Triet

Chia sẻ bởi Lê Minh Trường | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: triet thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Sự vận dụng quan điểm này trong quá trình xây dựng đời sống văn hóa mới ở nước ta hiện nay
Nhóm chuyên đề số 18


I. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội
- Tồn tại xã hội (TTXH)
- Ý thức xã hội (YTXH)
II. Các mối qua hệ giữa TTXH & YTXH
- Vai trò của TTXH với YTXH
- Tính thương đối của YTXH
III. Vận dụng quan điểm này trong quá trình xây
dựng văn hóa mới ở nước ta hiện nay

Lược trình
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Thế nào là tồn tại xã hội?
Là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
Các yếu tố cấu thành
Phương thức sản xuất
Điều kiện tự nhiên – địa lý
Dân cư
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Khái niệm ý thức xã hội

Khái niệm Ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng,… của cộng đồng XH, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định

Ý thức xã hội và ý thức cá nhân có quan hệ với nhau nhưng không đồng nhất với nhau.
Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội có cấu trúc hết sức phức tạp và có thể tiếp cận từ nhiều phương diện khác nhau.
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Các hình thái của ý thức xã hội
Ý thức lý luận
Ý thức xã hội thông thường
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
Theo trình độ phản ánh thì ý thức xã hội được chia thành
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
bay cao thì nắng bay vừa thì râm
Nuôi gà phải chọn giống gà,
Gà ri bé giống nhưng mà đẻ mau,
Nhất to là giống gà nâu,
Lông dày thịt béo về sau đẻ nhiều
Ý thức xã hội thông thường
Nguồn gốc các loài được xuất bản ngày 24/11/1859
Ý thức lý luận
Quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
Tâm lý xã hội
Hệ tư tưởng
Đặc điểm
Đặc điểm
Tâm lý đám đông
Tâm lý đua đòi, chạy theo mốt của giới trẻ
Hình thành tự phát, lâu dài
Hình thành tự giác bởi nhà tư tưởng
Hệ thống quan điểm một giai cấp
Tri thức lý luận
Phản ánh trừu tượng, khái quát
Tri thức kinh nghiệm
Phản ánh trực tiếp hiện tượng đời sống
Tình cảm, tập quán, phong tục
Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội
Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội cũng chỉ ra rằng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian
Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội


Ý thức xã hội
Tồn tại xã hội
Ý nghĩa phương pháp luận
xây dựng phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn đúng đắn, khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó
Sự tác động qua lại của các hình thái ý thức xã hội
Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội

Sự vận dụng quan điểm này trong quá trình xây dựng đời sống văn hóa mới ở nước ta hiện nay
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội
Nền văn hóa ta đang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc
Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa
dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Lễ hội văn hóa giữa đô thị
Chợ hoa – một nét văn hóa tết truyền thống
Lễ hội trung thu
Chợ nổi trên sông
Miếng trầu là đầu câu chuyện
Nét văn hóa nông thôn
Bánh chưng ngày tết
Giỗ tổ hùng vương

Văn hóa nước ta hiện nay đang có chuyển biến xấu dưới sự tác động
tiêu cực của nền kinh tế thị trường
Ảnh hưởng đến ý thức tư tưởng, đạo đức, lối sống của nhân dân ta
Tình trạng suy thoái đạo đức ngày càng nghiêm trọng và càng khó
ngăn chặn
Vấn đề nan giải
Ăn mặc lố lăng
Mất bản sắc văn hóa
Sự suy thoái văn hóa
Cần phải có phương
pháp giải quyết
xây dựng ý thức xã hội mới trên cơ sở đẩy mạnh sự nghiệp
xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, làm cho văn hoá thực sự trở thành mục tiêu, động
lực của phát triển, thành nền tảng tinh thần của xã hội

Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và
đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa
thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy các giá trị tốt
đẹp của truyền thống văn hóa dân tộc và tiếp nhận có chọn
lọc tinh hoa văn hóa thế giới, bắt kịp sự phát triển của thời
đại.
cần tập trung, phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản và năng lực làm chủ, sáng tạo của nhân dân trong đời sống văn hoá
đa dạng hoá các phương thức tổ chức phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá"
khuyến khích việc sáng tạo những sản phẩm văn hoá có giá trị cao về tư tưởng, nghệ thuật có ảnh hưởng và tác động tích cực, sâu sắc đến đời sống tinh thần của xã hội
Hành động đẹp
Trật tự lên xe bus
Nét đẹp văn hóa nơi thành thị cần được phát huy
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “để biến một xã hội dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui hạnh phúc, chúng ta phải phát triển đồng thời cả kinh tế và văn hóa, lấy kinh tế làm nền tảng để phát triển văn hóa và văn hóa chính là để phát triển kinh tế”
xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc theo định hướng xã hội chủ nghĩa với những
đặc trưng cơ bản: dân tộc, hiện đại, nhân văn
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Có mấy yếu tố cấu thành TTXH:
A. 2
B. 3
C. 4
D. Một đáp án khác
Câu 2: Khi tồn tại xã hội nhất là …… thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo.
A. Phương thức sản xuất
B. Tâm lý xã hội
C. Hệ tư tưởng
D. Quan điểm chính trị
Câu hỏi ôn tập
Câu 3: Trong mọi trường hợp, sự biến đổi của tồn tại xã hội đều ngay lập tức dẫn đến sự biến đổi của ý thức xã hội.
Theo các bạn nhận định trên đúng hay sai? Vì sao?
Câu hỏi ôn tập
Cám ơn các bạn đã lắng nghe
Lê Minh Trường
Khổng Thị Thùy Trang
Trương Thị Bích Vân
Nguyễn Như Linh
Phạm Thị Như Ý
Trương Thanh Tùng
Lê Thị Thủy Thiên
Trần Tuấn Anh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)