Trẻ 24- 26 thang hoạt động tạo hình
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hòa |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: trẻ 24- 26 thang hoạt động tạo hình thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Như Bác Hồ kính yêu của chúng ta đâ nói:
“Vì lợi ích mười nằm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trông người”.
Hiện nay vai trò của việc chăm sóc giáo dục trẻ đang được cả thể giới quan tâm bởi vì
“Trẻ em hôm nay- Thế giới ngày mai”.
Vì vậy công tác chăm sóc giáo dục trẻ rất quan trọng đặc biệt là nghành học mầm non, vì nó là nghành học giữ vai trò nền móng cho các bậc học sau này.
Do đó nghành học mầm non phải thực hiện tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ ở giai đoạn trẻ đang học trong trường mầm non.
Bên cạnh việc chăm sóc tốt, trẻ được ăn uống đầy đủ, ngủ đủ giờ và đúng giấc để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, thấp còi, thì việc giáo dục trẻ thông qua các môn học ở lứa tuổi mầm non là rất quan trọng.
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn tạo hình luôn hấp dẫn đối với trẻ, nó giúp trẻ phản ánh thế giới xung quanh cuộc sống của con người một cách đa dạng phong phú và hấp dẫn đối với trẻ.
Thông qua tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện và sáng tạo thế giới riêng theo tư duy của mình.
Hoạt động tạo hình phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sang tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản
( vẽ, nặn, xé, dán, tô, di màu…). Đặc biệt trong giờ tạo hình trẻ thích tự tay mình làm được một sản phẩm nào đó dù còn đơn giản những mang lại cho trẻ những cảm xúc thực sự khi tạo ra được một sản phẩm. Hơn nữa tư duy của trẻ găn liền với cảm xúc, ý muốn chủ qua nên trẻ nhớ những gì mà trẻ thấy thích thú và say mê thực hiện ý tưởng của mình. Ngoài ra còn hình thành ở trẻ những kỹ năng như: Tư thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô, di màu, kỹ năng xé, dán, kỹ năng nặn…Những kỹ năng rất cần thiết cho trẻ bước vào những lớp học tiếp theo.
Xuất phát từ đặc điểm trên tôi thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải quyết khi hướng dẫn hoạt động tạo hình không phải đơn giản mà cô phải sáng tạo cho trẻ hứng thú thật sự trong giờ học, đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ 24- 36 tháng khi mà sự khéo léo và tư duy của trẻ còn non nớt nó đang phát triển. Hoạt đông tạo hình của trẻ chỉ là những bài tô, di màu, xé, dán, nặn đơn giản xong trẻ còn chưa hứng thú bởi vì trẻ còn sợ, chưa làm được bài dó đó tôi đã rất băn khoăn trăn trở và tôi mới có sang kiến và bước đầu áp dụng đạt kết quả tốt đề tài” Một số biện pháp kích thích trẻ 24- 36 tháng hoạt động tích cực trong giờ học tạo hình” ở trường mầm non xã Yên Mỹ.
Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận.
Thông qua một số hình thức trang trí lớp học, nghệ thuật vào bài, sự động viên, cách nhận xét sản phẩm của trẻ, sự phối kết hợp với phụ huynh để dạy trẻ một số tiết học tạo hình giúp cho trẻ hứng thú không còn sợ khi vào giờ tạo hình.
2. Cơ sở thực tiễn.
Năm học 2010- 2011, nhà trường giao cho tôi và cô Nguyễn Thị Minh Thoa phụ trách lớp nhà trẻ 24- 36 tháng, sĩ số 25 cháu, trong đó có 6 cháu ở độ tuổi 18- 24 tháng, đa số cháu mới đi lớp lần đầu. Với những đặc điểm như vậy, nên tôi có những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Lớp được sự quan tâm của ban giám hiệu, tạo điều kiện tối đa về cơ sở vật chất cũng như đồ dung học tập cho cô và cháu.
- Lớp học rộng rãi, thoáng mát.
- Giáo viên có trình độ chuyên môn, nắm vững kỹ năng dậy tạo hình.
- Chị em trong lớp biết đoàn kết, thống nhất phương pháp chăm sóc nuôi duỡng giáo dục trẻ trong mọi hoạt động
* Khó khăn:
- Trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều.
- Lớp còn nhiều trẻ ở lứa tuổi 18- 24 tháng.
- Đa số trẻ mới đi học lần đầu trưa qua lớp 18- 24 tháng.
- Sự tập trung chú ý của trẻ còn chưa cao, đồng thời trẻ mới bước đầu làm quen với hoạt động tạo hình.
Với những thuận lợi và khó khăn như vậy, tôi đã nghiên cứu, áp dụng một số biện pháp sau để gây hứng thú cho trẻ lớp mình học môn “tạo hình”.
3.
Như Bác Hồ kính yêu của chúng ta đâ nói:
“Vì lợi ích mười nằm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trông người”.
Hiện nay vai trò của việc chăm sóc giáo dục trẻ đang được cả thể giới quan tâm bởi vì
“Trẻ em hôm nay- Thế giới ngày mai”.
Vì vậy công tác chăm sóc giáo dục trẻ rất quan trọng đặc biệt là nghành học mầm non, vì nó là nghành học giữ vai trò nền móng cho các bậc học sau này.
Do đó nghành học mầm non phải thực hiện tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ ở giai đoạn trẻ đang học trong trường mầm non.
Bên cạnh việc chăm sóc tốt, trẻ được ăn uống đầy đủ, ngủ đủ giờ và đúng giấc để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, thấp còi, thì việc giáo dục trẻ thông qua các môn học ở lứa tuổi mầm non là rất quan trọng.
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn tạo hình luôn hấp dẫn đối với trẻ, nó giúp trẻ phản ánh thế giới xung quanh cuộc sống của con người một cách đa dạng phong phú và hấp dẫn đối với trẻ.
Thông qua tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện và sáng tạo thế giới riêng theo tư duy của mình.
Hoạt động tạo hình phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sang tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản
( vẽ, nặn, xé, dán, tô, di màu…). Đặc biệt trong giờ tạo hình trẻ thích tự tay mình làm được một sản phẩm nào đó dù còn đơn giản những mang lại cho trẻ những cảm xúc thực sự khi tạo ra được một sản phẩm. Hơn nữa tư duy của trẻ găn liền với cảm xúc, ý muốn chủ qua nên trẻ nhớ những gì mà trẻ thấy thích thú và say mê thực hiện ý tưởng của mình. Ngoài ra còn hình thành ở trẻ những kỹ năng như: Tư thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô, di màu, kỹ năng xé, dán, kỹ năng nặn…Những kỹ năng rất cần thiết cho trẻ bước vào những lớp học tiếp theo.
Xuất phát từ đặc điểm trên tôi thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải quyết khi hướng dẫn hoạt động tạo hình không phải đơn giản mà cô phải sáng tạo cho trẻ hứng thú thật sự trong giờ học, đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ 24- 36 tháng khi mà sự khéo léo và tư duy của trẻ còn non nớt nó đang phát triển. Hoạt đông tạo hình của trẻ chỉ là những bài tô, di màu, xé, dán, nặn đơn giản xong trẻ còn chưa hứng thú bởi vì trẻ còn sợ, chưa làm được bài dó đó tôi đã rất băn khoăn trăn trở và tôi mới có sang kiến và bước đầu áp dụng đạt kết quả tốt đề tài” Một số biện pháp kích thích trẻ 24- 36 tháng hoạt động tích cực trong giờ học tạo hình” ở trường mầm non xã Yên Mỹ.
Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận.
Thông qua một số hình thức trang trí lớp học, nghệ thuật vào bài, sự động viên, cách nhận xét sản phẩm của trẻ, sự phối kết hợp với phụ huynh để dạy trẻ một số tiết học tạo hình giúp cho trẻ hứng thú không còn sợ khi vào giờ tạo hình.
2. Cơ sở thực tiễn.
Năm học 2010- 2011, nhà trường giao cho tôi và cô Nguyễn Thị Minh Thoa phụ trách lớp nhà trẻ 24- 36 tháng, sĩ số 25 cháu, trong đó có 6 cháu ở độ tuổi 18- 24 tháng, đa số cháu mới đi lớp lần đầu. Với những đặc điểm như vậy, nên tôi có những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Lớp được sự quan tâm của ban giám hiệu, tạo điều kiện tối đa về cơ sở vật chất cũng như đồ dung học tập cho cô và cháu.
- Lớp học rộng rãi, thoáng mát.
- Giáo viên có trình độ chuyên môn, nắm vững kỹ năng dậy tạo hình.
- Chị em trong lớp biết đoàn kết, thống nhất phương pháp chăm sóc nuôi duỡng giáo dục trẻ trong mọi hoạt động
* Khó khăn:
- Trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều.
- Lớp còn nhiều trẻ ở lứa tuổi 18- 24 tháng.
- Đa số trẻ mới đi học lần đầu trưa qua lớp 18- 24 tháng.
- Sự tập trung chú ý của trẻ còn chưa cao, đồng thời trẻ mới bước đầu làm quen với hoạt động tạo hình.
Với những thuận lợi và khó khăn như vậy, tôi đã nghiên cứu, áp dụng một số biện pháp sau để gây hứng thú cho trẻ lớp mình học môn “tạo hình”.
3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)