Triết học cổ điển Đức
Chia sẻ bởi Ong Thị Nhung |
Ngày 18/03/2024 |
59
Chia sẻ tài liệu: triết học cổ điển Đức thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
IV. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
Phần này nói về dòng triết học tồn tại ở Đức vào cuối XVIII- đầu XIX, là dòng triết học có ảnh hưởng lớn tới triết học hiện đại.
Điều kiện ra đời và nét đặc thù của TH CĐ Đức:
điều kiện ra đời:
nét đặc thù:
Một số nội dung cơ bản:
Điều kiện ra đời của THCĐ ĐỨC
Xã hội Đức vẫn trong sự lạc hậu của chế độ phong kiến.
khoa học , văn hóa có sự phát triển do tiếp thu di sản trước kia và thành tựu đương thời ở phương Tây.
NÉT ĐẶC THÙ CỦA THCĐ Đức
nội dung biện chứng, cách mang trong một hình thức duy tâm bảo thủ.
đề cao vai trò tích cực của tư duy con người
Đề cao con người, coi con người là chủ thể, là xuất phát điểm của mọi vấn đề.
Đại biểu của THCĐ Đức
I.KANT (1724-1804)
J.F.W. HEGEL (1770-1831)
L.FEUERBACH
(1804-1872)
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THCĐ ĐỨC
Tư tưởng về nguồn gốc thế giới
Tư tưởng biện chứng
Tư tưởng về con người
Tư tưởng về đạo đức
Tư tưởng về nguồn gốc thế giới
Biểu hiện trong giả thuyết “đám mây mù” của Kant và tư tưởng về “ý niệm tuyệt đối ” Hegel.
Tư tưởng biện chứng
Đây là thành tựu lớn nhất. Biểu hiện trong tư tưởng của Kant và Hegel:
tư tưởng biện chứng của Kant:
giả thuyết về sự hình thành vũ trụ
biện chứng trong quá trình nhận thức (logic tiên nghiệm)
học thuyết về mâu thuẫn (antinomie):
tư tưởng biện chứng của Hegel: biểu hiện ở tư tưởng của ông về sự phát triển (được ông trình bày trong hệ thống triết học của mình gồm 3 bộ phận: logic học, triết học tự nhiên, triết học tinh thần). Đây là đóng góp vĩ đại nhất của ông:
logic học: trình bày sự phát triển của “ý niệm tuyệt đối”, biểu hiện trong các học thuyết: tồn tại, bản chất, khái niệm (các quy luật, các cặp phạm trù Pbc được trình bày ở đây)
triết học tự nhiên: có đóng góp trong tư tưởng về sự thống nhất giữa vật chất và vận động, không gian thời gian, về sự thống nhất giữa tín liên tục và đứt đoạn trong vận động
triết học tinh thần: coi lịch sử là quá trình phát triển hợp quy luật: trong đó có sự kế thừa.
3. Tư tưởng về con ngừơi:
Khẳng định con người là chủ thể, đồng thời là mục đích của sự phát triển lịch sử:
Kant: bàn về sự khác nhau giữa các chủng tộc: “tất cả mọi người trên trái đất về bản chất, đều thuộc một loài”
Hegel: tư tưởng về sự thống nhất giửa tinh thần và thế giới, tư duy và tồn tại. Con người là bước tiếp tục của sự phát triển, vừa là chủ thể, vừa là kết quả của hoạt động bản thân.
triết học nhân bản của Feuerbach: con người là trung tâm
4. Tư tưởng về đạo đức:
đạo đức học của Kant: có tính duy lý
đạo đức học của Hegel: gắn với pháp quyền, coi đạo đức, pháp quyền, nhà nước, gia đình là biểu hiện của sự tha hóa “tinh thần đạo đức khách quan”: tư tưởng biện chứng về thiện và ác.
đạo đức học của Feuerbach: gắn với bản chất con người ( tư tưởng về tình yêu phổ quát)
Bất chấp những hạn chế của mình, triết học cổ điển Đức, như một vườn đầy hoa, đã để lại cho đời sau những giá trị vĩnh hằng. Hơn thế, nền triết học này chính là bước chuẩn bị quan trong cho sự ra đời triết học Mác.
Phần bài giảng về triết học phương Tây trước Mác của TS. TRẦN NGUYÊN KÝ tới đây là hết.
Chân thành cám ơn sự chú ý của các bạn !
Phần này nói về dòng triết học tồn tại ở Đức vào cuối XVIII- đầu XIX, là dòng triết học có ảnh hưởng lớn tới triết học hiện đại.
Điều kiện ra đời và nét đặc thù của TH CĐ Đức:
điều kiện ra đời:
nét đặc thù:
Một số nội dung cơ bản:
Điều kiện ra đời của THCĐ ĐỨC
Xã hội Đức vẫn trong sự lạc hậu của chế độ phong kiến.
khoa học , văn hóa có sự phát triển do tiếp thu di sản trước kia và thành tựu đương thời ở phương Tây.
NÉT ĐẶC THÙ CỦA THCĐ Đức
nội dung biện chứng, cách mang trong một hình thức duy tâm bảo thủ.
đề cao vai trò tích cực của tư duy con người
Đề cao con người, coi con người là chủ thể, là xuất phát điểm của mọi vấn đề.
Đại biểu của THCĐ Đức
I.KANT (1724-1804)
J.F.W. HEGEL (1770-1831)
L.FEUERBACH
(1804-1872)
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THCĐ ĐỨC
Tư tưởng về nguồn gốc thế giới
Tư tưởng biện chứng
Tư tưởng về con người
Tư tưởng về đạo đức
Tư tưởng về nguồn gốc thế giới
Biểu hiện trong giả thuyết “đám mây mù” của Kant và tư tưởng về “ý niệm tuyệt đối ” Hegel.
Tư tưởng biện chứng
Đây là thành tựu lớn nhất. Biểu hiện trong tư tưởng của Kant và Hegel:
tư tưởng biện chứng của Kant:
giả thuyết về sự hình thành vũ trụ
biện chứng trong quá trình nhận thức (logic tiên nghiệm)
học thuyết về mâu thuẫn (antinomie):
tư tưởng biện chứng của Hegel: biểu hiện ở tư tưởng của ông về sự phát triển (được ông trình bày trong hệ thống triết học của mình gồm 3 bộ phận: logic học, triết học tự nhiên, triết học tinh thần). Đây là đóng góp vĩ đại nhất của ông:
logic học: trình bày sự phát triển của “ý niệm tuyệt đối”, biểu hiện trong các học thuyết: tồn tại, bản chất, khái niệm (các quy luật, các cặp phạm trù Pbc được trình bày ở đây)
triết học tự nhiên: có đóng góp trong tư tưởng về sự thống nhất giữa vật chất và vận động, không gian thời gian, về sự thống nhất giữa tín liên tục và đứt đoạn trong vận động
triết học tinh thần: coi lịch sử là quá trình phát triển hợp quy luật: trong đó có sự kế thừa.
3. Tư tưởng về con ngừơi:
Khẳng định con người là chủ thể, đồng thời là mục đích của sự phát triển lịch sử:
Kant: bàn về sự khác nhau giữa các chủng tộc: “tất cả mọi người trên trái đất về bản chất, đều thuộc một loài”
Hegel: tư tưởng về sự thống nhất giửa tinh thần và thế giới, tư duy và tồn tại. Con người là bước tiếp tục của sự phát triển, vừa là chủ thể, vừa là kết quả của hoạt động bản thân.
triết học nhân bản của Feuerbach: con người là trung tâm
4. Tư tưởng về đạo đức:
đạo đức học của Kant: có tính duy lý
đạo đức học của Hegel: gắn với pháp quyền, coi đạo đức, pháp quyền, nhà nước, gia đình là biểu hiện của sự tha hóa “tinh thần đạo đức khách quan”: tư tưởng biện chứng về thiện và ác.
đạo đức học của Feuerbach: gắn với bản chất con người ( tư tưởng về tình yêu phổ quát)
Bất chấp những hạn chế của mình, triết học cổ điển Đức, như một vườn đầy hoa, đã để lại cho đời sau những giá trị vĩnh hằng. Hơn thế, nền triết học này chính là bước chuẩn bị quan trong cho sự ra đời triết học Mác.
Phần bài giảng về triết học phương Tây trước Mác của TS. TRẦN NGUYÊN KÝ tới đây là hết.
Chân thành cám ơn sự chú ý của các bạn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ong Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)