Triết học

Chia sẻ bởi Lê Xuân Việt | Ngày 11/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Triết học thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:



Chương I. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chương II. Phép biện chứng duy vật
Chương III. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I. VẬT CHẤT

1. Phạm trù vật chất
2. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất


QUAN NIỆM VỀ VẬT CHẤT TRƯỚC MÁC
VẬT CHẤT LÀ LỬA
VẬT CHẤT LÀ NGUYÊN TỬ
ĐEMOCRIT (460-370 tr.CN)
MÔ HÌNH CỦA
VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI
CNDV chất phác thời cổ đại:
- Đồng nhất vật chất với những vật thể cụ thể, coi đó là cơ sở đầu tiên của mọi tồn tại.
- Tính trực quan, cảm tính
CNDV siêu hình thế kỷ 17 – 18

Nguyên tử
VC

Khối lượng, quãng tính

Đại biểu: Ph. Bêcơn, Đềcác, Xpinôza, Điđrô…
- Thành tựu của cơ học cổ điển  tính máy móc, siêu hình
SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
DỰA TRÊN QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG VỀ NGUYÊN TỬ
Thomson phát hiện ra
electron Năm 1897
Wilhelm Röntgen đã phát hiện ra
tia X vào cuối những năm 1800
--> CNDV Biện chứng:
Định nghĩa của Lenin về "vật chất"
"V?t ch?t l� m?t ph?m trự tri?t h?c dựng d? ch? th?c t?i khỏch quan du?c dem l?i cho con ngu?i trong c?m giỏc, du?c c?m giỏc c?a chỳng ta chộp l?i, ch?p l?i, ph?n ỏnh v� t?n t?i khụng l? thu?c v�o c?m giỏc".
Vật chất
Là 1 phạm trù triết học
Tính trừu tượng
Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác
vc1,yt2
Được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh
Thừa nhận khả năng nhận thức của con người


VC

Thực tại khách quan --> vc1

đem lại cảm giác

cảm giác phản ánh lại --> yt2

giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

ý nghĩa





2. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất.
a. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất

Vận động là gì?
“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất – tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất – thì bao gồm tất cả sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.

vận động thay đổi

Nguồn gốc vận động
là do bản thân svht
quy định

-Vận động tồn tại
vĩnh viễn

Các hình thức vận động cơ bản của vật chất
CÁC HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG:
- Khác nhau về chất tương ứng với trình độ của kết cấu vc.
Cao bao hàm thấp hơn.
- Mỗi svht đặc trưng bằng một hình thức vận động cơ bản.
Vận động và đứng im
Đứng im chỉ là 1 trạng thái đặc biệt của vận động: vận động trong trạng thái cân bằng.
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối
Trong 1 hình thức vận động
Trong 1 quan hệ xác định

b. Không gian và thời gian
là hình thức tồn tại của vật chất
Không gian là hình thức vận động của vc về mặt vị trí, quảng tính, kết cấu.
Thời gian là hình thức vận động của vc về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp nhau của cac quá trình vc.
khách quan
Tính chất: vĩnh cửu
KG 3 chiều, TG 1 chiều
II. Ý thức
1. Nguồn gốc của ý thức
2. Bản chất của ý thức
3. Kết cấu của ý thức





1. Nguồn gốc của ý thức


tự nhiên

Nguồn gốc
của ý thức
xã hội



NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN
Bộ não của con người cùng sự tác động
của thế giới khách quan đến nó
- Phản ánh là năng lực giữ lại, tái hiện lại đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác.
- Phản ánh ý thức là hình thức phản ánh cao nhất trong các hình thức phản ánh.
NGUỒN GỐC XÃ HỘI
Lao động & ngôn ngữ

tự nhiên: não người + sự tác
động của TG KQ

Nguồn gốc
của ý thức


xã hội: LĐ + ngôn ngữ




b. Bản chất của ý thức

- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo
 định hướng, tiếp nhận thông tin
 trên cơ sở đã có tạo ra những giả thuyết
















2. Bản chất của ý thức

Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo

- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

- Ý thức là hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội

3. Kết cấu của ý thức.
Theo yếu tố tri thức
hợp thành tình cảm
Ý thức ý chí, niềm tin…



tự ý thức
Theo chiều sâu tiềm thức
nội tâm vô thức




III. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức


YT

VC

Vai trò của vật chất đối với ý thức

vc có trước, sinh ra yt

VC quyết định YT
nội dung

biến đổi, phát triển



Vai trò của ý thức đối với vật chất

phản ánh đúng đắn



phản ánh sai lệch





HTKQ
Ý nghĩa phương pháp luận







Tôn trọng nguyên tắc khách quan
Xem xét sv đúng như nó vốn có trong thực tế
Hạn chế sự chi phối của tình cảm cá nhân

Phát huy tính năng động chủ quan
phản ánh sáng tạo tri thức mới, dự báo TL
xác định các biện pháp để tổ chức các hoạt động thực tiễn





Phân tích luận điểm sau của C.Mác:
“Cố nhiên vũ khí của sự phê phán không thể thay thế cho sự phê phán của vũ khí; lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bởi lực lượng vật chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất một khi nó thâm nhập vào quần chúng”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)