Tranh ảnh trực quan
Chia sẻ bởi Buì Thu Hà |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: tranh ảnh trực quan thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
PHẦN THỨ NHẤT
Thời kỳ đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1945.
I.Quá trình xâm lược Việt Nam bằng quân sự của chủ nghĩa Tư bản Pháp
1.Quá trình xâm lược Việt Nam bằng quân sự của chủ nghĩa Tư bản Pháp
Chiến thuyền của liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà
Hiệp ước Pa-tơ-nốt ký ngày 6-6-1884 (Từ đây Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp)
2.Chế độ cai trị của thực dân Pháp - phong kiến ở Việt Nam
Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội), do Chính quyền thực dân Pháp xây dựng đầu thế kỷ XX
Nhân dân Việt Nam dưới hai tâng áp bức của đế quốc phong kiến (sao lại tranh của họa sĩ Duy Nhất - tức Lê Năng Hiển, sáng tác năm 1957)
HỘP DỰNG THUỐC PHIỆN, thực dân Pháp dùng đầu độc nhân dân
THẺ THUẾ THÂN của người dân Việt Nam dưới thời thực dân Pháp thống trị
NHÃN HÃNG RƯỢU PHÔNG TEN - Công ty độc quyền kinh doanh rượu của thực dân Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
3.Các phong trào yêu nước chống xâm lược của dân tộc theo các ý thức hệ dân chủ tư sản những năm đầu thế kỷ XX
Phan Bội Châu (1867-1940), người chủ trương bạo động vũ trang chống thực dân Pháp, khởi xướng phong trào Đông Du (1904), sáng lập Hội Duy Tân (1904-1912) và Việt Nam Quang Phục Hội (1912).
Phan Châu Trinh (1872-1926), người chủ trương không bạo động vũ trang, đòi cản cách chế độ quan lại, đề xướng "Duy tân đất nước", "Mở mang dân trí", "Tôn trọng dân quyền" trong những năm đầu thế kỷ XX.
Phạm Hồng Thái (1893-1924), một chiến sĩ yêu nước đã tham gia vụ ném bom mưu sát Toàn quyền Đông dương Meclin, ngày 19-6-1924
Phan Văn Trường (1876-1933) - Luật sư, nhà báo, người đã tham gia tích cực Phong trào vận động Dân chủ ở Sài Gòn những năm 1925-1928.
Nguyễn An Ninh (1900-1943) - Luật sư, nhà báo, người đã tham gia tích cực Phong trào vận động Dân chủ và tự do báo chí ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX
Nguyễn Thái Học (1904-1930), người sáng lập Việt Nam Quốc Dân Đảng ngày 25-12-1927 tại Hà Nội, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Bái tháng 2 năm 1930. bị thực dân Pháp xử chém tại Yên Bái ngày 17-6-1930.
Nhóm "NAM ĐỒNG THƯ XÃ", tiền thân của Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập ở Hà Nội ngăm 1927.
II. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930)
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp ở Tua, tháng 12-1920
Nhà số 13 đường Văn Minh (Quảng Châu - Trung Quốc) một trong những nơi Tổng bộ Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng mở các lớp huấn luyện chính trị, từ năm 1925 đến 1927
Báo "Thanh Niên", cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng do Nguyễn Ái Quốc sáng lập tại Quảng Châu (Trung Quốc), số ra ngày 3-10-1926
Nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Trịnh Đình Cửu (1906-1990), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Châu Văn Liêm (1902-1930), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Nguyễn Thiệu (1903-1989), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Sơ đồ tổ chức của Đảng Cộng Sản Việt Nam và các Hội quần chúng, năm 1930
III.Đảng lãnh đạo đấu tranh
1.Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931
2.Phong trào Dân chủ 1936-1939
Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Hà Nội
Trụ sở báo "Tin Tức" - cơ quan ngôn luận của Mặt trận Dân chủ ở Hà Nội năm 1938.
Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Sài Gòn
3.Phong trào Việt Minh 1941-1945.
Chương trình Việt Minh, tháng 5-1941
CỜ, Nguyễn Ái Quốc mang từ nước ngoài về treo trong ngày thành lập Việt Minh, Ngày 19-5-1941
Bằng "Tổ quốc ghi tên" Bộ Tài chính cấp cho những người đóng góp tiền của cứu nước, năm 1945
Đồng chí Võ Nguyên Giáp đọc diễn văn thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ở khu rừng Trần Hưng Đạo ngày 22-12-1944
TIỀN do nhân dân đóng góp để mua sắm vũ khí chuẩn bị Tổng khởi nghĩa, năm 1945
TRUYỀN ĐƠN của Việt Minh kêu gọi chức sắc chính quyền cơ sở của Pháp đoàn kết với nhân dân đánh đuổi Nhật-Pháp, năm 1944
TRUYỀN ĐƠN của Mặt trận Việt Minh kêu gọi đồng bào đứng lên đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp và bọn Việt gian bán nước, ngày 1-2-1944
TRUYỀN ĐƠN của Việt Minh kêu gọi đồng bào biểu tình phá kho thóc Nhật để cứu đói, năm 1945
Lời kêu gọi kháng Nhật cứu nước của Việt Nam Độc lập Đồng minh (Việt Minh), ngày 15-3-1945
Thông báo của Mặt trận Việt Minh về việc Nga đã khai chiến với Nhật ngày 9-8-1945 và kêu gọi nhân dân chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền
Một số truyền đơn của mặt trận Việt Minh kêu gọi đồng bào khởi nghĩa giành chính quyền, năm 1945
Lời kêu gọi các tổng lý, kỳ hào đi theo cách mạng chống Nhật của Mặt trận Việt Minh, năm 1945
IV.Cách mạng tháng 8.1945
Đình Tân Trào, Sơn Dương (Tuyên Quang) nơi diễn ra Đại hội Quốc dân cử ra Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), ngày 16-8-1945
CỜ TỔ QUỐC treo tại Đại hội Quốc dân Tân Trào, tháng 8-1945
Mít tinh tổng khởi nghĩa ở quảng trường Nhà hát lớn 8-1945
HỒ CHÍ MINH - Chủ tịch Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam, tháng 8-1945
Bộ sưu tập vũ khí Nhân dân Việt Nam dùng trong Cách mạng tháng 8-1945
Lễ tuyên ngôn Độc Lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2-9-1945
Giải phóng quân trong lễ Tuyên ngôn Độc lập 2-9-1945
Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thông qua tại Kỳ họp thứ Hai Quốc Hội khóa I, ngày 8-11-1946
Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 3-11-1946
BÀI TIẾN QUÂN CA do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác tháng 12-1944 (Bút tích do tác giả viết lại và chữ ký của tác giả đề tặng BTCMVN năm 1994).
Kỳ họp thứ Hai Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hà Nội,
ngày 11-1946
PHẦN THỨ HAI
Cuộc kháng chiến chống các thế lực xâm lược để bảo vệ độc lập dân tộc và thống nhất tổ quốc từ 1945 đến 1975.
Bảo vệ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945-1946)
Nhân dân Hà Nội mít tinh tại Nhà Hát Lớn (Hà Nội) trong tuần lễ cứu đói, tháng 11-1945.
Nhân dân phố Hà Trung (Hà Nội) tham gia diễu hành cổ động phong trào diệt giặc dốt, ngày 6-12-1945.
Quân Anh đến Sài Gòn, tháng 9 năm 1945.
Quân đội Trung Hoa Dân quốc đến Hải Phòng, năm 1945.
Quân Pháp đến Sài Gòn, tháng 9 năm 1945.
Xác những nạn nhân bị bọn phản động Việt Nam Quốc dân Đảng giết hại ở ngôi nhà số 7 phố Ôn Như Hầu (nay là phố Nguyễn Gia Thiều), Hà Nội, năm 1946.
Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946.
Chủ tịch Hồ Chí Minh tại sân bay "Le Bourget", Paris (Pháp), năm 1946
Trưởng đoàn đại biểu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng phát biểu tại Hội nghị Phông-ten-nơ-bờ-lô (Pháp), ngày 6-7-1946.
Chỉ thị "Hòa để tiến" của Ban thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương, ngày 9-3-1946.
II.Kháng chiến chống Pháp (1946-1954)
1.Lĩnh vực Quân sự
Lễ thành lập Đại đoàn quân tiên phong-Đại đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày 28-8-1949.
Lễ thành lập Bộ đội địa phương ở Quảng Bình, năm 1948.
Tổ du kích Khánh Thiện (Ninh Bình) dùng súng trường bắn rơi máy bay địch, năm 1948.
Đội thiếu nhi du kích Đình Bảng (Bắc Ninh) trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
Cảm tử quân Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng quân Pháp trong ngày đầu toàn quốc kháng chiến, cuối 1946.
Bom ba càng- Quyết tử quân Thủ đô dùng chống xe tăng quân Pháp trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, tháng 12-1946
Xác tàu chiến LCT của quân Pháp bị quân ta bắn chìm tại sông Lô, năm 1947
Bộ đội ta làm chủ thị xã Cao Bằng trong chiến dịch Biên giới, ngày 3-10-1950.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp trên đường ra mặt trận chiến dịch Biên Giới 1950
Chiến dịch mở rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh có mặt trên đài quan sát trận đánh Đông Khê
đại tá Marcel Bigeard,
người đã từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ trong quân đội Pháp
Mở đường kéo pháo vào trận địa
Hai vạn xe đạp thồ hàng tiếp tế cho mặt trận
Chủ tịch Hồ Chí Minh Cùng Bộ Chính trị
họp bàn kế hoạch tác chiến
Tất cả phục vụ cho chiến dịch
Trung Ương Đảng & Hồ Chủ tịch quyết định mở mặt trận tiêu diệt tập đoàn cứ điểm
Hồ Chủ tịch và tướng Giáp nghiên cứu kế hoạch tác chiến
Hăng say tập luyện chuẩn bị cho giờ xung trận
Quân và dân ta chuẩn bị vũ khí, đạn dược
phục vụ chiến dịch Đông Xuân
Các chiến sỹ giao thông vận tải tiến lên Điện Biên
Mở đường tuần giáo phục vụ cho chiến dịch
Gấp rút sản xuất vũ khí cho chiến trường
Tất cả cho tiền tuyến
Tập luyện và kiểm tra vũ khí trước giờ xung trận
Nava đến Việt Nam để tìm lối thoát danh dự
cho thực dân Pháp
Giặc lái Mỹ và Pháp bắt tay hỗ trợ nhau
trong cuộc chiến xâm lược Việt Nam
Tổng tiến công đợt 1 trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
Trinh sát trận địa, tìm cách mở đường cho bộ binh ta tiến lên
Xung phong
Tấn công địch trên đồi Him Lam
Giằng co quyết liệt với địch từng tấc đất
Với hàng trăm km giao thông hào, ta có thể tiến sát vào vị trí trọng yếu của địch
Chiếm lĩnh công sự của địch để đánh địch
Anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai
Anh hùng Tô Vĩnh Diện (1924-1953)
Anh hùng Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng
Xung kích tiến lên đồi Him Lam
Thừa thắng xông lên
Kết cục bi thảm của lính Pháp trên chiến trường Điện Biên Phủ
TỔNG TIẾN CÔNG ĐỢT 2
*********
Chiến đấu tại sân bay Mường Thanh
Trên đồi A1
Chiếm cứ điểm của quân Pháp trên đồi A1
Chiếm cứ điểm 206, ngày 22/4/1954
Bộc phá của quân ta đánh cứ điểm 206
Hệ thống giao thông hào đã làm vô hiệu hiệu hóa hỏa lực mạnh của địch
Xe tăng của quân Pháp bị trúng pháo của ta trên đồi A1
Giờ phút không chiến
HOÀN TOÀN TIÊU DIỆT TẬP ĐOÀN CỨ ĐIỂM ĐIỆN BIÊN PHỦ
**************
Pháo cao xạ tại Điện Biên Phủ
Trận địa phòng không đã làm giảm sự chi viện của quân Pháp
Bắn yểm trợ các đơn vị xung kích tiến vào sân bay Mường Thanh
Các đơn vị súng phòng không đánh trả máy bay địch
Sẵn sàng tạo bão lửa vào bất cứ vị trí nào có giặc
Quân ta hoàn toàn làm chủ sân bay Mường Thanh
Vượt cầu Mường Thanh
vào khu trung tâm
Vượt sông Nậm Rốm
vào khu trung tâm
Trung tâm chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ:
Hầm De Castries thất thủ
Toàn cảnh lòng chảo Điện Biên ngày 7/5/1954
Toàn bộ máy bay địch đã bị pháo của quân ta giã nát
Vũ khí hiện đại nhãn hiệu Mỹ bị quân ta phá hủy và thu được
Vũ khí của quân Pháp tại chiến trường Điện Biên Phủ
Vũ khí, phương tiện chiến đấu của ta sau cuộc chiến ở Điện Biên
Chiều 7-5-1954 bộ đội ta đã đánh chiếm Sở chỉ huy quân Pháp tại Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
THỰC DÂN PHÁP ĐÃ ĐẾN VÀ THẤT BẠI TẠI ĐIỆN BIÊN PHỦ
***************************
Tướng: Nava, Cô-nhi, De Castries đi xem xét việc cấu trúc các cụm cứ điểm ở Điện Biên Phủ
Bộ trưởng thuộc địa Lơ-tuốc-nơ & Bộ trưởng quốc phòng Plê-ven đến Điện Biên Phủ trực tiếp xem xét thực địa
Quân Pháp nhảy dù xuống Điện Biên Phủ
Tướng De Castries làm việc lần cuối trước khi thất thủ
Tù binh Pháp ở Điện Biên Phủ đang được đua về hậu phương
Nỗi suy tư sau giờ thất trận
Áp giải tù binh thua trận ở chiến trường Điện Biên
Tướng De Castries và các sỹ quan tham mưu tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ra hàng
Hơn một vạn quân Pháp ở Điện Biên Phủ bị bắt sống
Đội quân xâm lược Pháp rút quân
Xuống tàu về nước
Lá cờ của thực dân Pháp bị hạ xuống tại cảng Hải Phòng, ngày 13/5/1955
NƠI NƠI MỪNG CHIẾN THẮNG
**********************
Chủ tịch Hồ Chí Minh thưởng huy hiệu chiến sỹ Điện Biên cho chiến sỹ ta
Cùng bà con các dân tộc vùng Tây Bắc chia sẻ niềm vui chiến thắng
Hà Nội vui mừng đón những người con ưu tú
Nụ cười Điện Biên sau ngày chiến thắng
Trung đoàn thủ đô trở về Hà Nội, ngày 10/10/1954.
Trung đoàn Trung Dũng trở lại Cảng Hải Phòng
II.Kháng chiến chống Mỹ
1. Chiến tranh Đơn phương(1954-1960)
******
Luật 10/59
Mỹ ngụy gây ra các vụ thảm sát đẫm máu ở miền Nam 1955.
Tám thành viên trong Ban lãnh đạo phong trào hòa bình Sài Gòn-Chợ Lớn bị Mỹ Diệm bắt giam vào Khám Lớn-Sài Gòn, ngày 7-11-1954.
Nhân dân Kiến Phong (Quản Trị) biểu tình đòi hủy bỏ luật phát xít 10/59 của Diệm, tháng 10-1959.
Huyện ủy Củ Chi phát lệnh "nhất tề
nổi dậy, phá rã nông thôn", tháng 2/1960
Thiếu tướng Nguyễn Thị Định (1920-1992)
Người lãnh đạo cuộc Đồng khởi ở Bến Tre,
ngày 17/1/1960.
Ngày 20-12-1960 tại Tân Lập, Châu Thành (Tây Ninh) đại biểu các giai cấp, các dân tộc, các tôn giáo, các đảng phái họp Đại hội và thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
2.Chiến tranh đặc biệt(1961-1965)
****
Mắc Na-ma-ra, Bộ trưởng Quốc phòng và Đại sứ Mỹ Tay-lo vạch kế hoạch bình định miền Nam trong 18 tháng
Nhân dân Mỹ Hưng, Củ Chi (Sài Gòn) phá ấp chiến lược của Mỹ Ngụy, năm 1960.
Máy bay trực thăng của quân Mỹ bị quân dân Ấp Bắc-Tân Phú Cai Lậy (Tiền Giang) bắn rơi ngày 2-1-1963.
Tượng đài 3 chiến sĩ Ấp Bắc gang thép diệt tăng
Đồng bào đô thị Sài Gòn
xuống đường biểu tình,
đòi Mỹ - Ngụy thực hiện
các quyền dân sinh, dân chủ
(22/9/1964)
Một đơn vị Quân giải phóng tham gia chiến đấu tại Bình Giã (Bà Rịa-Vũng Tàu), tháng 12-1964.
Máy bay Mỹ bị bắn rơi ở Bình Giã
Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi với những phút chiến đấu cuối cùng tại pháp trường Sài Gòn, ngày 15-10-1964.
3.Chiến tranh cục bộ
(1965-1969)***
Giôn-xơn (người ngồi đầu bàn, quay lưng lại) cùng bộ tham mưu đang vạch kế hoạch chiến tranh xâm lược Việt Nam
Westy tuyên bố “chiến thắng trong tầm tay”
Quân Nam Triều Tiên đang sát hại đồng bào ta ở Quảng Ngãi
Mỹ rải bom hóa học
(Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước ngày 17-7-1966)
Quân ủy Trung ương họp bàn thực hiện phương án tác chiến đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ
Một tên lính Mỹ thuộc Sư đoàn không vận 101 đang được đưa tới trực thăng cứu thương
Quân Mỹ chống cự vất vả ở khu vực cầu chữ Y
Nhân dân Củ Chi đào
địa đạo - năm 1966
Các đồng chí Phó Tổng tham mưu trưởng Lê Trọng Tấn và Trần Quý Hai phổ biến kế hoạch quân sự mùa khô 1967-1968 và kế hoạch mở chiến dịch Khe Sanh 1968 cho các cán bộ chủ trì Bộ Tổng tham mưu.
Bộ đội và biệt động Sài Gòn chuẩn bị tiến quân về Sài Gòn xuân 1968
Hầm cất giấu vũ khí của biệt động Sài Gòn trong cd Mậu Thân 1968
Phụ nữ Gia Định may cờ
và quần áo cho bộ đội,
phục vụ chiến dịch Mậu Thân năm 1968
Đại sứ quán Mỹ tại Sài Gòn
bị trúng đạn B.40 trong đợt I,
xuân Mậu Thân - 1968
Chiến sĩ quân giải phóng cắm cờ trên tháp nước thành phố Sài Gòn trong cuộc tiến công chiến lược xuân 1968
Đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam, đọc điếu văn tại lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9-9-1969.
4.Việt Nam hóa chiến tranh(1969-1972)
****
Hủy diệt
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng tư lệnh; Thượng tướng Văn Tiến Dũng, Tổng tham mưu trưởng đại diện cho Quân ủy Trung ương tại Mặt trận làm việc với Bộ chỉ huy chiến dịch Đường 9- Nam Lào.
Chiến dịch Trị- Thiên(30/3-27/6/1972)
Biệt động tại mặt trận Quảng Trị
Chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị (.Ảnh: ĐOÀN CÔNG TÍNH.)
5.Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần 1&2
Nhà thờ ở thị xã Yên Bái bị nhiều tốp máy bay Mỹ ném bom bắn phá, ngày 31-5-1966
.
Trường Phổ thông cấp II Hương Phúc (Hà Tĩnh) bị máy bay Mỹ ném bom bắn phá, 57 học sinh chết, nhiều em khác bị thương, ngày 9-2-1966.
TƯỢNG PHẬT, CHUÔNG, BÁT HƯƠNG ở chùa Thượng Cát, Gia Lâm (Hà Nội) bị máy bay B52 của Mỹ ném bom phá hoại đêm 18-12-1972.
BIỂN TÊN ĐƯỜNG PHỐ ngõ 132 Khâm Thiên (Hà Nội) bị bom B52 của Mỹ phá hủy, đêm 26-12-1972.
Một phân đội tàu của Trung đoàn 171 Hải quân về Hà Nội, góp phần bảo vệ Thủ đô. (lần 1)
Tự vệ bắn rơi máy bay
cánh cụp cánh xoè F.111(lần 1)
Ngày 24-11-1972, Thượng tướng Văn Tiến Dũng (ở giữa), Tổng tham mưu trưởng phê chuẩn kế hoạch chiến dịch phòng không đánh trả cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng do Bộ tư lệnh Quân chủng Phòng không-Không quân báo cáo..
Chiến đấu bảo vệ Hà Nội
Bên xác máy bay B.52 bị quân-dân Hà Nội bắn rơi xuống hồ Hữu Tiệp (Ngọc Hà-Hà Nội) ngày 28-12-1972
Dân quân tự vệ bắn rơi máy bay Mỹ
Một trong 4 đội lão quân bắn rơi máy bay Mỹ
Xác máy bay
6.Hội nghị Paris
Trung tướng Trần Văn Trà dẫn đầu phái đoàn quân sự của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đến sân bay Tân Sơn Nhất để bàn thi hành Hiệp định Pa-ri.
Đoàn đại biểu quân sự của Chính phủ cách mạng lâm thời do Trung tướng Trần Văn Trà làm trưởng đoàn trong Ban Liên hiệp quân sự bốn bên tại phiên họp đầu tiên (1973). Từ trái sang phải: Đại tá Trần Văn Thu, Trung tướng Trần Văn Trà, Đại tá Trần Văn Danh, Người ngồi sau: Đại tá Trần Quốc Minh (người mang kính).
Lễ ký Hiệp định đình chiến, lập lại hòa bình ở Việt Nam tại hội nghị Paris, ngày 27-1-1973.
Quân đội Mỹ tại Miền Nam Vn cuốn cờ rút khỏi miền Nam(1973)
Đơn vị quân đội cuối cùng của Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam sau hiệp định Paris, ngày 19-3-1973.
7.Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
Đại quân vượt Đèo Cả tiến về chiến trường phía Nam. Ảnh: Tư liệu (nguồn: Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975, NXBTT, 2004).
Chiến dịch Xuân Lộc
Đổ quân tiếp viện cho Xuân Lộc, bọn ngụy không thể ngăn cản sức tấn công mãnh liệt của Quân Giải phóng
Ngày 9-10-1974, Thường trực Quân ủy Trung ương họp bàn nhiệm vụ quân sự trong mùa xuân 1975, thực hiện bước một kế hoạch tác chiến chiến lược, Thường trực Quân ủy Trung ương quyết định mở chiến dịch tiến công địch ở nam Tây Nguyên, mục tiêu chủ yếu là Buôn Ma Thuột.
Chiến dịch Tây Nguyên
Đồng bào dân tộc Tây Nguyên kéo pháo vào trận địa trong chiến dịch Tây Nguyên tháng 3 năm 1975.
Tấn công Buôn ma Thuột
Giải phóng Buôn Ma Thuột.
Bảo vệ vùng giải phóng nam Tây Nguyên
CHIẾN DỊCH TRỊ - THIÊN - HUẾ
******
Đánh chiếm khu ngầm ở Quảng Trị
Đánh chiếm thành Huế
Đánh chiếm Đại nội (Huế). Ảnh TL (Nguồn: Việt Nam 30 năm Chiến tranh giải phóng 1945-1975 - NXB Thông tấn 2004)
Thành phố Huế được giải phóng, ngày 26-3-1975.
CUỘC TỔNG CÔNG KÍCH VÀO ĐÀ NẴNG
Tiến quân vào Đà Nẵng
Đồng bào nổi dậy đập tan hàng loạt
ấp chiến lược của địch
Quân giải phóng bắn phá sân bay Đà Nẵng . Ảnh TL (Nguồn: Việt Nam 30 năm Chiến tranh giải phóng 1945-1975 - NXB Thông tấn 2004)
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
Bộ Chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh. Ảnh: Tư liệu (nguồn: Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975, NXBTT, 2004)
Du kích miền Nam diệt địch,
thu xe bọc thép
Giải phóng thành phố Biên Hòa. Ảnh: TL (Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975, NXB Thông Tấn 2005)
Nhân dân Sài Gòn đổ ra đường hoan hô bộ đội giải phóng. Ảnh: Tư liệu (nguồn: Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975, NXBTT 2004).
Đơn vị Xe tăng quân giải phóng đánh chiếm Phủ Tổng thống ngụy. Ảnh: TL (Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975, NXB Thông Tấn 2004).
Đoàn xe tăng Quân giải phóng
húc đổ cổng Dinh Độc Lập
(30/4/1975)
Quân ngụy Sài Gòn tan rã tháo chạy, 30/4/1975
Tờ lịch "Ngày giải phóng 30/4/1975" do bà Nguyễn Thị Tính, một người lao động cất giữ
Cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam tung bay trên dinh Tổng thống Ngụy Sài Gòn, 11giờ30`, ngày 30-4-1975.
Nam Bắc thu về một mối
Nhân dân thành phố Sài Gòn- Gia Định mít tinh mừng Việt Nam đại thắng, ngày 15-5-1975.
Không ngày hội nào vui bằng ngày hội giải phóng
CÁC LOẠI DẤU của quân đội Sài Gòn, ta thu được tại căn cứ Đồng Dù, ngày 25-5-1975.
CÁC THẺ CĂN CƯỚC, quân đội Sài Gòn, ta thu được trên đường Cheo Reo, Phú Bổn.
PHÙ HIỆU Hải quân Mỹ, ta thu được trong ngày giải phóng Sài Gòn, ngày 30-4-1975.
8.Nhóm hiện vật về sự ủng hộ của nhân dân thế giới
Cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam mang chữ ký của các đại biểu dự Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam tại Hà Nội, ngày 25-11-1964.
TRỐNG của Đoàn Phật giáo Nhật Bản dùng đấu tranh ủng hộ nhân dân Việt Nam, thời kỳ 1965-1967.
TÚI SÁCH của nữ thanh niên Tây Ban Nha bị giam trong nhà tù Phát xít, gửi tặng cho một nữ thanh niên Việt Nam, tháng 8-1968.
CA SỨ, tổ chức chống chiến tranh ở Việt Nam của Mỹ sản xuất bán lấy tiền ủng hộ nhân dân Việt Nam. Phụ nữ Mỹ đã dùng khi biểu tình, ngày 3-10-1970.
BÚP BÊ VÀ HÌNH BAO GẠO "Vì hòa bình của Việt Nam" của Hội Phụ nữ Dân chủ Bỉ bán lấy tiền ủng hộ Việt Nam.
Sinh viên Sài Gòn cùng sinh viên tranh tại Việt Nam" (1971) Úc, Tân Tây Lan... biểu tình đòi: "Hòa bình, chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam”(1971)
các nước ủng hộ Việt Nam
Thời kỳ đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1945.
I.Quá trình xâm lược Việt Nam bằng quân sự của chủ nghĩa Tư bản Pháp
1.Quá trình xâm lược Việt Nam bằng quân sự của chủ nghĩa Tư bản Pháp
Chiến thuyền của liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà
Hiệp ước Pa-tơ-nốt ký ngày 6-6-1884 (Từ đây Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp)
2.Chế độ cai trị của thực dân Pháp - phong kiến ở Việt Nam
Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội), do Chính quyền thực dân Pháp xây dựng đầu thế kỷ XX
Nhân dân Việt Nam dưới hai tâng áp bức của đế quốc phong kiến (sao lại tranh của họa sĩ Duy Nhất - tức Lê Năng Hiển, sáng tác năm 1957)
HỘP DỰNG THUỐC PHIỆN, thực dân Pháp dùng đầu độc nhân dân
THẺ THUẾ THÂN của người dân Việt Nam dưới thời thực dân Pháp thống trị
NHÃN HÃNG RƯỢU PHÔNG TEN - Công ty độc quyền kinh doanh rượu của thực dân Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
3.Các phong trào yêu nước chống xâm lược của dân tộc theo các ý thức hệ dân chủ tư sản những năm đầu thế kỷ XX
Phan Bội Châu (1867-1940), người chủ trương bạo động vũ trang chống thực dân Pháp, khởi xướng phong trào Đông Du (1904), sáng lập Hội Duy Tân (1904-1912) và Việt Nam Quang Phục Hội (1912).
Phan Châu Trinh (1872-1926), người chủ trương không bạo động vũ trang, đòi cản cách chế độ quan lại, đề xướng "Duy tân đất nước", "Mở mang dân trí", "Tôn trọng dân quyền" trong những năm đầu thế kỷ XX.
Phạm Hồng Thái (1893-1924), một chiến sĩ yêu nước đã tham gia vụ ném bom mưu sát Toàn quyền Đông dương Meclin, ngày 19-6-1924
Phan Văn Trường (1876-1933) - Luật sư, nhà báo, người đã tham gia tích cực Phong trào vận động Dân chủ ở Sài Gòn những năm 1925-1928.
Nguyễn An Ninh (1900-1943) - Luật sư, nhà báo, người đã tham gia tích cực Phong trào vận động Dân chủ và tự do báo chí ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX
Nguyễn Thái Học (1904-1930), người sáng lập Việt Nam Quốc Dân Đảng ngày 25-12-1927 tại Hà Nội, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Bái tháng 2 năm 1930. bị thực dân Pháp xử chém tại Yên Bái ngày 17-6-1930.
Nhóm "NAM ĐỒNG THƯ XÃ", tiền thân của Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập ở Hà Nội ngăm 1927.
II. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930)
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp ở Tua, tháng 12-1920
Nhà số 13 đường Văn Minh (Quảng Châu - Trung Quốc) một trong những nơi Tổng bộ Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng mở các lớp huấn luyện chính trị, từ năm 1925 đến 1927
Báo "Thanh Niên", cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng do Nguyễn Ái Quốc sáng lập tại Quảng Châu (Trung Quốc), số ra ngày 3-10-1926
Nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Trịnh Đình Cửu (1906-1990), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Châu Văn Liêm (1902-1930), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Nguyễn Thiệu (1903-1989), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Sơ đồ tổ chức của Đảng Cộng Sản Việt Nam và các Hội quần chúng, năm 1930
III.Đảng lãnh đạo đấu tranh
1.Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931
2.Phong trào Dân chủ 1936-1939
Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Hà Nội
Trụ sở báo "Tin Tức" - cơ quan ngôn luận của Mặt trận Dân chủ ở Hà Nội năm 1938.
Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Sài Gòn
3.Phong trào Việt Minh 1941-1945.
Chương trình Việt Minh, tháng 5-1941
CỜ, Nguyễn Ái Quốc mang từ nước ngoài về treo trong ngày thành lập Việt Minh, Ngày 19-5-1941
Bằng "Tổ quốc ghi tên" Bộ Tài chính cấp cho những người đóng góp tiền của cứu nước, năm 1945
Đồng chí Võ Nguyên Giáp đọc diễn văn thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ở khu rừng Trần Hưng Đạo ngày 22-12-1944
TIỀN do nhân dân đóng góp để mua sắm vũ khí chuẩn bị Tổng khởi nghĩa, năm 1945
TRUYỀN ĐƠN của Việt Minh kêu gọi chức sắc chính quyền cơ sở của Pháp đoàn kết với nhân dân đánh đuổi Nhật-Pháp, năm 1944
TRUYỀN ĐƠN của Mặt trận Việt Minh kêu gọi đồng bào đứng lên đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp và bọn Việt gian bán nước, ngày 1-2-1944
TRUYỀN ĐƠN của Việt Minh kêu gọi đồng bào biểu tình phá kho thóc Nhật để cứu đói, năm 1945
Lời kêu gọi kháng Nhật cứu nước của Việt Nam Độc lập Đồng minh (Việt Minh), ngày 15-3-1945
Thông báo của Mặt trận Việt Minh về việc Nga đã khai chiến với Nhật ngày 9-8-1945 và kêu gọi nhân dân chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền
Một số truyền đơn của mặt trận Việt Minh kêu gọi đồng bào khởi nghĩa giành chính quyền, năm 1945
Lời kêu gọi các tổng lý, kỳ hào đi theo cách mạng chống Nhật của Mặt trận Việt Minh, năm 1945
IV.Cách mạng tháng 8.1945
Đình Tân Trào, Sơn Dương (Tuyên Quang) nơi diễn ra Đại hội Quốc dân cử ra Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), ngày 16-8-1945
CỜ TỔ QUỐC treo tại Đại hội Quốc dân Tân Trào, tháng 8-1945
Mít tinh tổng khởi nghĩa ở quảng trường Nhà hát lớn 8-1945
HỒ CHÍ MINH - Chủ tịch Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam, tháng 8-1945
Bộ sưu tập vũ khí Nhân dân Việt Nam dùng trong Cách mạng tháng 8-1945
Lễ tuyên ngôn Độc Lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2-9-1945
Giải phóng quân trong lễ Tuyên ngôn Độc lập 2-9-1945
Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thông qua tại Kỳ họp thứ Hai Quốc Hội khóa I, ngày 8-11-1946
Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 3-11-1946
BÀI TIẾN QUÂN CA do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác tháng 12-1944 (Bút tích do tác giả viết lại và chữ ký của tác giả đề tặng BTCMVN năm 1994).
Kỳ họp thứ Hai Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hà Nội,
ngày 11-1946
PHẦN THỨ HAI
Cuộc kháng chiến chống các thế lực xâm lược để bảo vệ độc lập dân tộc và thống nhất tổ quốc từ 1945 đến 1975.
Bảo vệ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945-1946)
Nhân dân Hà Nội mít tinh tại Nhà Hát Lớn (Hà Nội) trong tuần lễ cứu đói, tháng 11-1945.
Nhân dân phố Hà Trung (Hà Nội) tham gia diễu hành cổ động phong trào diệt giặc dốt, ngày 6-12-1945.
Quân Anh đến Sài Gòn, tháng 9 năm 1945.
Quân đội Trung Hoa Dân quốc đến Hải Phòng, năm 1945.
Quân Pháp đến Sài Gòn, tháng 9 năm 1945.
Xác những nạn nhân bị bọn phản động Việt Nam Quốc dân Đảng giết hại ở ngôi nhà số 7 phố Ôn Như Hầu (nay là phố Nguyễn Gia Thiều), Hà Nội, năm 1946.
Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946.
Chủ tịch Hồ Chí Minh tại sân bay "Le Bourget", Paris (Pháp), năm 1946
Trưởng đoàn đại biểu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng phát biểu tại Hội nghị Phông-ten-nơ-bờ-lô (Pháp), ngày 6-7-1946.
Chỉ thị "Hòa để tiến" của Ban thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương, ngày 9-3-1946.
II.Kháng chiến chống Pháp (1946-1954)
1.Lĩnh vực Quân sự
Lễ thành lập Đại đoàn quân tiên phong-Đại đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày 28-8-1949.
Lễ thành lập Bộ đội địa phương ở Quảng Bình, năm 1948.
Tổ du kích Khánh Thiện (Ninh Bình) dùng súng trường bắn rơi máy bay địch, năm 1948.
Đội thiếu nhi du kích Đình Bảng (Bắc Ninh) trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
Cảm tử quân Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng quân Pháp trong ngày đầu toàn quốc kháng chiến, cuối 1946.
Bom ba càng- Quyết tử quân Thủ đô dùng chống xe tăng quân Pháp trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, tháng 12-1946
Xác tàu chiến LCT của quân Pháp bị quân ta bắn chìm tại sông Lô, năm 1947
Bộ đội ta làm chủ thị xã Cao Bằng trong chiến dịch Biên giới, ngày 3-10-1950.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp trên đường ra mặt trận chiến dịch Biên Giới 1950
Chiến dịch mở rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh có mặt trên đài quan sát trận đánh Đông Khê
đại tá Marcel Bigeard,
người đã từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ trong quân đội Pháp
Mở đường kéo pháo vào trận địa
Hai vạn xe đạp thồ hàng tiếp tế cho mặt trận
Chủ tịch Hồ Chí Minh Cùng Bộ Chính trị
họp bàn kế hoạch tác chiến
Tất cả phục vụ cho chiến dịch
Trung Ương Đảng & Hồ Chủ tịch quyết định mở mặt trận tiêu diệt tập đoàn cứ điểm
Hồ Chủ tịch và tướng Giáp nghiên cứu kế hoạch tác chiến
Hăng say tập luyện chuẩn bị cho giờ xung trận
Quân và dân ta chuẩn bị vũ khí, đạn dược
phục vụ chiến dịch Đông Xuân
Các chiến sỹ giao thông vận tải tiến lên Điện Biên
Mở đường tuần giáo phục vụ cho chiến dịch
Gấp rút sản xuất vũ khí cho chiến trường
Tất cả cho tiền tuyến
Tập luyện và kiểm tra vũ khí trước giờ xung trận
Nava đến Việt Nam để tìm lối thoát danh dự
cho thực dân Pháp
Giặc lái Mỹ và Pháp bắt tay hỗ trợ nhau
trong cuộc chiến xâm lược Việt Nam
Tổng tiến công đợt 1 trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
Trinh sát trận địa, tìm cách mở đường cho bộ binh ta tiến lên
Xung phong
Tấn công địch trên đồi Him Lam
Giằng co quyết liệt với địch từng tấc đất
Với hàng trăm km giao thông hào, ta có thể tiến sát vào vị trí trọng yếu của địch
Chiếm lĩnh công sự của địch để đánh địch
Anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai
Anh hùng Tô Vĩnh Diện (1924-1953)
Anh hùng Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng
Xung kích tiến lên đồi Him Lam
Thừa thắng xông lên
Kết cục bi thảm của lính Pháp trên chiến trường Điện Biên Phủ
TỔNG TIẾN CÔNG ĐỢT 2
*********
Chiến đấu tại sân bay Mường Thanh
Trên đồi A1
Chiếm cứ điểm của quân Pháp trên đồi A1
Chiếm cứ điểm 206, ngày 22/4/1954
Bộc phá của quân ta đánh cứ điểm 206
Hệ thống giao thông hào đã làm vô hiệu hiệu hóa hỏa lực mạnh của địch
Xe tăng của quân Pháp bị trúng pháo của ta trên đồi A1
Giờ phút không chiến
HOÀN TOÀN TIÊU DIỆT TẬP ĐOÀN CỨ ĐIỂM ĐIỆN BIÊN PHỦ
**************
Pháo cao xạ tại Điện Biên Phủ
Trận địa phòng không đã làm giảm sự chi viện của quân Pháp
Bắn yểm trợ các đơn vị xung kích tiến vào sân bay Mường Thanh
Các đơn vị súng phòng không đánh trả máy bay địch
Sẵn sàng tạo bão lửa vào bất cứ vị trí nào có giặc
Quân ta hoàn toàn làm chủ sân bay Mường Thanh
Vượt cầu Mường Thanh
vào khu trung tâm
Vượt sông Nậm Rốm
vào khu trung tâm
Trung tâm chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ:
Hầm De Castries thất thủ
Toàn cảnh lòng chảo Điện Biên ngày 7/5/1954
Toàn bộ máy bay địch đã bị pháo của quân ta giã nát
Vũ khí hiện đại nhãn hiệu Mỹ bị quân ta phá hủy và thu được
Vũ khí của quân Pháp tại chiến trường Điện Biên Phủ
Vũ khí, phương tiện chiến đấu của ta sau cuộc chiến ở Điện Biên
Chiều 7-5-1954 bộ đội ta đã đánh chiếm Sở chỉ huy quân Pháp tại Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
THỰC DÂN PHÁP ĐÃ ĐẾN VÀ THẤT BẠI TẠI ĐIỆN BIÊN PHỦ
***************************
Tướng: Nava, Cô-nhi, De Castries đi xem xét việc cấu trúc các cụm cứ điểm ở Điện Biên Phủ
Bộ trưởng thuộc địa Lơ-tuốc-nơ & Bộ trưởng quốc phòng Plê-ven đến Điện Biên Phủ trực tiếp xem xét thực địa
Quân Pháp nhảy dù xuống Điện Biên Phủ
Tướng De Castries làm việc lần cuối trước khi thất thủ
Tù binh Pháp ở Điện Biên Phủ đang được đua về hậu phương
Nỗi suy tư sau giờ thất trận
Áp giải tù binh thua trận ở chiến trường Điện Biên
Tướng De Castries và các sỹ quan tham mưu tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ra hàng
Hơn một vạn quân Pháp ở Điện Biên Phủ bị bắt sống
Đội quân xâm lược Pháp rút quân
Xuống tàu về nước
Lá cờ của thực dân Pháp bị hạ xuống tại cảng Hải Phòng, ngày 13/5/1955
NƠI NƠI MỪNG CHIẾN THẮNG
**********************
Chủ tịch Hồ Chí Minh thưởng huy hiệu chiến sỹ Điện Biên cho chiến sỹ ta
Cùng bà con các dân tộc vùng Tây Bắc chia sẻ niềm vui chiến thắng
Hà Nội vui mừng đón những người con ưu tú
Nụ cười Điện Biên sau ngày chiến thắng
Trung đoàn thủ đô trở về Hà Nội, ngày 10/10/1954.
Trung đoàn Trung Dũng trở lại Cảng Hải Phòng
II.Kháng chiến chống Mỹ
1. Chiến tranh Đơn phương(1954-1960)
******
Luật 10/59
Mỹ ngụy gây ra các vụ thảm sát đẫm máu ở miền Nam 1955.
Tám thành viên trong Ban lãnh đạo phong trào hòa bình Sài Gòn-Chợ Lớn bị Mỹ Diệm bắt giam vào Khám Lớn-Sài Gòn, ngày 7-11-1954.
Nhân dân Kiến Phong (Quản Trị) biểu tình đòi hủy bỏ luật phát xít 10/59 của Diệm, tháng 10-1959.
Huyện ủy Củ Chi phát lệnh "nhất tề
nổi dậy, phá rã nông thôn", tháng 2/1960
Thiếu tướng Nguyễn Thị Định (1920-1992)
Người lãnh đạo cuộc Đồng khởi ở Bến Tre,
ngày 17/1/1960.
Ngày 20-12-1960 tại Tân Lập, Châu Thành (Tây Ninh) đại biểu các giai cấp, các dân tộc, các tôn giáo, các đảng phái họp Đại hội và thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
2.Chiến tranh đặc biệt(1961-1965)
****
Mắc Na-ma-ra, Bộ trưởng Quốc phòng và Đại sứ Mỹ Tay-lo vạch kế hoạch bình định miền Nam trong 18 tháng
Nhân dân Mỹ Hưng, Củ Chi (Sài Gòn) phá ấp chiến lược của Mỹ Ngụy, năm 1960.
Máy bay trực thăng của quân Mỹ bị quân dân Ấp Bắc-Tân Phú Cai Lậy (Tiền Giang) bắn rơi ngày 2-1-1963.
Tượng đài 3 chiến sĩ Ấp Bắc gang thép diệt tăng
Đồng bào đô thị Sài Gòn
xuống đường biểu tình,
đòi Mỹ - Ngụy thực hiện
các quyền dân sinh, dân chủ
(22/9/1964)
Một đơn vị Quân giải phóng tham gia chiến đấu tại Bình Giã (Bà Rịa-Vũng Tàu), tháng 12-1964.
Máy bay Mỹ bị bắn rơi ở Bình Giã
Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi với những phút chiến đấu cuối cùng tại pháp trường Sài Gòn, ngày 15-10-1964.
3.Chiến tranh cục bộ
(1965-1969)***
Giôn-xơn (người ngồi đầu bàn, quay lưng lại) cùng bộ tham mưu đang vạch kế hoạch chiến tranh xâm lược Việt Nam
Westy tuyên bố “chiến thắng trong tầm tay”
Quân Nam Triều Tiên đang sát hại đồng bào ta ở Quảng Ngãi
Mỹ rải bom hóa học
(Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước ngày 17-7-1966)
Quân ủy Trung ương họp bàn thực hiện phương án tác chiến đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ
Một tên lính Mỹ thuộc Sư đoàn không vận 101 đang được đưa tới trực thăng cứu thương
Quân Mỹ chống cự vất vả ở khu vực cầu chữ Y
Nhân dân Củ Chi đào
địa đạo - năm 1966
Các đồng chí Phó Tổng tham mưu trưởng Lê Trọng Tấn và Trần Quý Hai phổ biến kế hoạch quân sự mùa khô 1967-1968 và kế hoạch mở chiến dịch Khe Sanh 1968 cho các cán bộ chủ trì Bộ Tổng tham mưu.
Bộ đội và biệt động Sài Gòn chuẩn bị tiến quân về Sài Gòn xuân 1968
Hầm cất giấu vũ khí của biệt động Sài Gòn trong cd Mậu Thân 1968
Phụ nữ Gia Định may cờ
và quần áo cho bộ đội,
phục vụ chiến dịch Mậu Thân năm 1968
Đại sứ quán Mỹ tại Sài Gòn
bị trúng đạn B.40 trong đợt I,
xuân Mậu Thân - 1968
Chiến sĩ quân giải phóng cắm cờ trên tháp nước thành phố Sài Gòn trong cuộc tiến công chiến lược xuân 1968
Đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam, đọc điếu văn tại lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9-9-1969.
4.Việt Nam hóa chiến tranh(1969-1972)
****
Hủy diệt
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng tư lệnh; Thượng tướng Văn Tiến Dũng, Tổng tham mưu trưởng đại diện cho Quân ủy Trung ương tại Mặt trận làm việc với Bộ chỉ huy chiến dịch Đường 9- Nam Lào.
Chiến dịch Trị- Thiên(30/3-27/6/1972)
Biệt động tại mặt trận Quảng Trị
Chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị (.Ảnh: ĐOÀN CÔNG TÍNH.)
5.Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần 1&2
Nhà thờ ở thị xã Yên Bái bị nhiều tốp máy bay Mỹ ném bom bắn phá, ngày 31-5-1966
.
Trường Phổ thông cấp II Hương Phúc (Hà Tĩnh) bị máy bay Mỹ ném bom bắn phá, 57 học sinh chết, nhiều em khác bị thương, ngày 9-2-1966.
TƯỢNG PHẬT, CHUÔNG, BÁT HƯƠNG ở chùa Thượng Cát, Gia Lâm (Hà Nội) bị máy bay B52 của Mỹ ném bom phá hoại đêm 18-12-1972.
BIỂN TÊN ĐƯỜNG PHỐ ngõ 132 Khâm Thiên (Hà Nội) bị bom B52 của Mỹ phá hủy, đêm 26-12-1972.
Một phân đội tàu của Trung đoàn 171 Hải quân về Hà Nội, góp phần bảo vệ Thủ đô. (lần 1)
Tự vệ bắn rơi máy bay
cánh cụp cánh xoè F.111(lần 1)
Ngày 24-11-1972, Thượng tướng Văn Tiến Dũng (ở giữa), Tổng tham mưu trưởng phê chuẩn kế hoạch chiến dịch phòng không đánh trả cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng do Bộ tư lệnh Quân chủng Phòng không-Không quân báo cáo..
Chiến đấu bảo vệ Hà Nội
Bên xác máy bay B.52 bị quân-dân Hà Nội bắn rơi xuống hồ Hữu Tiệp (Ngọc Hà-Hà Nội) ngày 28-12-1972
Dân quân tự vệ bắn rơi máy bay Mỹ
Một trong 4 đội lão quân bắn rơi máy bay Mỹ
Xác máy bay
6.Hội nghị Paris
Trung tướng Trần Văn Trà dẫn đầu phái đoàn quân sự của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đến sân bay Tân Sơn Nhất để bàn thi hành Hiệp định Pa-ri.
Đoàn đại biểu quân sự của Chính phủ cách mạng lâm thời do Trung tướng Trần Văn Trà làm trưởng đoàn trong Ban Liên hiệp quân sự bốn bên tại phiên họp đầu tiên (1973). Từ trái sang phải: Đại tá Trần Văn Thu, Trung tướng Trần Văn Trà, Đại tá Trần Văn Danh, Người ngồi sau: Đại tá Trần Quốc Minh (người mang kính).
Lễ ký Hiệp định đình chiến, lập lại hòa bình ở Việt Nam tại hội nghị Paris, ngày 27-1-1973.
Quân đội Mỹ tại Miền Nam Vn cuốn cờ rút khỏi miền Nam(1973)
Đơn vị quân đội cuối cùng của Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam sau hiệp định Paris, ngày 19-3-1973.
7.Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
Đại quân vượt Đèo Cả tiến về chiến trường phía Nam. Ảnh: Tư liệu (nguồn: Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975, NXBTT, 2004).
Chiến dịch Xuân Lộc
Đổ quân tiếp viện cho Xuân Lộc, bọn ngụy không thể ngăn cản sức tấn công mãnh liệt của Quân Giải phóng
Ngày 9-10-1974, Thường trực Quân ủy Trung ương họp bàn nhiệm vụ quân sự trong mùa xuân 1975, thực hiện bước một kế hoạch tác chiến chiến lược, Thường trực Quân ủy Trung ương quyết định mở chiến dịch tiến công địch ở nam Tây Nguyên, mục tiêu chủ yếu là Buôn Ma Thuột.
Chiến dịch Tây Nguyên
Đồng bào dân tộc Tây Nguyên kéo pháo vào trận địa trong chiến dịch Tây Nguyên tháng 3 năm 1975.
Tấn công Buôn ma Thuột
Giải phóng Buôn Ma Thuột.
Bảo vệ vùng giải phóng nam Tây Nguyên
CHIẾN DỊCH TRỊ - THIÊN - HUẾ
******
Đánh chiếm khu ngầm ở Quảng Trị
Đánh chiếm thành Huế
Đánh chiếm Đại nội (Huế). Ảnh TL (Nguồn: Việt Nam 30 năm Chiến tranh giải phóng 1945-1975 - NXB Thông tấn 2004)
Thành phố Huế được giải phóng, ngày 26-3-1975.
CUỘC TỔNG CÔNG KÍCH VÀO ĐÀ NẴNG
Tiến quân vào Đà Nẵng
Đồng bào nổi dậy đập tan hàng loạt
ấp chiến lược của địch
Quân giải phóng bắn phá sân bay Đà Nẵng . Ảnh TL (Nguồn: Việt Nam 30 năm Chiến tranh giải phóng 1945-1975 - NXB Thông tấn 2004)
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
Bộ Chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh. Ảnh: Tư liệu (nguồn: Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975, NXBTT, 2004)
Du kích miền Nam diệt địch,
thu xe bọc thép
Giải phóng thành phố Biên Hòa. Ảnh: TL (Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975, NXB Thông Tấn 2005)
Nhân dân Sài Gòn đổ ra đường hoan hô bộ đội giải phóng. Ảnh: Tư liệu (nguồn: Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975, NXBTT 2004).
Đơn vị Xe tăng quân giải phóng đánh chiếm Phủ Tổng thống ngụy. Ảnh: TL (Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975, NXB Thông Tấn 2004).
Đoàn xe tăng Quân giải phóng
húc đổ cổng Dinh Độc Lập
(30/4/1975)
Quân ngụy Sài Gòn tan rã tháo chạy, 30/4/1975
Tờ lịch "Ngày giải phóng 30/4/1975" do bà Nguyễn Thị Tính, một người lao động cất giữ
Cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam tung bay trên dinh Tổng thống Ngụy Sài Gòn, 11giờ30`, ngày 30-4-1975.
Nam Bắc thu về một mối
Nhân dân thành phố Sài Gòn- Gia Định mít tinh mừng Việt Nam đại thắng, ngày 15-5-1975.
Không ngày hội nào vui bằng ngày hội giải phóng
CÁC LOẠI DẤU của quân đội Sài Gòn, ta thu được tại căn cứ Đồng Dù, ngày 25-5-1975.
CÁC THẺ CĂN CƯỚC, quân đội Sài Gòn, ta thu được trên đường Cheo Reo, Phú Bổn.
PHÙ HIỆU Hải quân Mỹ, ta thu được trong ngày giải phóng Sài Gòn, ngày 30-4-1975.
8.Nhóm hiện vật về sự ủng hộ của nhân dân thế giới
Cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam mang chữ ký của các đại biểu dự Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam tại Hà Nội, ngày 25-11-1964.
TRỐNG của Đoàn Phật giáo Nhật Bản dùng đấu tranh ủng hộ nhân dân Việt Nam, thời kỳ 1965-1967.
TÚI SÁCH của nữ thanh niên Tây Ban Nha bị giam trong nhà tù Phát xít, gửi tặng cho một nữ thanh niên Việt Nam, tháng 8-1968.
CA SỨ, tổ chức chống chiến tranh ở Việt Nam của Mỹ sản xuất bán lấy tiền ủng hộ nhân dân Việt Nam. Phụ nữ Mỹ đã dùng khi biểu tình, ngày 3-10-1970.
BÚP BÊ VÀ HÌNH BAO GẠO "Vì hòa bình của Việt Nam" của Hội Phụ nữ Dân chủ Bỉ bán lấy tiền ủng hộ Việt Nam.
Sinh viên Sài Gòn cùng sinh viên tranh tại Việt Nam" (1971) Úc, Tân Tây Lan... biểu tình đòi: "Hòa bình, chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam”(1971)
các nước ủng hộ Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Buì Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)