Trí nhớ
Chia sẻ bởi Nguyễn Tài Thu Phùng Hoàng Cúc |
Ngày 23/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: Trí nhớ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trí nhớ
Subtitle
Trí nhớ là gì?
Trí nhớ là
Là sự duy trì thông tin khi tín hiệu đã ngừng tác dụng. Thông tin này có thể được sử dụng để chế biến các tín hiệu tiếp theo hoặc được phục hồi đầy đủ các tính chất và đặc điểm của nó (Sokolov)
Là sự biến đổi một cách bền vững trong cấu trúc hệ thần kinh. Biến đổi này được duy trì trong suốt đời sống cá thể. Nó phát sinh dưới ảnh hưởng của những sự kiện có ý nghĩa sống còn đối với cơ thể và sau đó cho phép con vật ( và người) nhận biết được các sự vật hiện tượng tương tự (Pettigri)
Là một quá trình tâm lý phản ảnh những kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo sao đó ở trong óc những cái cái mà con nguời đã cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước đây.
Phân loại trí nhớ
Theo quá trình hình thành trí nhớ
Theo thời gian tồn tại của trí nhớ trong não
Theo quá trình hình thành
Cấu trúc não liên quan
Cơ chế hình thành trí nhớ
Cơ chế hình thành trí nhớ ngắn hạn
Liên quan với sự tuần hoàn các xung động thần kinh trong các vòng hay các chuỗi neuron và do quá trình khử cực kéo dài tại các synap thuộc các vòng hay các chuỗi neuron đó
Các luồng xung động trong các vòng neuron dễ bị ức chế dưới ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau. Do đó, trí nhớ ngắn hạn bị mất khi bị shock điện, não bị tổn thương, bị làm lạnh bị tác dụng của thuốc gây mê hoặc hỗn hợp khí CO2 , N+, Cl+
Tuần hoàn các xung động thần kinh trong các vòng neuron không bị ảnh hưởng của các chất có tác dụng ức chế sự tổng hợp ARN, protein và các chất trung gian hóa học. Đó là cơ sở để phân biệt cơ chế hình thành trí nhớ ngắn hạn với trí nhớ trung hạn và trí nhớ dài hạn
Cơ chế hình thành trí nhớ trung hạn
Tóm tắc
Nơron bài tiết serotonin.
Serotonin hoạt hoá men adenylcyclaze tạo AMPv.
AMPv hoạt hoá proteinkinase gây ức chế kênh kali.
Do đó làm tăng vọt vận chuyển Ca++ qua màng tế bào nơron, làm tăng tính hưng phấn, tức là tăng xu thế truyền đạt qua xy náp.
Bài tiết serotonin và tăng kênh calci là hai khâu được nhiều tác giả coi là chủ yếu trong thuyết tăng tính hưng phấn (facilitation).
Cơ chế hình thành trí nhớ dài hạn
Cơ chế hình thành trí nhớ dài hạn
Biến đổi cấu trúc chức năng tại synap
Các biến đổi cấu trúc thần kinh quan sát được trong quá trình học tập, quá trình hình
Các biến đổi ở màng trước synap.
Các quá trình ở màng sau synap
THANK YOU!
Subtitle
Trí nhớ là gì?
Trí nhớ là
Là sự duy trì thông tin khi tín hiệu đã ngừng tác dụng. Thông tin này có thể được sử dụng để chế biến các tín hiệu tiếp theo hoặc được phục hồi đầy đủ các tính chất và đặc điểm của nó (Sokolov)
Là sự biến đổi một cách bền vững trong cấu trúc hệ thần kinh. Biến đổi này được duy trì trong suốt đời sống cá thể. Nó phát sinh dưới ảnh hưởng của những sự kiện có ý nghĩa sống còn đối với cơ thể và sau đó cho phép con vật ( và người) nhận biết được các sự vật hiện tượng tương tự (Pettigri)
Là một quá trình tâm lý phản ảnh những kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo sao đó ở trong óc những cái cái mà con nguời đã cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước đây.
Phân loại trí nhớ
Theo quá trình hình thành trí nhớ
Theo thời gian tồn tại của trí nhớ trong não
Theo quá trình hình thành
Cấu trúc não liên quan
Cơ chế hình thành trí nhớ
Cơ chế hình thành trí nhớ ngắn hạn
Liên quan với sự tuần hoàn các xung động thần kinh trong các vòng hay các chuỗi neuron và do quá trình khử cực kéo dài tại các synap thuộc các vòng hay các chuỗi neuron đó
Các luồng xung động trong các vòng neuron dễ bị ức chế dưới ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau. Do đó, trí nhớ ngắn hạn bị mất khi bị shock điện, não bị tổn thương, bị làm lạnh bị tác dụng của thuốc gây mê hoặc hỗn hợp khí CO2 , N+, Cl+
Tuần hoàn các xung động thần kinh trong các vòng neuron không bị ảnh hưởng của các chất có tác dụng ức chế sự tổng hợp ARN, protein và các chất trung gian hóa học. Đó là cơ sở để phân biệt cơ chế hình thành trí nhớ ngắn hạn với trí nhớ trung hạn và trí nhớ dài hạn
Cơ chế hình thành trí nhớ trung hạn
Tóm tắc
Nơron bài tiết serotonin.
Serotonin hoạt hoá men adenylcyclaze tạo AMPv.
AMPv hoạt hoá proteinkinase gây ức chế kênh kali.
Do đó làm tăng vọt vận chuyển Ca++ qua màng tế bào nơron, làm tăng tính hưng phấn, tức là tăng xu thế truyền đạt qua xy náp.
Bài tiết serotonin và tăng kênh calci là hai khâu được nhiều tác giả coi là chủ yếu trong thuyết tăng tính hưng phấn (facilitation).
Cơ chế hình thành trí nhớ dài hạn
Cơ chế hình thành trí nhớ dài hạn
Biến đổi cấu trúc chức năng tại synap
Các biến đổi cấu trúc thần kinh quan sát được trong quá trình học tập, quá trình hình
Các biến đổi ở màng trước synap.
Các quá trình ở màng sau synap
THANK YOU!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tài Thu Phùng Hoàng Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)