Triển khai công nghệ Mạng 4G
Chia sẻ bởi Đỗ Trường Thy |
Ngày 06/11/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Triển khai công nghệ Mạng 4G thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Triển khai công nghệ 4G: “Xin đừng cấp phép quá nhiều”
E-mail Bản để in Cỡ chữ Chia sẻ:
Ý kiến (0
▪ MẠNH CHUNG 27/07/2011 15:29 (GMT+7)
Trong tổng số 5 doanh nghiệp đã được cấp phép thử nghiệm là Viettel, VNPT, CMC, FPT, VTC thì mới chỉ duy nhất có Viettel là chính thức công bố thử nghiệm thành công 4G.
Xu hướng triển khai công nghệ 4G là cần thiết nhưng triển khai như thế nào để có hiệu quả, không lãng phí đang là câu hỏi lớn
Xác định xu hướng triển khai công nghệ 4G là cần thiết, tuy nhiên, một số doanh nghiệp viễn thông cho rằng, lúc này chưa phải là thời điểm triển khai và còn quá sớm, doanh nghiệp chỉ nên thử nghiệm để đón thời cơ. 2 năm nữa mới có thể triển khai 4G Trong tổng số 5 doanh nghiệp đã được cấp phép thử nghiệm là Viettel, VNPT, CMC, FPT, VTC thì mới chỉ duy nhất có Viettel là chính thức công bố thử nghiệm thành công 4G. Hiện có thêm hai hoanh nghiệp nữa là EVN Telecom và Gtel cũng đã gửi đơn lên Bộ Thông tin và Truyền thông xin cấp phép thử nghiệm dịch vụ công nghệ này. Tuy nhiên, do xác định 4G sẽ là xu hướng công nghệ trong tương lai gần, bởi vậy một số doanh nghiệp viễn thông đang “âm thầm” chuẩn bị để đón thời cơ. Ông Nguyễn Đăng Nguyên, Phó giám đốc MobiFone cho biết, nhà mạng này đã và đang tiến hành thử nghiệm 4G, để từng bước tiếp cận công nghệ mới có tốc độ cao nhằm phát triển các ứng dụng, đợi khi công nghệ này bùng nổ, doanh nghiệp đã sẵn sàng mạng lưới hạ tầng, ứng dụng cung cấp các dịch vụ. Trong kế hoạch của MobiFone, do doanh nghiệp đã có hạ tầng mạng lưới 2G và 3G nên việc tiếp tục triển khai 4G trên hạ tầng có sẵn được tính là xu thế hiệu quả kinh tế nhất vì mạng lõi doanh nghiệp đang đầu tư đã có tính năng hỗ trợ cho 4G, còn mạng vô tuyến trong quá trình triển khai cũng đã đầu tư hệ thống sẵn sàng cho 4G, nên chỉ cần đầu tư thêm các phần mềm là có thể cung cấp dịch vụ trên mạng hiện có. Riêng Viettel còn “đón lõng” 4G bằng việc thử nghiệm cho khách hàng tại Hà Nội và Tp.HCM với 5 dịch vụ đặc trưng và phổ biến nhất của mạng 4G là Video Streaming, LiveTV, HD Video Call, Video Conference, VOD – TvoD, sau khi công bố thử nghiệm thành công. Ông Nguyên cho rằng, triển khai công nghệ 4G bây giờ là quá sớm, nhưng tới năm 2013 thì doanh nghiệp hoàn toàn có thể đề cập đến việc triển khai 4G. Theo đại diện cả ba mạng lớn Viettel, VinaPhone và MobiFone, vấn đề lớn nhất đối với việc triển khai 4G hiện nay là phụ thuộc vào yếu tố thiết bị đầu cuối. Trong khi đó, với những doanh nghiệp công nghệ thông tin khác chưa kịp “đặt chân” vào thị trường viễn thông di động cả 2G lẫn 3G như tập đoàn FPT, CMC hay VTC thì sự mong ngóng độ chín của 4G có lẽ còn sốt sắng hơn nhiều. Ông Trương Đình Anh, Tổng giám đốc FPT cho biết, nếu FPT tham gia thị trường viễn thông bằng công nghệ như của các nhà mạng lớn MobiFone, Viettel hay VinaPhone thì khả năng “sống sót” của FPT là rất khó, vì thế mà FPT phải tìm công nghệ vượt trội, cụ thể là FPT đang chú trọng vào công nghệ LTE (4G). Sau khi được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép thử nghiệm (tháng 8/2010), FPT đã tiến hành triển khai thử nghiệm tại Hà Nội và Tp.HCM. Hiện, do quy mô thử nghiệm nên mỗi nhà khai thác cũng chỉ được cấp 10 MHz, mỗi nhà khai thác phải có 20-30MHz LTE thì mới có thể vận hành LTE một cách hiệu quả. Theo phân tích của ông Đình Anh, các trạm 4G hiện nay rất đắt, gấp đôi 3G và các thiết bị đầu cuối LTE cũng đắt gấp 6-8 lần 3G, trong điều kiện như vậy mà triển khai thì không phù hợp và hiệu quả về mặt kinh tế. Ngay như một số mạng 4G ở Mỹ quy mô vẫn còn hạn chế. Ở một số quốc gia phát triển khác cũng mới bắt đầu thử nghiệm. “Khoảng 2 năm nữa, khi mà giá thiết bị đầu cuối đủ rẻ, đủ để phủ rộng thì 4G mới chín về mặt công nghệ và lúc đó mới có thể là thời điểm để các doanhh nghiệp bắt tay vào triển khai 4G”, ông Đình Anh hy vọng. Không nên “cấp”… quá nhiều! Kể cả khi công nghệ 4G đến độ chín và Bộ Thông tin và Truyền
E-mail Bản để in Cỡ chữ Chia sẻ:
Ý kiến (0
▪ MẠNH CHUNG 27/07/2011 15:29 (GMT+7)
Trong tổng số 5 doanh nghiệp đã được cấp phép thử nghiệm là Viettel, VNPT, CMC, FPT, VTC thì mới chỉ duy nhất có Viettel là chính thức công bố thử nghiệm thành công 4G.
Xu hướng triển khai công nghệ 4G là cần thiết nhưng triển khai như thế nào để có hiệu quả, không lãng phí đang là câu hỏi lớn
Xác định xu hướng triển khai công nghệ 4G là cần thiết, tuy nhiên, một số doanh nghiệp viễn thông cho rằng, lúc này chưa phải là thời điểm triển khai và còn quá sớm, doanh nghiệp chỉ nên thử nghiệm để đón thời cơ. 2 năm nữa mới có thể triển khai 4G Trong tổng số 5 doanh nghiệp đã được cấp phép thử nghiệm là Viettel, VNPT, CMC, FPT, VTC thì mới chỉ duy nhất có Viettel là chính thức công bố thử nghiệm thành công 4G. Hiện có thêm hai hoanh nghiệp nữa là EVN Telecom và Gtel cũng đã gửi đơn lên Bộ Thông tin và Truyền thông xin cấp phép thử nghiệm dịch vụ công nghệ này. Tuy nhiên, do xác định 4G sẽ là xu hướng công nghệ trong tương lai gần, bởi vậy một số doanh nghiệp viễn thông đang “âm thầm” chuẩn bị để đón thời cơ. Ông Nguyễn Đăng Nguyên, Phó giám đốc MobiFone cho biết, nhà mạng này đã và đang tiến hành thử nghiệm 4G, để từng bước tiếp cận công nghệ mới có tốc độ cao nhằm phát triển các ứng dụng, đợi khi công nghệ này bùng nổ, doanh nghiệp đã sẵn sàng mạng lưới hạ tầng, ứng dụng cung cấp các dịch vụ. Trong kế hoạch của MobiFone, do doanh nghiệp đã có hạ tầng mạng lưới 2G và 3G nên việc tiếp tục triển khai 4G trên hạ tầng có sẵn được tính là xu thế hiệu quả kinh tế nhất vì mạng lõi doanh nghiệp đang đầu tư đã có tính năng hỗ trợ cho 4G, còn mạng vô tuyến trong quá trình triển khai cũng đã đầu tư hệ thống sẵn sàng cho 4G, nên chỉ cần đầu tư thêm các phần mềm là có thể cung cấp dịch vụ trên mạng hiện có. Riêng Viettel còn “đón lõng” 4G bằng việc thử nghiệm cho khách hàng tại Hà Nội và Tp.HCM với 5 dịch vụ đặc trưng và phổ biến nhất của mạng 4G là Video Streaming, LiveTV, HD Video Call, Video Conference, VOD – TvoD, sau khi công bố thử nghiệm thành công. Ông Nguyên cho rằng, triển khai công nghệ 4G bây giờ là quá sớm, nhưng tới năm 2013 thì doanh nghiệp hoàn toàn có thể đề cập đến việc triển khai 4G. Theo đại diện cả ba mạng lớn Viettel, VinaPhone và MobiFone, vấn đề lớn nhất đối với việc triển khai 4G hiện nay là phụ thuộc vào yếu tố thiết bị đầu cuối. Trong khi đó, với những doanh nghiệp công nghệ thông tin khác chưa kịp “đặt chân” vào thị trường viễn thông di động cả 2G lẫn 3G như tập đoàn FPT, CMC hay VTC thì sự mong ngóng độ chín của 4G có lẽ còn sốt sắng hơn nhiều. Ông Trương Đình Anh, Tổng giám đốc FPT cho biết, nếu FPT tham gia thị trường viễn thông bằng công nghệ như của các nhà mạng lớn MobiFone, Viettel hay VinaPhone thì khả năng “sống sót” của FPT là rất khó, vì thế mà FPT phải tìm công nghệ vượt trội, cụ thể là FPT đang chú trọng vào công nghệ LTE (4G). Sau khi được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép thử nghiệm (tháng 8/2010), FPT đã tiến hành triển khai thử nghiệm tại Hà Nội và Tp.HCM. Hiện, do quy mô thử nghiệm nên mỗi nhà khai thác cũng chỉ được cấp 10 MHz, mỗi nhà khai thác phải có 20-30MHz LTE thì mới có thể vận hành LTE một cách hiệu quả. Theo phân tích của ông Đình Anh, các trạm 4G hiện nay rất đắt, gấp đôi 3G và các thiết bị đầu cuối LTE cũng đắt gấp 6-8 lần 3G, trong điều kiện như vậy mà triển khai thì không phù hợp và hiệu quả về mặt kinh tế. Ngay như một số mạng 4G ở Mỹ quy mô vẫn còn hạn chế. Ở một số quốc gia phát triển khác cũng mới bắt đầu thử nghiệm. “Khoảng 2 năm nữa, khi mà giá thiết bị đầu cuối đủ rẻ, đủ để phủ rộng thì 4G mới chín về mặt công nghệ và lúc đó mới có thể là thời điểm để các doanhh nghiệp bắt tay vào triển khai 4G”, ông Đình Anh hy vọng. Không nên “cấp”… quá nhiều! Kể cả khi công nghệ 4G đến độ chín và Bộ Thông tin và Truyền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Trường Thy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)