Triet
Chia sẻ bởi Vũ Văn Hải |
Ngày 21/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: triet thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Việt Nam đi lên CNXH bỏ qua CNTB là một tất yếu khách quan hợp quy luật
Nhóm II_A2_34
Triết học
Nội dung chính
Vài nét về hình thái kinh tế xã hội
Hình thái kinh tế xã hội là gì?
Vài nét về hình thái CNTB và CNXH
Giới thiệu về CNTB
Giới thiệu về CNXH
Điều kiện để 1 nước đi lên CNXH bỏ qua CNTB
Tính tất yếu của việc VN đi lên CNXH bỏ qua CNTB
Vài nét về tình hình VN và thế giới trong những năm đầu và giữa TK 20
VN đáp ứng các điều kiện để đi lên CNXH
Tính tất yếu và hợp quy luật
Nhận định chung
Hình thái kinh tế xã hội
Hình thái kinh tế xã hội là 1 phạm trù của CN duy vật lịch sử chỉ XH trong từng giai đoạn lịch sử nhất định với 1 kiểu QHSX cho XH đó, phù hợp với trình độ nhất định của LLSX và với 1 kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên QHSX ấy.
Chủ nghĩa Tư bản
Có lực lượng sản xuất, khoa học-công nghệ rất phát triển
Quyền lực, TLSX nằm trong tay các nhà TB
XH còn có sự phân biệt giàu nghèo, sự bóc lột, tồn tại tình trạng bất công trong XH.
Mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa tính chất XHH ngày càng cao của LLSX với tính chất chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX
Chủ nghĩa xã hội
Có LLSX phát triển cao
Có những nét ưu việt hơn so với hình thái CNTB:
Giải quyết được mâu thuẫn cơ bản trong lòng hình thái CNTB khi chế độ sở hữu XH về TLSX được xác lập
Chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu
Sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu của mọi thành viên trong XH.
Nền sản xuất tiến hành theo 1 kế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn XH
Sự phân phối sản xuất bình đẳng
Xoá bỏ sự đối lập giữa thành thị-nông thôn, lao động chân tay-lao động trí óc
Điều kiện đi lên CNXH bỏ qua CNTB của 1 nước lạc hậu
Điều kiện bên trong: có Đảng Cộng sản lãnh đạo giành chính quyền và sử dụng chính quyền công-nông-binh-trí thức liên minh làm điều tiên quyết để xây dựng CNXH
Điều kiện bên ngoài: có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản của các nước tiên tiến đã giành được thắng lợi trong cuộc CMVS
Tình hình VN trong những năm đầu và giữa TK 20
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1923
Nhiều cuộc CMTS nổ ra nhưng đều thất bại
Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân phát triển mạnh
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chịu ảnh hưởng của CN Mác-Lênin
Tình hình Thế giới
Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước TB và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phát triển mạnh
CM Tháng 10 Nga năm 1917 thành công có tác động sâu sắc đến các cuộc đấu tranh này
Mô hình XHCN hình thành sau CMT10 Nga lan rộng ra khắp các nước Đông Âu
VN đã hội tụ đủ những điều kiện cần thiết để đi lên CNXH
Chủ quan:
Có chính Đảng Cộng sản lãnh đạo (Đảng CSVN)
Đảng CSVN đã lãnh đạo nhân dân VN làm cuộc CNT8 thành công, tiến hành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc
Đảng CSVN sử dụng chính quyền công-nông-binh-trí thức làm điều kiện tiên quyết để xây dựng CNXH
Khách quan:
1917. CMT10 Nga thành công, CNXH đã hình thành và phát triển. Hệ thống XHCN lan rộng ở nhiều nước Đông Âu
VN nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ từ các nước XHCN
Tính tất yếu
Phát triển theo con đường XHCN là phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử
Phát triển theo con đường XHCN không chỉ phù hợp với xu thế thời đại mà còn phù hợp với đặc điểm của CM VN
Nhận định chung
Việc Đảng ta luôn luôn kiên định con đường tiến lên CNXH là phù hợp với xu hướng của thời đại và điều kiện cụ thể của nước ta
Với VN, bỏ qua chế độ TBCN không có nghĩa là đốt cháy giai đoạn mà chính là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN để phát triển LLSX và xây dựng nền kinh tế hiện đại
Có thể nói trong thời kì này Đảng và đất nước ta sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn và thách thức nhưng nếu luôn kiên định với con đường mình đã chọn thì nhất định sẽ thành công
Nhóm II_A2_34
Triết học
Nội dung chính
Vài nét về hình thái kinh tế xã hội
Hình thái kinh tế xã hội là gì?
Vài nét về hình thái CNTB và CNXH
Giới thiệu về CNTB
Giới thiệu về CNXH
Điều kiện để 1 nước đi lên CNXH bỏ qua CNTB
Tính tất yếu của việc VN đi lên CNXH bỏ qua CNTB
Vài nét về tình hình VN và thế giới trong những năm đầu và giữa TK 20
VN đáp ứng các điều kiện để đi lên CNXH
Tính tất yếu và hợp quy luật
Nhận định chung
Hình thái kinh tế xã hội
Hình thái kinh tế xã hội là 1 phạm trù của CN duy vật lịch sử chỉ XH trong từng giai đoạn lịch sử nhất định với 1 kiểu QHSX cho XH đó, phù hợp với trình độ nhất định của LLSX và với 1 kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên QHSX ấy.
Chủ nghĩa Tư bản
Có lực lượng sản xuất, khoa học-công nghệ rất phát triển
Quyền lực, TLSX nằm trong tay các nhà TB
XH còn có sự phân biệt giàu nghèo, sự bóc lột, tồn tại tình trạng bất công trong XH.
Mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa tính chất XHH ngày càng cao của LLSX với tính chất chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX
Chủ nghĩa xã hội
Có LLSX phát triển cao
Có những nét ưu việt hơn so với hình thái CNTB:
Giải quyết được mâu thuẫn cơ bản trong lòng hình thái CNTB khi chế độ sở hữu XH về TLSX được xác lập
Chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu
Sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu của mọi thành viên trong XH.
Nền sản xuất tiến hành theo 1 kế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn XH
Sự phân phối sản xuất bình đẳng
Xoá bỏ sự đối lập giữa thành thị-nông thôn, lao động chân tay-lao động trí óc
Điều kiện đi lên CNXH bỏ qua CNTB của 1 nước lạc hậu
Điều kiện bên trong: có Đảng Cộng sản lãnh đạo giành chính quyền và sử dụng chính quyền công-nông-binh-trí thức liên minh làm điều tiên quyết để xây dựng CNXH
Điều kiện bên ngoài: có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản của các nước tiên tiến đã giành được thắng lợi trong cuộc CMVS
Tình hình VN trong những năm đầu và giữa TK 20
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1923
Nhiều cuộc CMTS nổ ra nhưng đều thất bại
Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân phát triển mạnh
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chịu ảnh hưởng của CN Mác-Lênin
Tình hình Thế giới
Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước TB và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phát triển mạnh
CM Tháng 10 Nga năm 1917 thành công có tác động sâu sắc đến các cuộc đấu tranh này
Mô hình XHCN hình thành sau CMT10 Nga lan rộng ra khắp các nước Đông Âu
VN đã hội tụ đủ những điều kiện cần thiết để đi lên CNXH
Chủ quan:
Có chính Đảng Cộng sản lãnh đạo (Đảng CSVN)
Đảng CSVN đã lãnh đạo nhân dân VN làm cuộc CNT8 thành công, tiến hành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc
Đảng CSVN sử dụng chính quyền công-nông-binh-trí thức làm điều kiện tiên quyết để xây dựng CNXH
Khách quan:
1917. CMT10 Nga thành công, CNXH đã hình thành và phát triển. Hệ thống XHCN lan rộng ở nhiều nước Đông Âu
VN nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ từ các nước XHCN
Tính tất yếu
Phát triển theo con đường XHCN là phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử
Phát triển theo con đường XHCN không chỉ phù hợp với xu thế thời đại mà còn phù hợp với đặc điểm của CM VN
Nhận định chung
Việc Đảng ta luôn luôn kiên định con đường tiến lên CNXH là phù hợp với xu hướng của thời đại và điều kiện cụ thể của nước ta
Với VN, bỏ qua chế độ TBCN không có nghĩa là đốt cháy giai đoạn mà chính là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN để phát triển LLSX và xây dựng nền kinh tế hiện đại
Có thể nói trong thời kì này Đảng và đất nước ta sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn và thách thức nhưng nếu luôn kiên định với con đường mình đã chọn thì nhất định sẽ thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)