầm tưởng sự vật là yên tĩnh, là bất động nhưng thật ra là nó luôn luôn ở thể động, nó chuyển biến không ngừng. Sự chuyển biến ấy diễn ra dưới hai hình thức.
Một là Sátna( Kshana ) vô thường: là một sự chuyển biến rất nhanh, trong một thời gian hết sức ngắn, ngắn hơn cả một nháy mắt, một hơi thở, một niệm, một sự chuyển biến vừa khởi lên đã chấm dứt. Phật dùng danh từ Satna để chỉ một khoảng thời gian hết sức ngắn.
Hai là: Nhất kỳ vô thường. Là sự chuyển biến trong từng giai đoạn. Sự vô thường thứ nhất là trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi, thường là ta không nhận ra mà kết quả là gây ra sự vô thường thứ hai. Nhất kỳ vô thường là trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc một trạng thái cũ, chuyển sang một trạng thái mới. Vạn vật trong vũ trụ đều tuân theo luật: Thành - Trụ - Hoại - Không.
Vạn vật được cấu thành, trụ một thời gian, sau đó chuyển đến diệt, thành, hoại, không.
Các sinh vật đều tuân theo luật: Sinh, trụ, di, diệt.
Một hành tinh, một ngôi sao có thời kỳ vũ trụ kéo dài hàng triệu năm, một cây có thể trụ hàng ngàn năm, một sinh vật có thể trụ được hàng trăm năm, bông hoa phù dung chỉ trụ trong một ngày - sớm nở, chiều tàn. Xung quanh ta sự vật chuyển biến không ngừng. Theo luật vô thường, không phải khi sinh ra mới gọi là sinh, khi vạn vật diệt mới gọi là diệt mà từng phút, từng dây, từng Satna, vạn vật sống để mà chết và chết để mà sống. Sống, chết tiếp diễn liên tục với nhau bất tận như một vòng tròn.
Không những thân ta chuyển biến không ngừng mà tâm ta cũng không ngừng chuyển biến. Như dòng nước thác, như bọt bể, trong Satna này, trong tâm ta nổi lên một ý niệm thiện, chỉ trong Satna sau, trong tâm ta đã có thể khơi lên một ý niệm ác. Tâm ta luôn luôn chuyển biến như thế Phật gọi là tâm phan duyên. Trong kinh Thủ năng Nghiệm quyển một Phật gọi cái tâm phan duyên ấy là cái tâm biết cái này, nghĩ cái khác, cái tâm vọng động do duyên với tiền trần mà có, theo cách trần mà luôn luôn thay đổi, chuyển biến mà không Satna nào ngừng.
Không những tâm, thân ta chuyển biến mà các hình thái xã hội theo thời gian cũng chuyển biến: Xã hội công xã nguyên thuỷ --> Xã hội chiếm hữu nô lệ --> Xã hội phong kiến --> Xã hội tư bản --> Xã hội XHCN. Đó là quy luật xã hội và cũng không phù hợp với thuyết vô thường của Đạo Phật.
Thuyết vô thường là một trong những thuyết cơ bản trong giáo lý Phật, là c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)