Trào lưu tư tưởng ánh sáng sử 11
Chia sẻ bởi Đỗ Công Phúc |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: trào lưu tư tưởng ánh sáng sử 11 thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 7:
Những thành tựu văn hóa
thời cận đại
Trào lưu tư tưởng Ánh Sáng
(Thế kỉ XVII – XVIII)
1. Giới thiệu chung:
Thế kỉ XVII – XVIII là thế kỉ nở rộ của những trào lưu tư tưởng. Triết học Ánh Sáng là một trong những trào lưu tư tưởng đó. Nó bắt đầu từ sự phê phán một cách không thương tiếc các quan niệm cũ về thế giới và con người. Các nhà Khai Sáng (những người có tư tưởng tiến bộ) đã liên tiếp tấn công vào thành trì quân chủ chuyên chế bằng những học thuyết mới, tiến bộ và cách mạng. Lịch sử gọi đây là thế kỉ “Ánh Sáng” – thế kỉ chuẩn bị về tư tưởng cho một cuộc cách mạng tư sản sắp bùng nổ ở Pháp.
2. Các nhà Khai sáng TK XVII-XVIII:
Họ là những nhà văn, nhà tư tưởng, nhà truyền bá và công khai hóa tư tưởng Ánh Sáng.
Những tác phẩm của họ là vũ khí lý luận của giai cấp tư sản thời kì chuẩn bị cách mạng.
Đại diện tiêu biểu: Mông-te-xki-ơ (1689-1755), Vôn-te (1694-1778), Rút-xô (1712-1778), nhà tư tưởng cấp tiến Mê-li-ê(1644-1729) và bộ Bách khoa toàn thư của Đi-đơ-rô(1713-1784).
Mông-te-xki-ơ
(1689-1755)
Vôn-te
(1694-1778)
Rút-xô (1712-1778)
Đi-đơ-rô
(1713-1784)
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản TK XIX gây nhiều đau khổ cho nhân dân lao động.Trong hoàn cảnh ấy một số nhà tư tưởng đương thời đã nghĩ đến việc xây dựng một xã hội mới,không có tư hữu,không có bóc lột,nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất của mình.
Một số nhà tư tưởng nổi tiếng như Xanh Xi-mông
(1760-1825),Phu-ri-ê (1772-1837)và Ô-oen(1771-1858)
Họ là những nhà xã hội không tưởng, vì tư tưởng của họ không thực hiện được trong điều kiện chủ nghĩa tư bản vẫn duy trì và phát triển
3. Các nhà xã hội không tưởng
Xanh Xi-mông
(1760-1825)
Hê-ghen(1770-1831)
Ông là nhà triết học duy tâm khách quan
Phoi-ơ-bách(1804-1872)
Là người đứng đầu chủ nghĩa duy vật nhưng siêu hình khi xem những thời kì lịch sử xã hội loài người không hề phát triển mà chỉ có sự khác nhau do thay đổi về tôn giáo
4. Học thuyết kinh tế chính trị .
Bên cạnh những triết gia, còn có những nhà kinh tế, họ là những người đã đưa ra học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển.
Tiêu biểu cho trường phái này là A-đam Xmit (1723-1790) người Anh và Ri-các-đô
(1772-1823). Tuy có công trong việc mở đầu “lí luận về giá trị lao động” nhưng hai ông chỉ thấy mối quan hệ giữa vật với vật chứ chưa thấy mối quan hệ giữa người với người đằng sau sự trao đổi hàng hóa
A-đam Xmit
(1723-1790)
5. Ảnh hưởng triết học Ánh Sáng đối với xã hội Châu Âu:
Các nhà tư tưởng Ánh Sáng đều chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chính quyền quân chủ chuyên chế.
Cuộc đấu tranh của họ phổ biến trên các mặt: triết học, văn học, nghệ thuật, khoa học...
Trào lưu tư tưởng tiến bộ và cách mạng đó đã vượt khỏi nước Pháp và ảnh hưởng khá rộng đến châu Âu lúc bấy giờ.
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!!
Chân thành cám ơn Anh Đỗ Công Phúc đã thực hiện bài giảng điện tử này ! ^_^
Những thành tựu văn hóa
thời cận đại
Trào lưu tư tưởng Ánh Sáng
(Thế kỉ XVII – XVIII)
1. Giới thiệu chung:
Thế kỉ XVII – XVIII là thế kỉ nở rộ của những trào lưu tư tưởng. Triết học Ánh Sáng là một trong những trào lưu tư tưởng đó. Nó bắt đầu từ sự phê phán một cách không thương tiếc các quan niệm cũ về thế giới và con người. Các nhà Khai Sáng (những người có tư tưởng tiến bộ) đã liên tiếp tấn công vào thành trì quân chủ chuyên chế bằng những học thuyết mới, tiến bộ và cách mạng. Lịch sử gọi đây là thế kỉ “Ánh Sáng” – thế kỉ chuẩn bị về tư tưởng cho một cuộc cách mạng tư sản sắp bùng nổ ở Pháp.
2. Các nhà Khai sáng TK XVII-XVIII:
Họ là những nhà văn, nhà tư tưởng, nhà truyền bá và công khai hóa tư tưởng Ánh Sáng.
Những tác phẩm của họ là vũ khí lý luận của giai cấp tư sản thời kì chuẩn bị cách mạng.
Đại diện tiêu biểu: Mông-te-xki-ơ (1689-1755), Vôn-te (1694-1778), Rút-xô (1712-1778), nhà tư tưởng cấp tiến Mê-li-ê(1644-1729) và bộ Bách khoa toàn thư của Đi-đơ-rô(1713-1784).
Mông-te-xki-ơ
(1689-1755)
Vôn-te
(1694-1778)
Rút-xô (1712-1778)
Đi-đơ-rô
(1713-1784)
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản TK XIX gây nhiều đau khổ cho nhân dân lao động.Trong hoàn cảnh ấy một số nhà tư tưởng đương thời đã nghĩ đến việc xây dựng một xã hội mới,không có tư hữu,không có bóc lột,nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất của mình.
Một số nhà tư tưởng nổi tiếng như Xanh Xi-mông
(1760-1825),Phu-ri-ê (1772-1837)và Ô-oen(1771-1858)
Họ là những nhà xã hội không tưởng, vì tư tưởng của họ không thực hiện được trong điều kiện chủ nghĩa tư bản vẫn duy trì và phát triển
3. Các nhà xã hội không tưởng
Xanh Xi-mông
(1760-1825)
Hê-ghen(1770-1831)
Ông là nhà triết học duy tâm khách quan
Phoi-ơ-bách(1804-1872)
Là người đứng đầu chủ nghĩa duy vật nhưng siêu hình khi xem những thời kì lịch sử xã hội loài người không hề phát triển mà chỉ có sự khác nhau do thay đổi về tôn giáo
4. Học thuyết kinh tế chính trị .
Bên cạnh những triết gia, còn có những nhà kinh tế, họ là những người đã đưa ra học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển.
Tiêu biểu cho trường phái này là A-đam Xmit (1723-1790) người Anh và Ri-các-đô
(1772-1823). Tuy có công trong việc mở đầu “lí luận về giá trị lao động” nhưng hai ông chỉ thấy mối quan hệ giữa vật với vật chứ chưa thấy mối quan hệ giữa người với người đằng sau sự trao đổi hàng hóa
A-đam Xmit
(1723-1790)
5. Ảnh hưởng triết học Ánh Sáng đối với xã hội Châu Âu:
Các nhà tư tưởng Ánh Sáng đều chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chính quyền quân chủ chuyên chế.
Cuộc đấu tranh của họ phổ biến trên các mặt: triết học, văn học, nghệ thuật, khoa học...
Trào lưu tư tưởng tiến bộ và cách mạng đó đã vượt khỏi nước Pháp và ảnh hưởng khá rộng đến châu Âu lúc bấy giờ.
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!!
Chân thành cám ơn Anh Đỗ Công Phúc đã thực hiện bài giảng điện tử này ! ^_^
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Công Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)