Trí nhớ

Chia sẻ bởi Phan Ngọc Thảo | Ngày 18/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Trí nhớ thuộc Giáo dục tiểu học

Nội dung tài liệu:

TRÍ NHỚ
Nhóm
Nhí Nhố
KHÁI NIỆM CHUNG
VỀ TRÍ NHỚ
1.ĐỊNH NGHĨA
Trí nhớ là quá trình phản ánh kinh nghiệm của con người là sự ghi lại, giữ lại và làm xuất hiện lại
(tái hiện) những gì cá nhân thu được trong hoạt động sống của mình.
2.ĐẶC ĐIỂM
a)Trí nhớ là một hoạt động tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã trải qua của con người dưới
hình thức biểu tượng.
2.ĐẶC ĐIỂM
Nói cách khác, trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của con người. Kinh nghiệm này có thể là những hình ảnh cụ thể, có thể là những trải nghiệm hay rung động, những cảm xúc,
ý nghĩ, tư tưởng.
2.ĐẶC ĐIỂM
b) Trí nhớ là một
hoạt động nhận thức
2.ĐẶC ĐIỂM
c) Trí nhớ là thành phần cơ bản tạo nên nhân cách con người.
3.BIỂU TƯỢNG
_ Là sản phẩm của trí nhớ
_ Biểu tượng của trí nhớ là hình ảnh của sự vật hiện tượng nảy sinh trong óc ta khi không có sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào các giác quan ta
_Là kết quả của sự chế biến và khái quát hóa các hình ảnh của tri giác trước đây. Không có tri giác thì không thể có các biểu tượng được.
4.LIÊN TƯỞNG
Là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng được phản ánh ở trong não, được giữ lại trong trí nhớ, nên khi nhớ lại 1 sự vật, hiện tượng này thường dẫn đến nhớ tới 1 sự vật , hiện tượng khác
4.LIÊN TƯỞNG
Các loại liên tưởng
a. Liên tưởng gần nhau:
b. Liên tưởng giống nhau
c.Liên tưởng tương phản
4.LIÊN TƯỞNG
=> Liên tưởng có ý nghĩa rất lớn trong quá trình học tập , đặc biệt là liên tưởng giống nhau.
5.VAI TRÒ CỦA TRÍ NHỚ TRONG
ĐỜI SỐNG TÂM LÝ CỦA
CON NGƯỜI
CƠ SỞ SINH LÝ CỦA TRÍ NHỚ
Theo Học thuyết PapLop về những hoạt động thần kinh cao cấp cho rằng: phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý của sự ghi nhớ. Sự củng cố,bảo vệ đường liên hệ thần kinh tạm thời là cơ sở sinh lý của sự giữ gìn và tái hiện. Tất cả những quy trình này gắn chặt và phụ thuộc vào mục đích của hành đông.
CÁC LOẠI TRÍ NHỚ
a) Dựa vào nội dung phản ánh trong trí nhớ
Trí nhớ vận động
Trí nhớ xúc cảm
Trí nhớ hình ảnh
Trí nhớ từ ngữ logic
Trí nhớ vận động
Trí nhớ vận động là loại trí nhớ phản ánh những cử động và hệ thống những cử động
Trí nhớ cảm xúc
Là loại trí nhớ phản ánh những rung cảm, tình cảm của con người diễn ra trong một hoạt động trước đây.
Trí nhớ hình ảnh
Là loại trí nhớ phản ánh những hình ảnh biểu tượng thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác của các SVHT đã tác động vào ta trước đây
Trí nhớ từ ngữ logic
Là loại trí nhớ phản ánh những ý nghĩ, tư tưởng, khái niệm của con người.
Trí nhớ từ ngữ logic
Ghi nhớ máy móc: ghi nhớ được xây dựng bằng cách dựa vào những mối liên hệ bề ngoài của sự vật, hiện tượng không để ý đến sự hiểu nội dung cũng như ý nghĩa của nó.
Trí nhớ từ ngữ logic
Ghi nhớ ý nghĩa: ghi nhớ dựa trên cơ sở hiểu nội dung tài liệu, mối quan hệ logic, bản chất của sự vật, hiện tượng,… mới tìm ra được những dấu hiệu, bản chất của sự vật, hiện tượng.
b)Dựa vào mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu:
Trí nhớ
ngắn hạn
Trí nhớ
dài hạn
TRÍ NHỚ
c)Dựa vào tính chất
mục đích của hoạt động:
Trí nhớ có chủ định
Trí nhớ không chủ định
Trí nhớ có chủ định
Trí nhớ không chủ định:
d)Dựa vào nguồn gốc hình thành:
Trí nhớ giống loài
Trí nhớ cá thể
d)Dựa vào nguồn gốc hình thành:
Là loại trí nhớ được hình thành trong quá trình phát triển chủng loại, mang tính chung cho cả giống loài.
Trí nhớ giống loài
d)Dựa vào nguồn gốc hình thành:
Trí nhớ cá thể
Là loại trí nhớ được hình thành trong quá trình phát triển cá thể, mang tính chất cá thể
Cám ơn cô và
các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Ngọc Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)