Triet

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thu Tâm | Ngày 24/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: Triet thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chương V
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Biên soạn
TS. PHẠM VĂN SINH
(Đại học Kinh tế Quốc dân)
NỘI DUNG
I. Vật chất
II. Ý thức
I. VẬT CHẤT
1. Quan niệm về "vật chất"
trong lịch sử triết học trước Mác
KIM
MỘC
THỦY
HỎA
THỔ
VẬT CHẤT LÀ "NGŨ HÀNH"
1. Quan niệm về "vật chất"
trong lịch sử triết học trước Mác
VẬT CHẤT LÀ "LỬA"
1. Quan niệm về "vật chất"
trong lịch sử triết học trước Mác
VẬT CHẤT LÀ "NGUYÊN TỬ"
ĐEMOCRIT (460-370 tr.CN)
MÔ HÌNH CỦA
VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI
1. Quan niệm về "vật chất"
trong lịch sử triết học trước Mác
SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
DỰA TRÊN QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG VỀ NGUYÊN TỬ
Thomson phát hiện ra
electron Năm 1897
Wilhelm Röntgen đã phát hiện ra
tia X vào cuối những năm 1800
2. Định nghĩa của Lenin về "vật chất"
VẬT CHẤT LÀ TẤT CẢ NHỮNG GÌ TỒN TẠI KHÁCH QUAN ...
Ý THỨC LÀ SỰ PHẢN ÁNH CHỦ QUAN ĐỐI VỚI TỒN TẠI KHÁCH QUAN
BẢN CHẤT CỦA ÁNH SÁNG !?
V
A;B,C...V1,V2...
1. Định nghĩa của Lenin về "vật chất"
SỰ KHÁC NHAU CĂN BẢN GIỮA VẬT CHẤT & Ý THỨC
3. Định nghĩa của của Ăngghen về "vận động" & các hình thức vận động
VẬN ĐỘNG LÀ MỌI SỰ BIẾN ĐỔI NÓI CHUNG
"Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất (...) bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trnh diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy".
là thuộc tính cố hữu của vật chất", "là phương thức tồn tại của vật chất".
C.Mác và Ph.Ăngghen:
Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1994, t.20, tr. 519 và 89.
Các hình thức vận động của vật chất
Chuyển dịch vị trí của vật thể trong không gian
F = G.m1m2/r2
VẬN ĐỘNG CƠ GIỚI
Các hình thức vận động của vật chất
VẬN ĐỘNG VẬT LÝ
E = mc2
Các quá trình biến đổi của
nhiệt, điện, trường, các hạt cơ bản...
88Ra226   ======> 86Rn222  + 2He4
Các hình thức vận động của vật chất
VẬN ĐỘNG HÓA
NaOH + HCl = NaCl + H2O
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
Sự biến đổi của các chất vô cơ, hữu cơ ...
Các hình thức vận động của vật chất
VẬN ĐỘNG SINH VẬT
Quá trình biến đổi của các cơ thể sống...
Các hình thức vận động của vật chất
VẬN ĐỘNG XÃ HỘI
Sự biến đổi của các quan hệ kinh tế,
chính trị, văn hóa...
nhận định về
thành tựu 20 năm
ĐỔI MỚI
VN THỜI HỘI NHẬP
Mối quan hệ giữa
các hình thức vận động của vật chất
II. Ý THỨC
1. Nguồn gốc của ý thức?
NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN
Bộ não của con người cùng sự tác động
của thế giới khách quan đến nó
1. Nguồn gốc của ý thức?
NGUỒN GỐC XÃ HỘI
Lao động & ngôn ngữ
Từ lao động & ngữ thông thường đến khoa học
2. Bản chất của ý thức?
Ý THỨC LÀ HÌNH THỨC PHẢN ÁNH CỦA VẬT CHẤT PHÁT TRIỂN Ở TRÌNH ĐỘ CAO
Minh họa
Lý thuyết của Lenin
về "phản ánh"
2. Bản chất của ý thức?
BẢN TÍNH PHẢN ÁNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC
Vượt qua phản ánh hiện tượng,
đạt tới khái quát hóa, trừu tượng hóa ... các tồn tại khách quan,
đạt tới phản ánh cái bản chất, quy luật khách quan
thế giới
khách quan
PHẢN ÁNH
THÔNG TIN
MÔ HÌNH
LÝ THUYẾT
2. Bản chất của ý thức?
BẢN TÍNH PHẢN ÁNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC
Từ hiểu biết khách quan
đến sáng tạo khách quan qua thực tiễn
Tr.ĐH Nông nghiệp I
HẾT
Xin cảm ơn!
Biên soạn
TS. PHẠM VĂN SINH
(Đại học Kinh tế Quốc dân)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thu Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)