Tranh tư liệu sử L5

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bé | Ngày 13/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tranh tư liệu sử L5 thuộc Địa lí 5

Nội dung tài liệu:

Giới thiệu một số hình ảnh phục vụ giảng dạy
Bài Nước Âu Lạc
Việc xây dựng thành Cổ Loa nên có câu ca dao:
Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa thành ốc khác thường
Trải bao năm tháng dấu thành còn đây

Cổ loa là một trong những khu di tích LS và là điểm du lịch.
Lễ hội tổ chức vào ngày 6 tháng giêng- câu ca:
“Chết thì bỏ con bỏ cháu,
sống không bỏ mồng sáu tháng giêng”

Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích hiện còn, các nhà khoa học nhận thấy thành có 3 vòng, trong đó vòng thành nội rất có thể được làm về sau, dưới thời Ngô Quyền. Chu vi ngoài 8 km, vòng giữa 6,5 km, vòng trong 1,6 km, diện tích trung tâm lên tới 2 km². Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngoài lũy, dốc thẳng đứng, mặt trong xoải để đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4 m-5 m, có chỗ cao đến 8 m-12 m. Chân lũy rộng 20 m-30 m, mặt lũy rộng 6 m-12 m. Khối lượng đất đào đắp ước tính 2,2 triệu mét khối.

Thành nội hình chữ nhật, cao trung bình 5 m so với mặt đất, mặt thành rộng từ 6 m-12 m, chân rộng từ 20 m-30 m, chu vi 1.650 m và có một cửa nhìn vào tòa kiến trúc Ngự triều di quy.Thành trung là một vòng thành không có khuôn hình cân xứng, dài 6.500 m, nơi cao nhất là 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, có năm cửa ở các hướng đông, nam, bắc, tây bắc và tây nam, trong đó cửa đông ăn thông với sông Hồng.Thành ngoài cũng không có hình dáng rõ ràng, dài hơn 8.000 m, cao trung bình 3 m-4 m (có chỗ tới hơn 8 m).
Bài Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
















Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân















Đền thờ vua Đinh ở Hoa Lư
Lễ khai mạc 1000 năm Thăng long – Hà Nội
Trong số hàng nghìn di tích lịch sử của Hà Nội, thì Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một di tích gắn liền với sự thành lập kinh đô Thăng Long dưới triều Lý, đã có lịch sử gần nghìn năm, với quy mô khang trang bề thế nhất, tiêu biểu cho Hà Nội và cũng là nơi được coi là biểu tượng cho văn hóa lịch sử Việt Nam.
Nhà Trần
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông














Chiến thắng Chi Lăng
Ải Chi Lăng Lược đồ ải Chi Lăng

Lê Chiêu Thống sau khi chạy khỏi Thăng Long bèn sai người sang Trung Quốc cầu xin quân Thanh sang cứu viện. Vua Càn Long vốn có dã tâm thôn tính nước ta, nên nhân cơ hội này, hắn bèn cử ngay Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị chỉ huy binh mã 4 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, Quý Châu, tất cả 29 vạn quân tiến vào xâm chiếm nước ta.
Ngày 28 tháng 10 năm Mậu Thân (1788), quân Tôn Sĩ Nghị từ Quảng Châu xuất phát.
Quân Tây Sơn ở Bắc Hà, theo chủ trương của Ngô Thì nhậm, tạm thời rút lui về Biện Sơn (Thanh Hóa) và Tam Điệp (Ninh Bình) để bảo toàn lực lượng.
Ngày 22 tháng 11 năm Mậu Thân (1788), quân Tôn Sĩ Nghị kéo vào chiếm thành Thăng Long. Tôn Sĩ Nghị sai bắc cầu phao qua sông Nhị Hà ở Bồ Đề, rồi cho quân lính đóng đồn ở những bãi cát ven sông. Lê Chiêu Thống mời Nghị vào trong điện Kính Thiên, nhưng Nghị e ngại bị bao vây nên đóng bản doanh ở Tây long cung. Vài ngày sau khi đến Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị theo lệnh của Càn Long phong cho Lê Chiêu Thống làm An Nam quốc vương.
Ngày 24 tháng 11 năm Mậu Thân (đầu năm 1789), tướng Nguyễn Văn Tuyết phi ngựa về đến Phú Xuân cấp báo tình hình quân Thanh với Nguyễn Huệ. Ngay lập tức, Nguyễn Huệ theo lời khuyên của các tướng "định lập vị hiệu, ban lệnh ân xá buộc lấy nhân tâm rồi hãy kéo quân ra Bắc", sai người đắp đàn trên núi Bân (ở phía Nam núi Ngự Bình) làm lễ tế cáo trời đất, rồi lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung.
Ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thìn, chỉ một ngày sau khi nhận được tin cáo cấp, thì quân ngũ Tây Sơn đã chỉnh tề lên đường.
Ngày 29, thì đại quân của Tây Sơn kéo ra đến Nghệ An đóng quân ở đấy mươi ngày để tuyển thêm quân đội. Vài ngày sau, số quân của Quang Trung đã có đến hơn 10 vạn người.
Đêm 30 tết Nguyên đán, quân Tây Sơn đã nhanh chóng vượt qua bến đò Gián Khẩu (Ninh Bình).

Hà Nội tổ chức 221 năm chiến thằng Ngọc Hồi – Đống Đa
Đêm mùng 3 tết Kỷ Dậu, quân Tây Sơn hạ đồn Hạ Hồi.
Mờ sáng mùng 5 tết, quân Tây Sơn do Quang Trung chỉ huy đánh chiếm đồn Ngọc Hồi. Cùng ngày hôm đó, cánh quân do đô đốc Long chỉ huy tiến đánh đồn Khương Thượng (Đống Đa). Chỉ huy đồn Khương Thượng là Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử.
Chiều mùng 5 tết Kỷ Dậu, quân Tây Sơn rầm rộ kéo vào thành Thăng Long giải phóng. Quang Trung với chiếc áo bào nhuộm khói súng đã ngả thành mầu đen đem 80 thớt voi và quân đội hùng tráng tiến vào giữa sự hân hoan phấn khởi của nhân dân kinh thành. Thật đúng như cảnh tượng mà thi sĩ Ngô Ngọc Du sau này đã tả trong bài Long Thành quang phục kỷ thực [ghi chép việc khôi phục thành Thăng Long (năm 1789 - TG)] như sau:

Tam quân ngũ quán chỉnh đội tiến
Bách tính tước dược giá đạo nghênh.
Vân vũ bạt khai kiến thiết nhật
Mãn thành lão thiếu câu hoan nhan


Thành thị ở TK XVI -XVII
Thăng Long xưa
Cách mạng mùa thu
Mít tinh tại nhà hát lớn Hà Nội
Thà hi sinh tất cả….
Chiến sỹ chiến đấu bảo vệ thủ đô
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Bài: Thu đông 1947…..
Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
Bia chiến thắng Bình Ca
Chiến sĩ pháo binh sông Lô
Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
Lược đồ chiến dịch Biên giới
Bác Hồ quan sát mặt trận Đông Khê
BCHTƯ Đảng nghiên cứu kế hoạch chiến dịch Biên Giới
Bác Hồ làm việc tại lều dựng tạm để chỉ huy chiến dịch
Đợt 3
Nước nhà bị chia cắt








Lớp 5: Bài Xã hội Việt Nam cuối TK XIX – đầu TK XX

- Giới thiệu một số hình ảnh XHVN cuối TK XIX – đầu TK XX và hiện nay
- Mục đích: Nhận thức được sự đổi mới của đất nước khi có chủ quyền và độc lập dân tộc.
Phố Tràng Tiền và phố Đinh Tiên Hoàng trước đây


Nhà hát lớn HN trước kia và ngày nay
Bài Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
- Giới thiệu quảng trường Ba Đình – Nơi Bác Hồ đọc TNĐL
Bến Tre đồng khởi
Tượng đài Đồng khởi ở Bến Tre
Lăng mộ Nguyễn Đình Chiểu và Nguyễn Thị Định ở Bến Tre
Cầu Rạch Miễu – Bến Tre
Biểu tượng ghi nhớ hai địa danh nổi tiếng trong thời kì chống Mỹ ở Bến Tre: Bến Thanh Phong và đầu cầu vận chuyển vũ khí Bắc – Nam (đường Hồ Chí Minh trên biển)
Đường Trường Sơn
Bộ đội hành quân trên đường Trường Sơn
Voi vận chuyển hàng
trên đường Trường Sơn
Bộ đội, thanh niên xung phong lấp hố bom, san đường Trường Sơn
Bài: Chiến thắng Điện biên phủ trên không”
Tên lửa SAM bắn máy bay Mĩ

Bộ đội chiến đấu chống B 52
Lễ kí hiệp định Pari 1973
Đại tướng Võ Nguyên Giáp duyệt phương án đánh máy bay 52 của binh chủng phòng không
Lời tuyên bố đầu hàng của ông Dương Văn Minh và lời chấp nhận đầu hàng của đại điện QĐNDVN
19 giờ ngày 28 tháng 4, ngay sau khi tân tổng thống Dương Văn Minh vừa thu âm xong bản tuyên bố của mình với yêu cầu cả hai bên ngưng bắn, thương lượng để bàn giao chính quyền thì ông Vanussème, tùy viên quân sự và an ninh của Đại sứ quán Pháp tại Sài Gòn xuất hiện. Ông này yêu cầu ngưng phát cuộn băng và đưa ra một đề nghị khiến ông Dương Văn Minh cũng phải kinh ngạc vì sợ mình nghe nhầm. Đề nghị đó là: chính quyền mới do ông Dương Văn Minh đứng đầu hãy ra tuyên bố chống Liên Xô và kêu gọi Bắc Kinh can thiệp, ngăn chặn cộng sản Việt Nam tiến vào Sài Gòn. Ông ta nói có những nguồn tin ở Washington, Paris và Bắc Kinh cho biết Trung Quốc không ủng hộ một thắng lợi hoàn toàn của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Vanusseme còn nói cứng: "Trung Quốc sẽ vào và các ông sẽ đứng vững". Tuy nhiên, do không biết thực hư ra sao nên ông Dương Văn Minh đã lấy cớ không còn thời gian và Sài Gòn không có liên
Hòa lưới điện QG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bé
Dung lượng: 20,13MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)