Triết học-chương 10

Chia sẻ bởi Bùi Danh Chung | Ngày 18/03/2024 | 70

Chia sẻ tài liệu: triết học-chương 10 thuộc Triết học

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 10: HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
Hà Nội 8/2005
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT:
Cộng sản nguyên thuỷ
Chiếm hữu nô lệ
Phong kiến
Tư bản chủ nghĩa
Cộng sản chủ nghĩa
CƠ CẤU
XÃ HỘI
Bộ lạc
Thị tộc
Dân tộc
Giai cấp
Các nhóm xã hội khác
TỔ CHỨC
CHÍNH TRỊ
Chế độ chiếm hữu nô lệ
Chế độ phong kiến
Chế độ tư bản chủ nghĩa
Chế độ xã hội chủ nghĩa
ĐỜI SỐNG
TINH THẦN
Chính trị
Pháp quyền
Đạo đức
Thẩm mỹ
Triết học
Khoa học
Tôn giáo
P C T Đ
QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
I/ Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội.
II/ Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
III/ Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
IV/ Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội : sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.
V/ Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế-xã hội vào sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Nội dung bài giảng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
1/ Khái niệm sản xuất vật chất:




2/ Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
I/ Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
1/ Khái niệm sản xuất vật chất:
Định nghĩa sản xuất vật chất:
Đặc trưng của sản xuất vật chất:

Là không thể thiếu được của con người, xã hội loài người.
Là hành động có ý thức, có mục đích của con người.
Là sản xuất xã hội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Sản xuất vật chất giữ vai trò là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội đồng thời quyết định sự vận động của toàn bộ đời sống xã hội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
2/ Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội:
Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan của sự tồn tại và phát triển của xã hội.

Sản xuất vật chất là cơ sở để con người sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sông xã hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Sản xuất vật chất quyết định sự phát triển của xã hội từ thấp đến cao, quyết định sự phát triển của xã hội.
1/ Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất.


2/ Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
II/ Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Lịch sử xã hội loài người bao giờ cũng được đặc trưng bởi một phương thức sản xuất nhất định.

Sự thay đổi phương thức sản xuất bao giờ cũng dẫn đến làm thay đổi các quá trình kinh tế-xã hội.

Phương thức sản xuất qui định sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao

Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
1.1/ Khái niệm phương thức sản xuất:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Kết cấu lực lượng sản xuất.

Mối quan hệ giữa các yếu tố trong kết cấu lực lượng sản xuất.

Khoa học ngày càng đóng vai trò to lớn trong sản xuất.
1.2/ Khái niệm lực lượng sản xuất:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
LLSX
Người lao động
Tư liệu sản xuất
Tư liệu lao động
Đối tượng lao động
Công cụ lao động
Phương tiện lao động
Có sẵn trong tự nhiên
Đã qua chế biến
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
1.2/ Khái niệm lực lượng sản xuất(tiếp):
Các yếu tố trên có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, trong đó công cụ lao động là yếu tố động, cách mạng và quan trọng nhất, là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế
Khoa học ngày càng đóng vai trò to lớn và quan trọng.
- Là nguyên nhân của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất
và đời sống xã hội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Kết cấu quan hệ sản xuất.


Mối quan hệ giữa các yếu tố trong kết cấu quan hệ sản xuất.
1.3/ Khái niệm quan hệ sản xuất:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Phương thức sản xuất của cải vật chất
Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất
Tư liệu lao động
Sức lao động
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất
Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất
Quan hệ phân phối
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Các kiểu và các hình thức của quan hệ sản xuất
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Những điều kiện vật chất của đời sống xã hội
Những điều kiện tự nhiên
Sản xuất vật chất xã hội
Hoàn cảnh địa lý
Dân số
Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
(Tham khảo)
2/ Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
Khái niệm tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.

Trình độ của lực lượng sản xuất.

Tính chất của lực lượng sản xuất gắn liền với trình độ của lực lượng sản xuất.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
2/ Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
2.1/ Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất qui định và làm thay đổi quan hệ sản xuất phù hợp với nó
Mỗi phương thức sản xuất tồn tại là thể thống nhất giữa 2 mặt lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.Lực lượng sản xuất thường biến đổi nhanh còn quan hệ sản xuất thường biến đổi chậm hơn so với lực lượng sản xuất .

Mỗi phương thức sản xuất tồn tại là thể thống nhất giữa 2 mặt lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
2.1/ Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất qui định và làm thay đổi quan hệ sản xuất phù hợp với nó
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
2.1/ Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất qui định và làm thay đổi quan hệ sản xuất phù hợp với nó (tiếp)
Lực lượng sản xuất thường biến đổi nhanh còn quan hệ sản xuất thường biến đổi chậm hơn so với lực lượng sản xuất (mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất).
Do yêu cầu khách quan tất yếu đòi hỏi quan hệ sản xuất cũ phải được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (phương thức sản xuất mới ra đời cao hơn)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
PHÉP BIỆN CHỨNG CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
C.M
C.M
C.M
C.M
C.H.N.L
P.K
T.B.C.N
LLSX quyết định sự phát triển của QHSX
Nẩy sinh mâu thuẫn giữa LLSX thường xuyên phát triển và QHSX tương đối ổn dịnh
QHSX ảnh hưởng tới sự phát triển của LLSX
Từ chỗ là hình thức phát triển của các LLSX, những quan hệ ấy trở thành xiềng xích của các LLSX
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
2.2/ Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất:

Quan hệ sản xuất không phải hoàn toàn phụ thuộc vào lực lượng sản xuất nên nó có tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Sự tác động của quan hệ sản xuất đến lực lượng sản xuất theo 2 hướng:
Nếu phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Nếu không phù hợp ( lỗi thời hay tiên tiến một cách giả tạo) thì sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
=> Giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất không phải giản đơn mà phải thông qua hoạt động có ý thức của con người.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
2.2/ Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
III/ Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
1/ Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

2/ Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
1/ Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
1.1/ Khái niệm cơ sở hạ tầng:
( Đặc trưng của cơ sở hạ tầng: có 2 đặc trưng )
Cơ sở hạ tầng bao gồm: Quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất thông trị, trong đó quan hệ sản xuất là mầm mống.





Cơ sở hạ tầng bao giờ cũng do các quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
1.2/ Khái niệm kiến trúc thượng tầng:
- Khái niệm
Bốn đặc trưng:
Các yếu tố của KTTT có đặc điểm riêng, có quy luật vận động riêng nhưng chúng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
Mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp
Nhà nước có vai trò cực kỳ quan trọng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
1.2/ Khái niệm kiến trúc thượng tầng(tiếp):
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
KTTT


Nhà nước Đảng phái Đoàn thể Tôn giáo
QHSX = CSHT
2/ Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
Quan điểm duy tâm: giải thích sự vận động xã hội dựa vào các nguyên nhân tinh thần, tư tưởng, vào vai trò của nhà nước, pháp quyền.

Quan điểm duy vật biện chứng về đời sống xã hội: khẳng định quan hệ vật chất là quan hệ cơ bản, đầu tiên qui định các quan hệ tinh thần, tư tưởng. Nên quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản, qui định mọi quan hệ chính trị, pháp quyền.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
2.1/ Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:
Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng, tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng qui định.

Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo.

Cơ sở hạ tầng thay đổi dẫn đến kiến trúc thượng tầng thay đổi nhưng có tính chất phức tạp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
2.2/ Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
Tuy cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng nhưng kiến trúc thượng tầng cũng có tính độc lập tương đối và tác động đối với cơ sở hạ tầng.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo 2 chiều:
Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với qui luật kinh tế khách quan.

Nếu kiến trúc thượng tầng tác động ngược chiều với các qui luật kinh tế khách quan.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
Các tư tưởng lý luận, quan điểm:
Chính trị, Pháp quyền,Triết học, Đạo đức, Thẩm mỹ, Tôn giáo
Các quan hệ:
Chính trị, Pháp quyền,Triết học, Đạo đức, Thẩm mỹ, Tôn giáo
Các cơ quan:
Nhà nước,toà án,kiểm sát,nghiên cứu khoa hoc,văn hoá, giáo dục,tôn giáo
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
CƠ SỞ KINH TẾ
=
QUAN HỆ SẢN XUẤT
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
IV/ Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội : sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.
1/ Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội:

2/Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên:

3/ Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế-xã hội:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
Quyết định
Ảnh hưởng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
1/ Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội:
Các quan điểm trước Mác về xã hội:Xã hội hoàn toàn mang tính ngẫu nhiên, không có tính lặp lại

Quan điểm duy vật biện chứng về xã hội.
( Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội ).
Xã hội là một chỉnh thể, hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp mà trong đó quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của LLSX.QHSX quyết định tất cả mọi quan hệ xã hội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
2/Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên:

Sự vận động thay thế các hình thái KT-XH do các quy luật khách quan chi phối

Nguồn gốc sâu xa của sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội.

Quy luật chung của nhân loại đi lên từ thấp đến cao.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
3/ Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế-xã hội:
Là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, khắc phục những quan điểm duy tâm không có căn cứ về đời sống xã hội.

Là cơ sở cho đường lối cách mạng của các Đảng Cộng sản trong việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Là hòn đá tảng cho mọi nghiên cứu về xã hội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
V/ Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế-xã hội vào sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
1/ Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta như một quá trình lịch sử tự nhiên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
2/ Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội.






Cơ cấu kinh tế 6 thành phần:
Kinh tế nhà nước:
Kinh tế tập thể
Kinh tế cá thể, tiểu chủ
Kinh tế tư bản tư nhân:
Kinh tế tư bản nhà nước
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
3/ Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường là thành tựu chung của văn minh nhân loại, là động lực mạnh mẽ thúc đẩy LLSX phát triển
Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, coi thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân loại vùa phù hợp với yêu cầu phát triển của nước ta.
Tăng cường vai trò của Đảng, phát huy dân chủ, nâng cao vai trò quần chúng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
3/ Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
4/ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỒI
KHOA MÁC- LÊ NIN, BỘ MÔN TRIẾT HỌC
?
QUESTION
ANSWER
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Danh Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)