Trẻ khuyết tật
Chia sẻ bởi Quế Châu Phước Đức |
Ngày 26/04/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: trẻ khuyết tật thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM- crs
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TẬP HUẤN
GIÁO DỤC HOÀ NHẬP HS KHUYẾT TẬT
TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS
Tam Kỳ, 6-2010
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
1. Những vấn đề chung về GDHNTKT trong nhà trường
2. Qui trinh GDHNTKT trong nhà trường
3. Định hướng của Bộ GD&ĐT về GDHN HSKT trong nhà trường
Phần 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
TRẺ KHUYẾT TẬT
1. Trẻ khuyết tật (TKT)
2. GDHN trẻ khuyết tật ( GDHNTKT)
TRẺ KHUYẾT TẬT
1. Anh chị hiểu thế nào về trẻ khuyết tật ?
2. Tại sao nói TKT là một thực tế khách quan?
3. Thế nào là GDHN TKT
TR? KHUY?T T?T
1. Khỏi ni?m
"Tr? khuy?t t?t l tr? cú nh?ng khi?m khuy?t v? c?u trỳc ho?c cỏc ch?c nang c?a co th? ho?t d?ng khụng bỡnh thu?ng d?n d?n khú ho?t d?ng d?c l?p ho?c tham gia vo cỏc ho?t d?ng xó h?i, khú theo h?c cỏc chuong trỡnh h?c ph? thụng n?u khụng du?c h? tr? d?c bi?t, ch?nh d?i chuong trỡnh, hu?ng d?n, dỏnh giỏ v cỏc thi?t b? h? tr? khỏc".
*Tn t?t (Handicap): khi?m khuy?t n?ng, giai do?n cu?i
*Khuy?t t?t (Disability): s? thi?u h?t , cú t? r?t s?m (gd).
2. Các dạng khuyết tật chính
*Phân loại khuyết tật, không phân loại con người (Theo WHO)
Trẻ khiếm thị: thị lực và thị trường (nhìn kém và mù )
- Trẻ khiếm thính:(m1:21-40DB; m2: 41-70DB- có MTT---; m3: 71- 90DB- cànMTT--; m4: 91DB - phải có MTT - .
Trẻ Chậm phát triển trí tuệ: chức năng TT IQ<70
Trẻ khuyết tật ngôn ngữ: ngọng, lắp, câm
Trẻ khuyết tật vận động:do bị tổn thương hoặc não bại
Trẻ đa tật : …
3. Nguyên nhân
3.1. Do môi trường sống (rất lớn):
+ Đói nghèo, bệnh tật vẫn tiếp diễn
+ Môi trường ô nhiểm
+ Sử dụng thuốc chữa bệnh bừa bãi
+ Các bệnh xã hội
+ Chấn thương do tai nạn
+ Chấn thương tinh thần
+ Chiến tranh, bạo loạn.
3.2. Do nguyên nhân xã hội
+ Thờ ơ, thiếu quan tâm chăm sóc trẻ
+ Thái độ, quan niệm sai lệch đối với TKT
+ Môi trường xã hội chưa tạo điều kiện cho trẻ phát triển đúng hướng
3.3. Do nguyên nhân bẩm sinh
+ Di truyền; sinh đẻ không bình thường
+ Lây tuyền bệnh từ cha mẹ trong bào thai.
3.4. Các nguyên nhân khác:..
Do nhiều nguyên nhân, NKT ngày càng gia tăng. Các nước phát triển, xh càng phát triển TKT càng tăng (theo WHO).
Như vậy,TKT là một thực tế khách quan nằm ngoài mong muốn của con người.
Chăm sóc, giáo dục TKT là trách nhiệm của nhà trường, là nhân đạo, văn minh
QUAN ĐIỂM VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
a. Không chấp nhận, không giáo dục
b. Quan điểm từ thiện: bất hạnh - cứu giúp
Quan điểm y học: tổn thương - chữa trị…
(Quan điểm cũ…)
Quan điểm xã hội: KT là khách quan, do rào cản về môi trường vc và tâm lí xã hội – thực hiện quyền con người, tạo điều kiện để NKT hòa nhập,…(hiện đại và tiến bộ).
II. GIÁO DỤC HÒA NHẬP
TRẺ KHUYẾT TẬT
Thảo luận:
1/ Thế nào là GDHN và GDHN HSKT ?
2/ Những đặc trưng của lớp học HNHSKT ?
3/ Tại sao nói dạy học hoà nhập HSKT là gd đạo đức, là đổi mới phương pháp dạy học ?
1. GDHN và GDHN HSKT
- GDHN:
Là phương thức gd cho mọi trẻ em trong cộng đồng kể cả trẻ em khuyết tật, không phân biệt đối xử với thành phần xã hội, dân tộc, nam nữ, tôn giáo …cùng học trong một trường lớp học, trên cung một địa bàn dân cư; cùng học một nội dung chương trình…
Thuật ngữ GDHN xuất phát từ Canada là phương thức giáo dục cho mọi trẻ em, trong đó có TKT.
GDHN hỗ trợ cơ hội binh đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục cần thiết, phù hợp cho mọi HS, trong đó có HSKT ở lớp học tại trường phổ thông, nơi trẻ sinh sống để chuẩn bị trở thành nhưng thành viên của xã hội.
Trường h?c HN tổ chức gi?i quyết vấn đề đa dạng nhằm chú trọng đến việc học của tất c? HS. Các GV, CB và nhân viên nhà trường cam kết: cùng tạo ra và duy tri môi trường đầm ấm, có hiệu qu? cho học tập của HS và cùng chia sẻ trách nhiệm cho mọi HS.
*GDHN trong mụi tru?ng hũa nh?p (Tru?ng T.thi?n)
2. GIÁO DỤC HÒA NHẬP HSKT
2.1. Cấc hình thức GD học sinh KT
GD HSKT đã có từ lâu trên thế giới và VN. Theo tiến trình phát triển lịch sử, GD HSKT đã trải qua nhiều giai đoạn với nhiều phương thức: GD Chuyên biệt, GD hội nhập, GD hòa nhập.
VN: Trước 1990: chỉ có một số cơ sở GD chuyên biệt mang tính nhân đạo, từ thiện.
Từ 1990 được quan tâm thực hiện( HP 1992, Luật pcGDTH, Luạt GD 1992, 2005, Luật BV&CS TE, PL về người tàn tật; NĐ 75, QĐ23,…
a- GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT
Tập trung TKT vào học một trường riêng, có chương trình, nội dung, phương pháp riêng
b- GIÁO DỤC HỘI NHẬP
TKT học chung trong trường PT nhưng theo lớp riêng
c- GIÁO DỤC HÒA NHẬP
TKT học chung trong lớp học PT với học sinh bình thường
2.2. GDHN HỌC SINH KHUYẾT TẬT
2.2.1. Khái niệm
GDHNHSKT là phương thức giáo dục trong đó HSKT cùng học với trẻ em bình thường trong trường phổ thông ngay nơi HSKT sinh sống.
Gi¸o dôc hoµ nhËp trÎ khuyÕt tËt
Gi¸o dôc trÎ khuyÕt tËt trong m«i trêng gi¸o dôc mÇm non, phæ th«ng theo ch¬ng trinh chung ®îc ®iÒu chØnh, bảo ®ảm ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt ®Ó ph¸t triÓn ®Õn møc cao nhÊt khả năng cña trÎ.
GDHN dựa trên quan điểm xã hội để nhin nhận, đánh giá TKT. Xác định nguyên nhân gây KT không chỉ do KK của b?n thân trẻ mà còn do môi trường xã hội. MTXH có vai trò quan trọng trong sự phát triển của HSKT (VD:.).
GDHN coi mọi HSKT đều có nhưng NL nhất định. Các em là nhưng chủ thể trong quá trinh tiếp nhận các tác động GD.
HSKT được học cùng một chương trinh, cùng lớp, cùng trường với các bạn binh thường. Cũng như mọi HS khác, HSKT là trung tâm của quá trinh GD, được tham gia đầy đủ, binh đẳng mọi công việc trong nhà trường và CD để thực hiện lý tưởng "trường học cho mọi trẻ em, trong một xã hội cho mọi người". Lý tưởng đó tạo cho HSKT niềm tin, lòng tự trọng, ý chí vươn lên để đạt đến mức cao nhất mà nang lực của minh cho phép.
2.2.2. Những dấu hiệu đặc trưng của GDHN HSKT:
- Giáo dục cho mọi đối tượng học sinh, mọi học sinh đều được tôn trọng (tư tưởng chủ đạo).
- Học ở trường trẻ khuyết tật đang sống.
- Cùng học một chương trình ( bình đẳng, tôn trong).
- Điều chỉnh nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học và thay đổi quan điểm, cách đánh giá phù hợp đối với học sinh khuyết tật (vấn đề cốt lõi).
- Không đánh đồng mọi học sinh, mỗi HS là một nhân cách khác nhau...
- Dạy học sáng tạo, tích cực và hợp tác (là mục tiêu).
- Đảm bảo kiến thức chung, đáp ứng nhu cầu khác nhau của HS.
- Vận dung nhiều phương pháp: đồng loạt, đa trình độ, trùng lặp giáo án, thay thế, phương pháp cá biệt.
2.2.3. Bản chất của GDHN
Mọi trẻ em được học trong một môi trường giáo dục,
có điều kiện, cơ hội lĩnh hội tri thức theo nhu cầu và
khả năng của mình.
- Trẻ được học một chương trình phổ thông
-Giáo viên điều chỉnh nội dung chương trình phù hợp
với năng lực và nhu cầu của trẻ
- Đổi mới phương pháp dạy học giúp mọi trẻ em lĩnh
hội được kiến thức mới.
- Môi trường giáo dục phù hợp với mọi đối tượng trẻ
So s¸nh c¸c m« hinh GDTKT
GDHN là mô hình GD hoàn thiện nhất
Tạo môi trường, cơ hội cho trẻ phát triển tốt nhất khả năng của mình
GDHN có cơ sở lí luận vững chắc về đánh giá con người, về mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng
Áp dụng lý luận dạy học hiện đại: Lấy người học làm trung tâm
Là mô hình kinh tế nhất, mang tính nhân văn.
2.2.4. Tính tất yếu của GDHN
2.2.4.1.Đáp ứng mục tiêu giáo dục
GDNH là một xu thế, một sự tất yếu của thời đại. Tại Hội nghị về GDTKT tại Agra, Ấn Độ tháng 3/1998, UNESCO khẳng định xu hướng GDHN cho mọi trẻ em, trong đó có trẻ khuyết tật.
UNESCO đã đề ra 4 mục tiêu đào tạo con người như sau:
- Học để làm người
- Học để biết
- Học để làm
- Học để cùng chung sống.
M tiêu GD theo điều 27/Luật gd 2005:…
2.2.4.2. Thay đổi quan điểm giáo dục
- Tôn trọng sự khác biệt và quyền của hs:
* Con người vốn đã khác nhau từ mới sinh ra: nhân dạng, suy nghĩ,, tình cảm, năng lực, nhu cầu, sở thích…/qui luật đa dạng và khác biệt của con người - tôn trọng khác biệt.
* Công ước về quyền trẻ em (1989)
VN là nước thứ 2 kí cam kết thực hiện.
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
- Thay đổi môi trường để đáp ứng nhu cầu đa dạng của hs
- Không có hs không học được, chỉ có môi trường và phương pháp giáo dục chưa phù hợp.
- Xóa bỏ mặc cảm của HSKT (cả đối với người bình thường); HSKT được đi học gần nhà; có nhiều bạn bè; hội nhập dễ dàng; học cách giao tiếp; phát triển tư duy; được phát triển tài năng; được bạn bè giúp đỡ; xóa bỏ dần sự lệ thuộc...
2.2.4.3. Tính hiệu quả:
GDHNTKT hiệu quả hơn các phương thức khác ( Đúc kết qua 10 năm thực hiện)
2.2.4.4 Tính pháp lí của GDHN HSKT
-Công ước QT về quyền trẻ em; Luật và các qui định của NN, CP về GDHN HSKT,...
2.2.4.5. Hiệu quả kinh tế của GDHN HSKT
Chi phí ít, được nhiều học sinh,người KT hòa nhập, tự kiếm sống, bớt đầu tư, bớt gánh nặng...
GDHN HSKT là mô hình hoàn thiện nhất trong các mô hình giáo dục TKT.
HDHN HSKT là xu thế tất yếu của thế giới.
2.3. QUI TRÌNH GDHN HSKT
2.3.1. Tìm hiểu nhu cầu, khả năng HSKT ( Xem tài liệu )
2.3.2. Lập kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT (KHGDCNHSKT)
2.3.3. Thực hiện KHGDCN HSKT
2.3.4. Đánh giá kết quả GD HSKT
2.3.1. Tìm hiểu nhu cầu, khả năng HSKT ( Xem tài liệu )
Chia xẻ cá nhân
Anh/ chi cho biết mình có những năng lực gì?
Giao tiếp, hiểu người khác, xây dựng kế hoạch…
Tiếp được trẻ KT
Dạy học/dạy học hoà nhập
TÌm hiểu con người, thiên nhiên
Thu hút người khác
- ……………..
Năng lực là gì?
Năng lực là những đặc điểm cá nhân đáp ứng được các đòi hỏi của một hoạt động nhất định nào đó và là điều kiện để đạt được kết quả cho hành động nào đó.
- Thuyết đa năng lực của Gardner
con người có 8 năng lực:
1-Ngôn ngữ
2-Tư duy logic
3-KHông gian
4-Âm nhạc
5-Hướng nội
6-Hướng ngoại
7-Thể thao
8-Tự nhiên
1/Năng lực giao tiếp/ ngôn ngữ: học đọc nhanh, dùng từ chuẩn xác linh hoạt, cách viết sáng tạo, ứng khẩu nhanh, kể chuyện hấp dẫn.
2/Năng lực tư duy logic và toán học: hiểu nhanh kí hiệu trừu tượng, công thức toán, vẽ biểu đồ bằng hình vẽ, nhớ các chữ số, tính toán nhanh…
3/Năng lực tưởng tượng (hình ảnh/ hội hoạ/không gian): khả năng tượng sống động, trình bày các mẫu vẽ, mẫu thiết kế, vẽ và cảm nhận tranh…
4/Năng lực âm nhạc:biết cảm thụ âm nhạc, biết nghe nhạc…
5/Năng lực nội tâm:biết cách suy ngẫm, hiểu diễn biến tâm lí,biết cách suy luận…
6/Quan hệ tương tác, quan hệ xã hội:Đưa ra sự phản hồi, nhận biết cảm giác của người khác…
7/Năng lực thể thao, vận động:thể dục thể thao, các điệu nhảy dân tộc, ngôn ngữ cơ thể…
8/Tìm hiểu thiên nhiên:Cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên và hiểu thiên nhiên
Nhu cầu là gì?
Nhu cầu là sự đòi hỏi của cá nhân về những cái cần thiết để sinh sống và phát triển.
Phân loại:
-Nhu cầu vật chất: gắn liền với sự tồn tại của cơ thể
-Nhu cầu tinh thần: gắn liền với văn minh nhân loại: khoa học, nghệ thuật, học tập…
- Nhu cầu…
Bậc thang nhu cầu căn bản của con người
Nhu cầu về vật chất để tồn tại
Nhu cầu về an toàn
Nhu cầu về xã hội ( yêu thương,
đùm bọc, gắn bó)
Được tôn trọng và sự
quan tâm của xã hội
Nhu cầu để phát thiển
nhân cách
2.3.2. Lập kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT (KHGDCNHSKT)
-Kế hoach GDCN HSKT là đặc thù cơ bản của GDHNTKT
-Mỗi HS KT phải có KHGDCN
-Là căn cứ để giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục HSKT.
a. XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ LẬP KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC CÁ NHÂN HSKT
Mục tiêu là gì?
Mt là cái đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ
* Nội dung xây dựng mục tiêu:
Hoà nhập xã hội
Kiến thức, kĩ năng (các môn học)
Hành vi ứng xử,giao tiếp
Giáo dục tự phục vụ, lao động, nghề nghiệp
Phát triển các khả năng
b. Các quan điểm xây dựng mục tiêu
Quan điểm bình đẳng
Quyền được giáo dục
Quyền bình đẳng về cơ hội
Quyền được tham gia xã hội
Quan điểm phát triển
Bất cứ trẻ kt nào cũng có khả năng phát triển
Quy luật bù trừ của TKT
Sự phát triển nhanh, chậm của TKT phụ thuộc vào PPGD
Quan điểm tiếp cận với giáo dục phổ thông
Mục tiêu cho trẻ KT phải đảm bảo nguyên tắc tiếp cận với mục tiêu của cấp học, lớp học.
b. Những căn cứ xây dựng mục tiêu
-Khả năng, nhu cầu của trẻ (phần trước)
-Chương trình giáo dục phổ thông
-Điều kiện của gia đình, nhà trường
d. Lập KHGDCN HSKT
(Xem phụ lục}
2.3.3. Thực hiện KHGDCN HSKT
- Điều chỉnh nội dung chương trình dạy học
- Lập kế hoạch bài học (điều chỉnh )
- Đánh giá kết quả GDHN HSKT
( Xem PHỤ LỤC )
a. Điều chỉnh nội dung chương trình
- ĐiÒu chØnh lµ gi?
- Sù thay ®æi môc tiªu, ph¬ng ph¸p, ph¬ng tiÖn d¹y häc nh»m gióp trÎ ph¸t triÓn tèt nhÊt phï hîp víi năng lùc vµ nhu cÇu bản th©n
- Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình gd. Khả năng còn có và nhu cầu của HSKT
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
-Nội dung chương trình
-Phương pháp giáo dục
-Phương tiện, môi trường
-Hình thức tổ chức DH
-Đánh giá kết quả
CÁC PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH
- Điều chỉnh đồng loạt
- Điều chỉnh đa trình độ
- Trùng lặp giáo án
- Thay thế
Điều chỉnh đồng loạt
Điều chỉnh được tiến hành cho mọi trẻ căn cứ và mục tiêu và nội dung bài học. Cách điều chỉnh này dựa trên cơ sở các mức độ nhận thức của mô hình Bloom.
->Khi trẻ khuyết tật có thể tham gia váo các hoạt động học tập thường xuyên của lớp học bằng cách làm việc như những học sinh khác.
Điều chỉnh đa trình độ
Trẻ khuyết tật cùng trẻ bình thường tham gia vào cùng một bài học nhưng với mức độ học tập khác nhau dựa trên năng lực và nhu cầu của trẻ khuyết tật
->Cách điều chỉnh này dựa trên cơ sở mô hình nhận thức Bloom.
Trùng lặp giáo án
Điều chỉnh này dành cho những trẻ khuyết tật chưa hoàn toàn tham gia tất cả các hoạt động theo mục đích chung của học sinh cả lớp. Trẻ khuyết tật và trẻ bình thường cùng tham gia những hoạt động chung của bài học nhưng theo mục tiêu riêng.
-> Dựa trên cơ sở kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT.
Phương pháp thay thế
Trẻ khuyết tật cùng ngồi chung với trẻ bình thường trong giờ học nhưng theo hai chương trình khác nhau.
Cỏc hỡnh th?c điều chỉnh
- Thời gian học tập
Môi trường lớp học
Môn học và nội dung bài học
Cách tiến hành giảng dạy, giao bài tập
Các biện pháp tự quản
Hỡnh thức kiểm tra
Tài liệu và học liệu
Cách động viên, khích lệ
b. Lập Kế hoạch dạy học
Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên điều chỉnh nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học phù hợp với kế họach giáo dục cá nhân HSKT (miễn giảm một số môn học, tập trung vào các kiến thức, kĩ năng cơ bản nhất, mức độ theo mô hình Bloom.
Soạn giáo án cũng theo 4 p/án điều chỉnh:
Giáo án đồng loạt, đa trình độ, trùng lắp,
thay thế.
- Vận dụng mô hình Bloom trong dạy học, đánh giá kết quả giáo dục học sinh KT ( theo
Biết > Hiểu> Áp dụng> Phân tích> Tổng hợp> Đánh giá.
Biểu đồ hình tháp:
Một số HS học gì Nội dung
Đa số HS học gì Nội dung
Tất cả HS học gì Nội dung
Mô hình Bloom : 6 cấp độ
Đánh giá
Tổng hợp
Phân tích
Áp dụng
Hiểu
Biết
phương pháp dạy học
H?P TC NHểM (g?i ý)
Thế nào là dạy học hợp tác nhóm?
DHHTN là PPDH, trong đó GV tổ chức cho HS đối diện với nhau trong các nhóm học tập để cùng trao đổi, chia sẻ, tim tòi nhưng hi?u bi?t, kinh nghi?m, nh?ng ki?n th?c m?i hay gi?i quy?t nh?ng nhi?m v? h?c t?p du?c giao. Trong khi dú GV bao quat l?p v s?n sng làm trọng tài, cố vấn cho các nhóm khi cần thiết.
Dặc điểm
Có mục đích chung trên cơ sở cùng có lợi
Bỡnh đẳng, tin tưởng và tự nguyện hợp tác
Phụ thuộc, liên đới trách nhiệm trên cơ sở trách nhiệm cá nhân cao
Cùng chung sức, giúp đỡ hỗ trợ và bổ sung cho nhau
yếu tố của DHHT
Phụ thuộc tích cực
Tương tác "mặt đối mặt``
Trách nhiệm cá nhân cao
Sử dụng kĩ nang giao tiếp và xã hội
Rút kinh nghiệm tương tác nhóm
Thiết kế và tiến hành hoạt động
hợp tác nhóm
- Chia nhóm: nhóm nhỏ, tb, lớn
- Chọn vị trí hoạt động cho nhóm
- Giao trách nhiệm nhóm: 5 (trở lên)
- Lựa chọn hỡnh thức, nội dung hoạt động
- Báo cáo nhóm
- Nhận xét nhóm
Nội dung hoạt động nhóm
Nội dung kiến thức của vấn đề hoạt động nhóm (độ khó, vận dụng kinh nghiệm, thời lượng)
Nội dung kĩ nang hợp tác cần rèn luyện
Các tư liệu, học liệu, phương tiện
Giải thích mục tiêu, nhiệm vụ và tiêu chí thành công cho HS
Tiến hành giờ dạy
1. Mở bài/ giới thiệu bài
Gây hứng thú cho trẻ
Nhiều trẻ tham gia
Học sinh thấy được ý nghĩa bài học
2. Gi?i quyết bài học
Tổ chức các hoạt động
Dạy thực hiện nhiệm vụ
Hướng dẫn trẻ lĩnh hội khái niệm
Sử dụng b?ng
Sử dụng đồ dùng dạy học
Thu nhận thông tin và phản hồi
.
3. Kết bài
Học sinh tự tóm tắt bài học
Nhiều trẻ tham gia
HS định hướng áp dụng kiến thức, kĩ nang vào thực tiễn
2.3.4. Đánh giá kết quả GD HSKT
- Sự cần thiết của đánh giá kết quả gd HSKT
Cần thiết đối với GV và học sinh KT
- Quan điểm đánh giá:
+ Quan điểm tổng thể (kt, kn, tđ, knxh, phcn)
+ Quan điểm phát triển, tích cực(đ.viên, k.lệ)
+ Đánh giá theo mục tiêu, KHGDCN HSKT
2.3.4. Đánh giá kết quả GD HSKT
Đánh giá theo mục tiêu đã đề ra trong bản kế hoạch giáo dục cá nhân của chính HSKT. Tùy theo loại và mức độ khuyết tật có cách đánh giá phù hợp theo nguyên tắc khích lệ sự phát triển của học sinh là chính
Vận dụng các mức độ theo mô hình Bloom để đánh giá.
QĐ 23/2006 về GDHNTKT (…theo nguyên tắc động viên, khuyến khích và ghi nhận sự tiến bộ của người học).
QĐ 40/2006 về đánh giá, x.loại HSTHCS,PTTH: Điều 12,m5,điểm a: miễn các môn Tdục,AN, MT đối với HSKT, bị tai nạn, bệnh mãn tính. Điều 20: Htrưởng vận dụng những qui định của qui chế này để xếp loại HSKT.
QĐ51/2008: bổ sung nhưng kg đề cập đến HSKT)
Đối với GDTH –TT số 32 và CV số 9890 hướng dẫn cụ thể.
Phần 2
QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
HỌC SINH KHUYẾT TẬT
TRONG TRƯỜNG THCS
(QL GDHN HSKT)
I.TIẾP CẬN QUẢN LÍ GDHN
HSKT KHUYẾT TẬT
1/ Khái niệm:
1.1- Quản lí GD
Sự tác động có tổ chức và hướng đích của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu quản lí đã đề ra
1.
2
1.2. QUẢN LÍ GDHN TRẺ KHUYẾT TẬT
CHỦ THỂ ---> ĐỐI TƯỢNG ---> MỤC ĐÍCH
Quản lí GDHNTKT:
- Lồng ghép trong nhiệm vụ QL tổng thể của HT;
- Phức tạp và linh hoạt trong tất cả mọi khâu, mọi hoạt động
- Mang tính khoa học, tính xã hội hóa cao, đòi hỏi sự tham gia của cả cộng đồng,....
3
Sự tác động:
- Có mục đích
- Có kế hoạch
- Phương pháp
- Phương tiện
2. QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GDHN HSKT
HỆ THỐNG QUẢN LÍ NGÀNH VỀ GDHN TKT:
Bộ GD&ĐT-> Sở GD&ĐT -. Phòng GD&ĐT
->TTHTPT GDHN TKT TỈNH, HUYỆN
->HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG MN, PT
HỆ THỐNG QL NGÀNH VỀ GDHNTKT
4
BỘ GD&ĐT
SỞ GD&ĐT
PHÒNG GD&ĐT
TRƯỜNG MẦM NON, TRƯỜNG PHỔ THÔNG
TTHTGDHN TKT TỈNH
TTHTGDHN TKT HUYỆN
3. TIẾP CẬN QL GDHN HSKT
3.1 Thực hiện quyền trẻ em trong các văn bản pháp qui.
3.2. Thực hiện mục tiêu gd, GDHNHSKT
3.3. Tiếp cận theo đáp ứng NC, NL HSKT
3.4. Đảm bảo thay đổi môi trường gd của nhà trường.
3.1: a. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
5
b. Thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em (Điều 50; 52)
c. Thực hiện Pháp lệnh về người tàn tật (Điều 16)
d. Thực hiện NĐ 55/1999/NĐ-CP về thực hiện PL.
d. Chương trình hành động Quốc gia vì trẻ em VN giai đoạn 2001-2010.
đ. Thực hiện NĐ số 75/2006/NĐ-CP về thi hành Luật GD
e. Thực hiện QĐ 23/2006/QĐ-BGD&ĐT về GDHN người tàn tật, khuyết tật của Bộ GD&ĐT
g. Các văn bản hướng dẫn Bộ,Sở GD&ĐT
3. THỰC HIỆN MỤC TIÊU GD
Mục tiêu GDTHCS
Điều 27, mục 3 (Luật GD 2005):
GDTHCS nhằm giúp hoc sinh củng cố và phát triển những kết quả của GDTH; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động
(GDTH nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát Triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh học tiếp THCS)
* Mục tiêu GDHN HSKT:
- Mục tiêu chung:
Được hưởng quyền gd cơ bản; phát triển toàn diện; có cơ hội hòa nhập cộng đồng
- Mục tiêu cụ thể:
Kiến thức, kĩ năng văn hóa...
Kĩ năng xã hội: cải thiện tình trạng suy giảm các chức năng....
Kĩ năng tự phục vụ, lao động, học tập, hướng nghiệp.....
MỤC TIÊU GDHNTKT 6
MỤC TIÊU GDTHCS
MỤC TIÊU GDHNHSKT
Ở THCS
(Nghĩa rộng và hẹp)
HỆ THỐNG
QL GDHNHSKT
3.3. ĐÁP ỨNG NHU CẦU, NĂNG LỰC HSKT
a. TIẾP CẬN THEO NHU CẦU:
- Phát triển nhân cách.
- Được tôn trọng và quan tâm của xã hội
- Được yêu thương, đùm bọc...
- Nhu cầu về an toàn.
- Nhu cầu về thể chất để tồn tại...
b. TIẾP CẬN THEO NĂNG LỰC:
Theo Gardner con người có 8 năng lực:
1. Ngôn ngữ
2. Tư duy logic
3. KHông gian
4. Âm nhạc
5. Hướng nội
6. Hướng ngoại
7. Thể thao
8. Tự nhiên
GD HNTKT: điều chỉnh nội dung gd phù hợp với năng lực còn lại của TKT, phát triển năng lực còn có.
3.4. ĐẢM BẢO THAY ĐỔI
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
Tạo môi trường thân thiện đối với HSKT học hòa nhập (môi trường vật chất, tâm lí...) trong và ngoài nhà trường.
Quan hệ tương tác GV-HS-môi trường
MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN TRONG NHÀ TRƯỜNG.
7
.
MÔI TRƯỜNG NHÀ TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG
VẬT CHẤT
MÔI TRƯỜNG
TÂM LÍ
Trong lớp
Học
Ngoài lớp
Học
HS - HSẻ
HS - g.viên
Giáo viên-
- LLXH
a. Môi trường vật chất (không gian tiếp cận):
- Môi trường vc lớp học
- Môi trường vc ngoài lớp học (trong nhà trường)
b. Môi trường tâm lí:
Sự tương tác giữa HS - HS, HS - giáo viên,
HS - môi trường vật chất.
QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GiỮA GV-HS-MT 8
NGƯỜI HỌC
NGƯỜI DẠY
Ảnh hưởng
- Thích nghi
- Lập kế hoạch
- Tổ chức
- Hướng dẫn
- Điều chỉnh
Hứng thú tham gia
- Trách nhiệm
- Hợp tác
MÔI TRƯỜNG
CÁC TIÊU CHÍ CỦA MÔI TRƯỜNG GD THÂN THIỆN
- Không phân biệt đối xử;
- An toàn, không có bạo lực;
- Đảm bảo sự hợp tác, sự tham gia của học sinh, gia đình và cộng đồng;
- Thúc đẩy phương pháp dạy học tích cực;
- Tôn trọng sự khác biệt
II. QUI TRÌNH QUẢN LÍ GDHN HSKT
A. Xác định mục tiêu:
Hệ thống mục tiêu
Thống kê, phân loại HSKT
Huy động đa số HSKT ra học
Duy trì số lượng
Thực hiện chất lượng
B. Xác định nội dung QL GDHN HSKT
1.Quản lí số liệu, hồ sơ HSKT
2.Thực hiện mt, nội dung gd,qui chế chuyên môn.
3.Quản lí đội ngũ
4.Quản lí hoạt động dạy học, gd hòa nhập,
5.Đánh giá HSKT
(theo QĐ 23/2006 về GDHNTKT; QĐ 40/2006 về đánh giá, xếp loại hs THCS,PTTH: Điều 12,m5,điểm a: miễn các môn Tdục,AN, MT đối với HSKT, bị tai nạn, bệnh mãn tính. Điều 20: Htrưởng vận dụng những qui định của qui chế này để xếp loại HSKT. QĐ51/2008: bổ sung nhưng kg đề cập đến HSKT)
III. QUAN ĐiỂM CHỈ ĐẠO
VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA BỘ GD&ĐT
VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP
HỌC SINH KHUYẾT TẬT(GDHNHSKT)
ĐẾN NĂM 2010
.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CẦN QUÁN TRIỆT VỀ GDHN HS KHUYẾT TẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO CỦA BỘ GD&ĐT
I. GDHN HSKT Ở VN TỪ 2003 -2010
II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GDHNHSKT CỦA BỘ GD&ĐT
III. CHỈ ĐẠO CỦA BỘ GD&ĐT VỀ GDHNHSKT
I. Quán triệt nhận thức về GDHN HSKT
1. Quan niệm cũ : giáo dục, chăm sóc HS̉ khuyết tật là hoạt động từ thiện của những người hảo tâm; tự giác, do các tổ chức từ thiện trong nước và quốc tế thực hiện.
2. Quan niệm ngày nay: giáo dục trẻ khuyết tật là nghĩa vụ, trách nhiệm ...theo các văn bản qui định của Chính phủ, các bộ, ngành.
3. Vấn đề người khuyết tật là thực tế khách quan, ngoài ý muốn của con người, xã hội. Người khuyết tật là vấn đề có tính xã hội của mọi nước kể cả những nước phát triển nhất.
4. Người khuyết tật được bình đẳng với mọi người về các quyền...
5. Gia điình không dược dấu con cái là người khuyết tật; các cơ sở y tế có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật; nhà trường phải tiếp nhận, giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề cho trẻ khuyết tật.
6. Các cấp chính quyền chịu trách nhiệm trước Chính phủ chỉ đạo mọi hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật ở địa phương.
7. GDHN HS khuyết tật là giải pháp kinh tế của đất nước (huy động được nguồn lao động của người khuyết tật đóng góp cho sự phát triển xã hội; bớt đi những khoản tài trợ nuôi dưỡng người khuyết tật.
8. Thực hiện tuyên bố BIVACO và Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam đến 2010, có 75% trẻ khuyết tật được tiếp cận GDPT.
II. Định hướng phát triển GDHN HSKT ở Việt Nam
1. Định hướng chung:
1.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách quốc gia về GDHSKT.
1.2. Phát triển nguồn nhân lực cho thực hiện GDHSKT.
1.3. Phát triển hệ thống hỗ trợ GDHSKT.
1.4. Tăng cường , tiến tới hoàn thiện công tác QL GDTKT.
1.5.Tăng cường phối hợp liên ngành và đẩy mạnh công tác XHH GDHSKT.
1.6. Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực GDHSKT
2. Thực hiện GDHN TKT dựa vào cộng đồng
- Giáo dục chuyên biệt: chỉ có 105 trường với gần 10.000 học sinh.
- GDHN : 2500 trường, trên 230.000 học sinh. Tổng số trẻ khuyết tật cả nước: > 1 triệu trẻ em.
- GDHN HSKT phù hợp với điều kiện KT-XH và đặc điểm văn hóa Việt Nam.
- GDHN là phương thức hữu hiệu nhất, hầu hết các nước trên thế giới đều thực hiện GDHN HSKT
- Nội dung hình thức GDHN HS̉ khuyết tật:
+ Phát hiện sớm, can thiệp sớm, giáo dục hòa nhập hình thành và phát triển kĩ năng sống, kĩ năng xã hội, tạo điều kiện phát triển cho HSKT
+ Dạy nghề, tạo khả năng cho người khuyết tật kiếm sống, đóng góp cho xã hội.
III. Trách nhiệm của ngành GD&ĐT
Giáo dục trẻ khuyết tật là nghiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo. Các cấp quản lí GD&ĐT và nhà trường có trách nhiệm:
- Tham mưu cho các cấp lãnh đạo, nhận thức đầy đủ về GDHN TKT
- Làm đầu mối tập hợp các nguồn lực xã hội thực hiện GDHN TKT
- Xây dựng được kế hoạch GDHN TKT ở địa phương.
- Điều tra, thống kê, phân loại trẻ khuyết tật,
- Xây dựng đội ngũ CBQL và GV thực hiện GDHN TKT theo phương thức bồi dưỡng tại chỗ và đào tạo chuyên sâu.
- Xây dựng CSVC trang thiết bị hỗ trợ GDHN NKT.
- Huy động TKT ra học, lập kế hoạch giáo dục, đánh giá HSKT
IV. Nhiệm vụ của Sở và phòng GD&ĐT
-Thống kê đầy đủ số liệu về tngười khuyết tật từ 0 tuổi đến 18 tuổi, cụ thể ở từng xã, huyện và toàn tỉnh; phân loại các dạng tật và mức độ khuyết tật.
- Xây dựng kế hoạch GDHN TKT của huyện, thành phố và của tỉnh.
- Chỉ đạo cơ sở GD huy động trẻ khuyết tật ra học hòa nhập đạt yêu cầu (>70%)
- Tổ chức bồi dưỡng về nghiệp vụ GDHN TKT cho CBQL và GV
- Xây dựng nguồn ngân sách, CSVC-TB; huy động sự hỗ trợ của cộng đồng để GDHN TKT có hiệu quả.
- Xây dựng Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN TKT cấp tỉnh và huyện.
- Chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết quả GDHN TKT.
- Lập báo cáo định kì cho Sở, Bộ GD&ĐT và UBND các cấp.
V. Nhiệm vụ của nhà trường và giáo viên
- Nhà trường: Là đơn vị cơ sở của giáo dục, nhà trường có trách nhiệm:
- Tham mưu cho các cấp lãnh đạo địa phương, nhận thức đầy đủ về GDHN TKT
- Làm đầu mối tập hợp các nguồn lực tại cộng đồng thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ GDHN TKT
- Xây dựng được kế hoạch GDHN TKT của nhà trường, địa phương.
- Điều tra, thống kê, phân loại trẻ khuyết tật có biện pháp tích cực huy động TKT ra học.
- Xây dựng đội ngũ CBQL và GV thực hiện GDHN TKT theo phương thức bồi dưỡng tại chỗ.
- Xây dựng CSVC, đầu tư thiết bị hỗ trợ GDHN NKT đạt hiệu quả.
- Huy động TKT ra học, đánh giá kết quả GD HSKT.
VI. Lập kế hoạch giáo dục TKT
1. Lập kế hoạch giáo dục cá nhân TKT:
KH giáo dục cá nhân là đặc thù cơ bản của GDHN TKT.
+ Mỗi học sinh KT có một Sổ kế hoach giáo dục cá nhân do hiệu trưởng, giáo viên, cán bộ y tế, cha mẹ trẻ khuyết tật thống nhất xây dựng.
+ GDHN TKT là giáo dục đặc biệt cho mỗi cá nhân.
2. Lập Kế hoạch dạy học:
Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên điều chỉnh nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học phù hợp với kế họach giáo dục cá nhân TKT (miễn giảm một số môn học, tập trung vào các kiến thức, kĩ năng cơ bản nhất (theo CV số 9890 của Bộ GD&ĐT,...).
3. Đánh giá kết quả GDHN học sinh KT:
Đánh giá theo mục tiêu đã đề ra trong bản kế hoạch giáo dục cá nhân của chính HSKT. Tùy theo loại và mức độ khuyết tật có cách đánh giá phù hợp theo nguyên tắc khích lệ sự phát triển của học sinh là chính
(theo QĐ 23/2006 về GDHNTKT; QĐ 40/2006 về đánh giá, xếp loại hs THCS,PTTH: Điều 12,m5,điểm a: miễn các môn Tdục,AN, MT đối với HSKT, bị tai nạn, bệnh mãn tính. Điều 20: Htrưởng vận dụng những qui định của qui chế này để xếp loại HSKT. QĐ51/2008: bổ sung nhưng kg đề cập đến HSKT)
Trao đổi nhóm và ghi vào giấy nội dung sau:
1/Thực hành lập kế hoạch QLGDHN TKT của nhà trường.
2/ Lập kế hoạch GDCN một TKT cụ thể của trường bạn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quế Châu Phước Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)