Trao đổi chất và năng lượng
Chia sẻ bởi Hoàng Phương Thảo |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Trao đổi chất và năng lượng thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
LỚP CĐ SƯ PHẠM SINH HỌC K37
CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Giáo viên: Th.s Đặng Thị Thanh Nhàn
Thực hiện: Nhóm 1
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất
2. Quá trình chuyển hóa vật chất thành năng lượng diễn ra ở đâu và như thế nào?
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
Chuyển hóa Lipit
Chuyển hóa Protein
Chuyển hóa Gluxit
Thanh lọc độc tố
Chuyển hóa carbohydrate
Tổng hợp chất mật
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
a. Chuyển hóa Lipit
Mỡ ở trong gan rất hoạt động về mặt trao đổi chất. Ba tác dụng chủ yếu của gan là:
- Làm cho acid béo bão hòa thành không bão hòa tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phân giải tiếp tục hoặc chuyển hóa của chúng.
- Tạo thành các vật chất phospholipid để tham gia xây dựng các mô (màng tế bào, nguyên sinh chất) hay bị ôxi-hóa.
- Tạo thành các thể ketone là sản phẩm trung gian của chuyển hóa mỡ. Sau khi được tạo thành ở gan các thể ketone này sẽ được chuyển đến các mô, nhất là mô cơ, để ôxi-hóa và sinh năng lượng.
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
b. Chuyển hóa Protein
- Tổng hợp protein cho cơ thể.
Các loại protein huyết tương (prothrombin, fibrinogen) chủ yếu được tổng hợp ở trong tế bào gan.
- Giải độc các sản phẩm phân giải protein.
Gan có tác dụng biến đổi NH3 (ammonia) do quá trình khử amin thành urea để được loại thải trong nước tiểu. Nếu cơ năng của gan bị phá vỡ, urea không hình thành được, lượng ammonia tăng lên động vật sẽ bị ngộ độc mà chết.
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
c. Chuyển hóa Gluxit
- Dưới tác dụng của isulin một phần glucozo được chuyển hóa thành glycogen dự trữ, lượng còn lại được chuyển đến các mô và cũng được tổng hợp thành glycogen để dự trữ.
- Dưới tác dụng của các enzyme hexokinaza và glucokinaza thì glucozo được photphoryl hóa thành dạng glucozo 6- phophat. Sau đó dưới tác dụng của của glycogensynthetaza, glucozo 6- phophat sẽ được polime hóa thành glycogen.
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
c. Chuyển hóa Gluxit
- Khi cơ thể cần một lượng lớn glucozo cho các phản ứng của cơ vân thì dưới tác động của photpholaza, glycogen trong gan được chuyển hóa thành glucozo – phophat, rồi phân giải thành glucozo và phophat.
- Khi cơ thể cần glucozo mà lượng glycogen trong gan lại thấp hoặc trong trường hợp cơ thể cần glucozo khẩn cấp thì gan có thể sản xuất glucozo từ trong protein và lipit.
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
d. Chuyển hóa Carbohydrate
Glycogen
Glycogen
Glucogenolysis
- Vai trò quan trọng khác của gan trong trao đổi chất đường là tổng hợp glucose mới(gluconeogenesis). Trong khi đói các cơ có thể sử dụng mỡ dự trữ như một nguồn năng lượng nhưng hệ thống thần kinh thì phụ thuộc vào glucose dẫn xuất từ acid amin được tạo ra bởi sự phân giải các protein mô.
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
e. Thanh lọc độc tố
- Gan và thận là hai cơ quan chính trong cơ thể có khả năng loại bỏ các độc tố. Những độc tố dễ-tan-trong-nước (water-soluble) sẽ được loại qua thận. Những độc tố tan-trong-mỡ (lipid-soluble), sẽ được biến chế bởi những tế bào gan thành những chất kém nguy hiểm hơn, hoặc dễ hòa tan trong nước hơn. Khi gan bị chai, những độc tố sẽ ứ đọng lại trong cơ thể.
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
f. Tổng hợp chất mật
- Chất mật (bile) sau khi được chế tạo trong tế bào gan, sẽ được cô đọng và dự trữ trong túi mật. Sau mỗi bữa cơm, chất mật sẽ theo ống dẫn mật đi xuống tá tràng, trà trộn với thức ăn và giúp cơ thể nhũ hóa các chất béo. Khả năng sản xuất chất mật của người bị chai gan sẽ từ từ giảm dần gây ra trở ngại trong vấn đề hấp thụ chất mỡ và chất béo. Vì thế, họ sẽ dần dần mất ký rồi trở nên thiếu dinh dưỡng cũng như thiếu những vitamins tan-trong-mỡ như vitamin A, D, E, K. Khi thiếu vitamin K, họ sẽ dễ bị chảy máu hơn.
Chuyển hoá vật chất: là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong cơ thể và các tế bào.
Ở cơ thể: Được cung cấp từ môi trường bên ngoài thức ăn, nước, muối khoáng và O2 qua hệ tiêu hóa và hệ hô hấp. Thức ăn được biến đổi thành các chất đơn giản để có thể hấp thụ vào máu.
Ở tế bào: Tiếp nhận các chất dinh dưỡng và khí O2 từ máu và nước mô để duy trì hoạt động sống
2. Quá trình chuyển hóa vật chất thành năng lượng diễn ra ở đâu và như thế nào?
Chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm hai mặt đối lập nhưng thống nhất là đồng hóa và dị hóa
Đồng hoá: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất hữu cơ đơn giản đồng thời có sự tích luỹ năng lượng.
Dị hoá: là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản đồng thời giải phóng năng lượng
2. Quá trình chuyển hóa vật chất thành năng lượng diễn ra ở đâu và như thế nào?
Prôtêin thức ăn
Axit amin
Máu
ATP + SP thải
Tế bào
Tích trữ
(Prôtêin)
Đồng hóa
2. Quá trình chuyển hóa vật chất thành năng lượng diễn ra ở đâu và như thế nào?
Năng lượng từ
quá trình dị hóa
ATP
ADP
Năng lượng dùng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động khác của tế bào
Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình được tiến hành liên tục, song song và thống nhất với nhau trong mọi hoạt động trong mọi hoạt động của cơ thể
2. Quá trình chuyển hóa vật chất thành năng lượng diễn ra ở đâu và như thế nào?
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
LỚP CĐ SƯ PHẠM SINH HỌC K37
CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Giáo viên: Th.s Đặng Thị Thanh Nhàn
Thực hiện: Nhóm 1
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất
2. Quá trình chuyển hóa vật chất thành năng lượng diễn ra ở đâu và như thế nào?
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
Chuyển hóa Lipit
Chuyển hóa Protein
Chuyển hóa Gluxit
Thanh lọc độc tố
Chuyển hóa carbohydrate
Tổng hợp chất mật
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
a. Chuyển hóa Lipit
Mỡ ở trong gan rất hoạt động về mặt trao đổi chất. Ba tác dụng chủ yếu của gan là:
- Làm cho acid béo bão hòa thành không bão hòa tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phân giải tiếp tục hoặc chuyển hóa của chúng.
- Tạo thành các vật chất phospholipid để tham gia xây dựng các mô (màng tế bào, nguyên sinh chất) hay bị ôxi-hóa.
- Tạo thành các thể ketone là sản phẩm trung gian của chuyển hóa mỡ. Sau khi được tạo thành ở gan các thể ketone này sẽ được chuyển đến các mô, nhất là mô cơ, để ôxi-hóa và sinh năng lượng.
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
b. Chuyển hóa Protein
- Tổng hợp protein cho cơ thể.
Các loại protein huyết tương (prothrombin, fibrinogen) chủ yếu được tổng hợp ở trong tế bào gan.
- Giải độc các sản phẩm phân giải protein.
Gan có tác dụng biến đổi NH3 (ammonia) do quá trình khử amin thành urea để được loại thải trong nước tiểu. Nếu cơ năng của gan bị phá vỡ, urea không hình thành được, lượng ammonia tăng lên động vật sẽ bị ngộ độc mà chết.
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
c. Chuyển hóa Gluxit
- Dưới tác dụng của isulin một phần glucozo được chuyển hóa thành glycogen dự trữ, lượng còn lại được chuyển đến các mô và cũng được tổng hợp thành glycogen để dự trữ.
- Dưới tác dụng của các enzyme hexokinaza và glucokinaza thì glucozo được photphoryl hóa thành dạng glucozo 6- phophat. Sau đó dưới tác dụng của của glycogensynthetaza, glucozo 6- phophat sẽ được polime hóa thành glycogen.
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
c. Chuyển hóa Gluxit
- Khi cơ thể cần một lượng lớn glucozo cho các phản ứng của cơ vân thì dưới tác động của photpholaza, glycogen trong gan được chuyển hóa thành glucozo – phophat, rồi phân giải thành glucozo và phophat.
- Khi cơ thể cần glucozo mà lượng glycogen trong gan lại thấp hoặc trong trường hợp cơ thể cần glucozo khẩn cấp thì gan có thể sản xuất glucozo từ trong protein và lipit.
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
d. Chuyển hóa Carbohydrate
Glycogen
Glycogen
Glucogenolysis
- Vai trò quan trọng khác của gan trong trao đổi chất đường là tổng hợp glucose mới(gluconeogenesis). Trong khi đói các cơ có thể sử dụng mỡ dự trữ như một nguồn năng lượng nhưng hệ thống thần kinh thì phụ thuộc vào glucose dẫn xuất từ acid amin được tạo ra bởi sự phân giải các protein mô.
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
e. Thanh lọc độc tố
- Gan và thận là hai cơ quan chính trong cơ thể có khả năng loại bỏ các độc tố. Những độc tố dễ-tan-trong-nước (water-soluble) sẽ được loại qua thận. Những độc tố tan-trong-mỡ (lipid-soluble), sẽ được biến chế bởi những tế bào gan thành những chất kém nguy hiểm hơn, hoặc dễ hòa tan trong nước hơn. Khi gan bị chai, những độc tố sẽ ứ đọng lại trong cơ thể.
1. Vai trò của gan trong quá trình chuyển hóa vật chất:
f. Tổng hợp chất mật
- Chất mật (bile) sau khi được chế tạo trong tế bào gan, sẽ được cô đọng và dự trữ trong túi mật. Sau mỗi bữa cơm, chất mật sẽ theo ống dẫn mật đi xuống tá tràng, trà trộn với thức ăn và giúp cơ thể nhũ hóa các chất béo. Khả năng sản xuất chất mật của người bị chai gan sẽ từ từ giảm dần gây ra trở ngại trong vấn đề hấp thụ chất mỡ và chất béo. Vì thế, họ sẽ dần dần mất ký rồi trở nên thiếu dinh dưỡng cũng như thiếu những vitamins tan-trong-mỡ như vitamin A, D, E, K. Khi thiếu vitamin K, họ sẽ dễ bị chảy máu hơn.
Chuyển hoá vật chất: là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong cơ thể và các tế bào.
Ở cơ thể: Được cung cấp từ môi trường bên ngoài thức ăn, nước, muối khoáng và O2 qua hệ tiêu hóa và hệ hô hấp. Thức ăn được biến đổi thành các chất đơn giản để có thể hấp thụ vào máu.
Ở tế bào: Tiếp nhận các chất dinh dưỡng và khí O2 từ máu và nước mô để duy trì hoạt động sống
2. Quá trình chuyển hóa vật chất thành năng lượng diễn ra ở đâu và như thế nào?
Chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm hai mặt đối lập nhưng thống nhất là đồng hóa và dị hóa
Đồng hoá: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất hữu cơ đơn giản đồng thời có sự tích luỹ năng lượng.
Dị hoá: là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản đồng thời giải phóng năng lượng
2. Quá trình chuyển hóa vật chất thành năng lượng diễn ra ở đâu và như thế nào?
Prôtêin thức ăn
Axit amin
Máu
ATP + SP thải
Tế bào
Tích trữ
(Prôtêin)
Đồng hóa
2. Quá trình chuyển hóa vật chất thành năng lượng diễn ra ở đâu và như thế nào?
Năng lượng từ
quá trình dị hóa
ATP
ADP
Năng lượng dùng cho quá trình đồng hóa và các hoạt động khác của tế bào
Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình được tiến hành liên tục, song song và thống nhất với nhau trong mọi hoạt động trong mọi hoạt động của cơ thể
2. Quá trình chuyển hóa vật chất thành năng lượng diễn ra ở đâu và như thế nào?
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)